II.1.1 – Nguyên lý kết cấu
II.1.2 - Ưu nhược điểm của BT cốt cứng II.1.3 – Phạm vi sử dụng
II.2 - Đặc điểm cấu tạo
II.2.1 – Đặc điểm cấu tạo của cột II.2.2 – Đặc điểm cấu tạo của dầm II.2.2 – Đặc điểm cấu tạo của bản sàn II.3 - Tính toán kết cấu BT cốt cứng
II.3.1 – Khái quát chung
II.3.2 – Tính toán cấu kiện chịu uốn
I.3.2.1 - Tính theo cường độ trên tiết diện thẳng góc I.3.2.2 - Tính theo cường độ trên tiết diện nghiêng II.3.3 – Tính toán cấu kiện chịu nén đúng tâm
II.3.4 – Tính toán cấu kiện chịu nén lệch tâm (nén uốn) 14) Lịch trình:
Tuần Nội dung Phương pháp dạy –
học và đánh giá
Nhiệm vụ của sinh viên
1
Chương I :
Kết cấu BTCT ứng lực trước I.1- Khái niệm chung
I.2- Các phương pháp gây ứng suất trước
I.3- Các chỉ dẫn cơ bản về cấu tạo I.4- Các chỉ dẫn cơ bản về tính toán
Cách dạy - học : dạy lý thuyết trên lớp (cho toàn bộ chương I) Cách đánh giá : Kiểm tra bằng làm bài tập, trả lời câu hỏi tại lớp. Đánh giá điểm bộ phận theo thang điểm 10 (Sau khi học xong toàn bộ chương I)
Xem [ * ] từ trang … đến trang ….
Tuần Nội dung Phương pháp dạy – học và đánh giá
Nhiệm vụ của sinh viên
2 I.5 – Cấu kiện chịu kéo trung tâm I.6 – Cấu kiện chịu nén trung tâm
Xem [ * ] từ trang … đến trang ….
3 I.7 – Cấu kiện chịu uốn và cắt Xem [ * ] từ trang …
đến trang ….
4 I.8 – Cấu kiện chịu nén lệch tâm I.9 – Cấu kiện chịu kéo uốn
Xem [ * ] từ trang … đến trang ….
5
Chương II :
Kết cấu Bê tông cốt cứng II.1- Khái niệm chung II.2- Đặc điểm cấu tạo
(Tương tự chương I) Xem [ * ] từ trang … đến trang ….
6 II.3- Tính toán kết cấu Xem [ * ] từ trang …
đến trang ….
TP.HCM, ngày 20 tháng 2 năm 2011
Chủ nhiệm Bộ môn Giảng viên
KS.Hoàng Thiện Toàn Hội đồng khoa học Khoa
TS. Nguyễn Văn Hiếu
KẾT CẤU THÉP 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TP. HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KHOA XÂY DỰNG ---
---
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: KỸ THUẬT XÂY DỰNG
HỆ ĐÀO TẠO TÍN CHỈ
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1) Tên học phần: KẾT CẤU THÉP 1
(Tên tiếng Anh: DESIGN OF STEEL STRUCTURE – PART 1) 2) Mã học phần: 0500370
3) Dạng học phần: Lý thuyết
4) Số tín chỉ: 03 tín chỉ (Tương đương 45 tiết lý thuyết) 5) Phân bổ thời gian:
Lý thuyết = 45 tiết (50 phút/tiết)
Thực hành = 0
Thí nghiệm = 0
Thực tập = 0
Bài tập lớn, tiểu luận = 0
Đồ án môn học = 0 6) Điều kiện ràng buộc:
Học phần tiên quyết: Các học phần cơ sở (Vật liệu xây dựng, Sức bền vật liệu 1, Sức bền vật liệu 2, Cơ học kết cấu 1, Cơ học kết cấu 2)
Học phần học trước: Sức bền vật liệu 2 , Cơ học kết cấu 2
Học phần song hành: không có 7) Mục tiêu của học phần:
Sau khi học xong môn học này, sinh viên đạt được kiến thức và kỹ năng như sau:
Biết được tính chất của vật liệu thép và sự làm việc của cấu kiện bằng thép sử dụng trong công trình xây dựng.
Hiểu được cấu tạo và tính toán của các loại liên kết cấu kiện thép phổ biến như liên kết hàn, liên kết bu lông
Nắm vững phương pháp tính toán thiết kế của hệ dầm - sàn thép
Nắm vững phương pháp tính toán thiết kế cột thép
Nắm vững phương pháp tính toán thiết kế dàn thép
8) Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Chương Nội dung chung
Lý thuyết
(tiết)
Hướng dẫn trên
lớp (tiết)
Thực hành (tiết)
Tổng số (tiết)
I Thép và sự làm việc của kết cấu thép 5 5
II Liên kết Kết cấu thép 10 10
III Thiết kế dầm , sàn thép 10 10
IV Thiết kế cột thép 15 15
V Thiết kế dàn thép 5 5
Tổng cộng (tiết) = 45 45
9) Nhiệm vụ của sinh viên:
Đến lớp học tập 45 tiết
Làm bài tập ở lớp, bài luyện tập ở nhà.
Tham dự kiểm tra giữa học kỳ và thi kết thúc môn học.
10) Tài liệu học tập:
[1] Đoàn Định Kiến, Kết cấu thép, NXB KH&KT, 2005.
[2] Đỗ Đào Hải, Kết cấu thép, NXB ĐHQG, 2006.
[3] Trần Thị Thôn, Bài tập thiết kế kết cấu thép, NXB ĐHQG TPHCM, 2007.
[4] TCVN 4613 : 1988; Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng. Kết cấu thép. Ký hiệu quy ước và thể hiện bản vẽ.
[5] TCVN 5575 : 1991 ; Kết cấu Thép. Tiêu chuẩn thiết kế.
[6] TCVN 2737 : 1995 ; Tải trọng và tác động. Tiêu chuẩn thiết kế [7] TCVN 5889 : 1995 ; Bản vẽ kết cấu kim loại
[8] TCXDVN 338-2005 ; Kết cấu Thép. Tiêu chuẩn thiết kế.
[9] Tài liệu lưu hành nội bộ : Do giáo viên giảng dạy cung cấp (bài giảng chi tiết và đề cương tóm tắt các nội dung chính từng chương để sinh viên dễ theo dõi bài giảng)
Dụng cụ học tập khác: Máy chiếu, mô hình, tranh ảnh minh họa, … 11) Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
Tiêu chuẩn đánh giá chính: Sử dụng các hình thức thi viết (tự luận), hoặc thi vấn đáp, hoặc thi trắc nghiệm khi kết thúc toàn bộ học phần hay kết thúc các bộ phận của học phần.
Chú ý:
Tiêu chuẩn đánh giá phụ (dùng để tham khảo khi tổng hợp điểm các bộ phận thành điểm học phần, để bổ sung đánh giá điểm học phần khi điểm tổng hợp nằm giữa các mức thang điểm theo quy định):
Chuyên cần
Thảo luận
Nghiên cứu khoa học có liên quan đến môn học này
12) Thang điểm: A, B, C, D, E, F (theo hệ thống tín chỉ). Cụ thể:
Đánh giá chung Thang điểm 10 (điểm tổng hợp KQ từ các điểm bộ phận)
Điểm chữ (điểm đánh giá kết quả học
tập của học phần)
Trình độ của sinh viên theo học phần
đã học
Điểm đạt Từ 8,5 đến 10 A Giỏi
Điểm đạt Từ 7,0 đến 8,4 B Khá
Điểm đạt Từ 5,5 đến 6,9 C Trung bình
Điểm đạt Từ 4,0 đến 5,4 D Trung bình yếu
Điểm không đạt Dưới 4,0 F Yếu kém
13) Nội dung chi tiết học phần: