MÓNG CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG

Một phần của tài liệu Tài liệu đề cương đào tạo KSXD trường ĐHKT (Trang 121 - 125)

Chương IV: Trình tự các bước

Chương 5. MÓNG CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG

5.1. Khái niệm

5.2. Các đặc trưng động lực học của đất nền 5.3. Tính toán móng chịu tải trọng động 5.4. Nền móng ở vùng động đất

13.2. Nội dung thực hành Thực hiện đồ án nền móng

14) Lịch trình

Tuần Nội dung Phương pháp dạy – học và

đánh giá Nhiệm vụ của sinh viên 1 Tổng quan về nền móng Giảng dạy lý thuyết và thảo

luận tại lớp. Thi viết.

Đọc trước tài liệu (xem mục 10. Tài liệu học tập) 2 Tổng quan về nền móng.

Móng nông - -

3 Móng nông - -

4 Móng nông - -

5 Móng nông - -

6 Móng nông. Gia cố nền - -

7 Gia cố nền - -

8 Gia cố nền - -

9 Móng cọc - -

10 Móng cọc - -

11 Móng cọc - -

12 Móng cọc. - -

13 Móng cọc. Móng chịu tải

trọng động - -

14 Móng chịu tải trọng động - -

15 Móng chịu tải trọng động - -

TP.HCM, ngày 27 tháng 6 năm 2012

Chủ nhiệm Bộ môn Giảng viên

TS.Trương Quang Thành ThS. Đào Nguyên Vũ

Hội đồng khoa học Khoa

TS. Nguyễn Văn Hiếu

ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TP. HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA XÂY DỰNG ---

---

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: KỸ THUẬT XÂY DỰNG

HỆ ĐÀO TẠO TÍN CHỈ

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1) Tên học phần: ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

(Tên tiếng Anh: ENGINEERING GEOLOGY) 2) Mã học phần: 0500100

3) Dạng học phần: Lý thuyết 4) Số tín chỉ: 3(3.0.9)

5) Phân bổ thời gian: 9 tuần, 1 buổi 5 tiết/ tuần, tổng số 45 tiết lý thuyết

Tổng số có 3 tín chỉ lý thuyết - tương ứng 45 tiết, tổng thời gian lên lớp: 9 tuần - mỗi tuần 1 buổi học 5 tiết.

6) Điều kiện ràng buộc:

 Học phần tiên quyết: Sinh viên phải học các Học phần (HP) toán cao cấp, HP sức bền vật liệu, HP cơ lý thuyết, HP thủy lực công trình;

HP trắc đạc xây dựng

 Học phần học trước: HP toán cao cấp, HP sức bền vật liệu, HP cơ lý thuyết, HP thủy lực công trình; HP trắc đạc xây dựng;

 Học phần song hành:

7) Mục tiêu của học phần:

Học phần Địa chất công trình (ĐCCT) cung cấp cho Sinh viên (SV) chuyên ngành Kỹ thuật Xây dựng những kiến thức cơ bản nhất về địa chất; Bao gồm: thành phần, cấu trúc, tính chất, qui luật vận động của môi trường địa chất nơi diễn ra các tương tác giữa công trình và môi trường địa chất. Trong đó, môi trường địa chất với vai trò làm nền, làm môi trường và vật liệu xây dựng công trình. Học phần này là cơ sở cho các HP Cơ học đất, đá, HP nền móng công trình. Nhằm trang bị cho SV những kiến thức địa chất cần thiết để thiết kế và xây dựng công trình.

Cụ thể là: HP ĐCCT trang bị cho SV những hiểu biết chủ yếu về địa chất; Từ lịch sử hình thành, thành phần, kiến trúc, cấu tạo, thế nằm của các loại đất đá trên vỏ trái đất, các hiện tượng địa chất tự nhiên, các tính chất cơ lý của đất đá, các tính chất, qui luật vận động của nước dưới đất và các phương pháp khảo sát ĐCCT; Đây là các thông tin ĐCCT cần thiết trong công tác thiết kế, xây dựng công trình.

Chương 1: Chương mở đầu

Chương 2: Vỏ trái đất, khoáng chất và thạch học

Chương 3: Địa mạo, địa chất lịch sử và các hiện tượng địa chất tự nhiên Chương 4: Địa chất thủy văn công trình

Chương 5: Phân loại và các tính chất cơ lý của đất đá Chương 6: Khảo sát địa chất công trình

9) Nhiệm vụ của sinh viên:

 Tham dự đầy đủ các giờ học lý thuyết trên lớp để nắm được kiến thức cơ bản của môn học, và tích cực tham gia thảo luận ở trên lớp;

 Tích cực hoàn thành các bài tập ở nhà, hoặc viết thu hoạch (tự luận) do GV giao đề tài trong quá trình học;

 Tự học để tổng hợp và hệ thống các kiến thức cơ bản, nghiên cứu sâu thêm và mở rộng kiến thức về môn học.

 Làm bài thi kiểm tra cuối kỳ học (bắt buộc).

10) Tài liệu học tập:

[1] Nhà xuất bản xây dựng, Hà nội 2002, Nguyễn Uyên & nnk, giáo trình: Địa chất công trình;

[2] Nhà xuất bản xây dựng, Hà nội 1999, Trần Thanh Giám, giáo trình: Địa kỹ thuật;

[3] Nhà xuất bản xây dựng, Hà nội 2000, TS. Nguyễn Hồng Đức, Cơ sở Địa chất công trình và Địa chất thủy văn công trình;

Tài liệu tham khảo thêm:

[4] Nhà xuất bản giáo dục, Hà nội 2000, bản dịch Nguyễn Uyên & nnk, Địa chất thủy văn ứng dụng (tập 1 & 2);

[5] Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội 1975, bản dịch Lê Huy Hoàng & nnk, Sách tra cứu Địa chất công trình (tập 1 và 2);

[6] Nhà xuất bản ĐHQG TP. Hồ Chí Minh, 2010, Bùi Trường Sơn; Địa chất công trình;

[7] Nhà xuất bản ĐHQG TP. Hồ Chí Minh, 2010, Đỗ Tạo; Địa chất công trình;

[8] Nhà xuất bản xây dựng, Hà nội 2003, Nguyễn Uyên, giáo trình: Địa chất thủy văn công trình;

11) Tiêu chuẩn đánh giá:

 Điểm chuyên cần: Thang điểm 10 Trọng số 0,1

 Điểm kiểm tra giữa kỳ: Thang điểm 10 Trọng số 0,2

 Điểm thi kiểm tra cuối kỳ: Thang điểm 10 Trọng số 0,7 Ghi chú:

Điểm chuyên cần: Đánh giá cho từng SV thông qua theo dõi tinh thần siêng năng học tập của SV trên các biểu hiện đi học đều, đúng giờ, không làm việc riêng trong giờ học, tích cực thảo luận xây dựng bài giảng.

Phương pháp đánh giá kết hợp các hình thức như GV điểm danh, theo dõi, SV tự nhận xét…v.v. Cuối cùng GV quyết định cho điểm cho từng SV. Thang điểm đánh giá: thang điểm 10, trọng số 0,1.

Điểm kiểm tra giữa kỳ: Tùy từng chương hay một số chương, GV có thể cho bài tập ứng dụng, hay giao đề tài viết thu hoạch cho SV thực hiện và GV đánh giá cho điểm;

GV đánh giá cho từng SV thông qua cho điểm. Thang điểm đánh giá: thang điểm 10, trọng số 0,2.

Điểm thi kiểm tra cuối kỳ: Thi kết thúc HP với hình thức thi viết, thời gian làm bài 60’ - 90’. Đề bài kiểm tra do GV ra, nội dung phù hợp với chương trình học.

GV đánh giá cho từng SV thông qua kết quả chấm bài thi kiểm tra. Kết quả đánh giá được sự thống nhất của 2 GV: GV ra đề và chủ nhiệm bộ môn. Thang điểm đánh giá: thang điểm 10, trọng số 0,7.

Điểm tổng kết học phần: là tổng số các điểm trên sau khi nhân trọng số, làm tròn sau dấu phảy một số, sau đó qui về thang điểm theo qui định (mục 12).

Lưu ý: GV cũng được phép chọn một trong các hình thức đánh giá sau đây, nếu học phần GV phụ trách có đủ điều kiện và được Chủ nhiệm bộ môn chấp thuận.

 Thi tự luận (thi viết)

 Thi vấn đáp

 Thi trắc nghiệm

 Chấm bảo vệ đồ án

 Chấm bài tập lớn, tiểu luận, báo cáo thu hoạch.

12) Thang điểm: A, B, C, D, E, F (theo hệ thống tín chỉ)

Loại đạt:

A (8,5 - 10) Giỏi B (7,0 - 8,4) Khá

C (5,5 – 6,9) Trung bình D (4,0 - 5,4) Trung bình yếu

Loại không đạt: F (dưới 4,0) Kém

Ghi chú: Trước mắt, GV cho điểm thành phần theo thang điểm 10, sau đó tổng hợp số điểm sau khi nhân thêm trọng số, làm tròn một số sau dấu phảy. Điểm tổng kết cuối cùng của HP cho mỗi SV là điểm đã được làm tròn. Sau đó qui về thang chung A, B, C, D, F.

13) Nội dung chi tiết học phần:

Chương 1: Chương mở đầu 1.1. Mục đích và nhiệm vụ của môn học ĐCCT

1.2. Nội dung môn học ĐCCT 1.3. Phương pháp nghiên cứu ĐCCT

Một phần của tài liệu Tài liệu đề cương đào tạo KSXD trường ĐHKT (Trang 121 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(236 trang)