8.1 Tìm hiểu làm quen với các thiết bị đo đạc (máy , mia,...);
8.2 Định tâm cân bằng máy kinh vĩ;
8.3 Thao tác đọc số, đo góc bằng, góc đứng, đo khoảng cách, đo chênh cao.
CHƯƠNG 9: XÂY DỰNG VÀ ĐO LƯỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA, ĐO ĐẠC CÔNG TRÌNH (35 tiết thực hành)
9.1 Khảo sát địa hình khu vực đo vẽ bản đồ, chọn điểm xây dựng lưới khống chế mặt bằng và độ cao;
9.2 Đo lưới khống chế (đo góc bằng, đo cạnh, đo chênh cao);
9.3 Đo đạc công trình;
9.4 Kiểm tra kỹ năng;
9.5 Viết báo cáo.
14) Lịch trình (giả thiết 5 tiết/1 tuần)
Tuần Nội dung Nhiệm vụ của sinh viên
1
- Chương 1: Trái đất và cách biểu thị mặt đất;
- Chương 2: Lý thuyết sai số (mục 2.1; 2.2; 2.3).
• Hoạt động trên lớp:
- Đọc chương 1, 3 (trang 1 - 40) của tài liệu [1];
- Đọc tài liệu tham khảo [2];
• Hoạt động ở nhà:
- Chuẩn bị cho buổi học sau: đọc chương 3 → 5 (trang 40 - 92) của tài liệu [1].
2
- Chương 2: Lý thuyết sai số (mục 2.4; 2.5);
- Chương 3: Dụng cụ và phương pháp đo trong trắc địa (mục 3.1;
3.2).
• Hoạt động trên lớp:
- Đọc chương 3 → 5 (trang 40 - 92) của tài liệu [1];
- Đọc tài liệu tham khảo [2];
• Hoạt động ở nhà:
- Chuẩn bị cho buổi học sau: đọc chương 6, chương 8 (trang 93 - 109 và 118 - 124) của tài liệu [1].
3
- Chương 3: Dụng cụ và phương pháp đo trong trắc địa (mục 3.3);
- Chương 4: Lưới khống chế trắc địa (mục 4.1).
• Hoạt động trên lớp:
- Đọc chương 6, chương 8 (trang 93 - 109 và 118 - 124) của tài liệu [1];
- Đọc tài liệu tham khảo [2];
• Hoạt động ở nhà:
- Chuẩn bị cho buổi học sau: đọc chương 8, chương 9 (trang 118 - 137) của tài liệu [1].
Tuần Nội dung Nhiệm vụ của sinh viên
4
- Chương 4: Lưới khống chế trắc địa (mục 4.1; mục 4.2).
• Hoạt động trên lớp:
- Đọc chương 8, chương 9 (trang 118 - 137) của tài liệu [1];
- Đọc tài liệu tham khảo [2];
• Hoạt động ở nhà:
- Chuẩn bị cho buổi học sau: đọc chương 13 (trang 172 - 183) của tài liệu [1].
5
- Kiểm tra giữa kỳ;
- Chương 5: Đo vẽ và sử dụng bản đồ địa hình;
• Hoạt động trên lớp:
- Tham gia kiểm tra;
- Đọc chương 13 (trang 172 - 183) của tài liệu [1];
- Đọc tài liệu tham khảo [2];
• Hoạt động ở nhà:
- Chuẩn bị cho buổi học sau: đọc chương 13 (trang 172 - 183) của tài liệu [1].
6
- Chương 6: Công tác bố trí công trình (mục 6.1 → 6.7).
• Hoạt động trên lớp:
- Đọc chương 13 (trang 172 - 183) của tài liệu [1];
- Đọc tài liệu tham khảo [5];
• Hoạt động ở nhà:
- Chuẩn bị cho buổi học sau: đọc chương 13 (trang 185 - 188) của tài liệu [1].
7
- Chương 6: Công tác bố trí công trình (mục 6.8 → 6.12).
• Hoạt động trên lớp:
- Đọc chương 13 (trang 185 - 188) của tài liệu [1];
- Đọc tài liệu tham khảo [5];
• Hoạt động ở nhà:
- Chuẩn bị cho buổi học sau: đọc chương 13 (trang 188 - 191) của tài liệu [1].
8
- Chương 6: Công tác bố trí công trình (mục 6.13 đến 6.18).
• Hoạt động trên lớp:
- Đọc chương 13 (trang 188 - 191) của tài liệu [1];
- Đọc tài liệu tham khảo [5];
• Hoạt động ở nhà:
- Chuẩn bị cho buổi học sau: đọc chương 13 (trang 191 - 193) của tài liệu [1].
Tuần Nội dung Nhiệm vụ của sinh viên
9
- Chương 7: Quan trắc chuyển vị và biến dạng công trình.
• Hoạt động trên lớp:
- Đọc chương 13 (trang 191 - 193) của tài liệu [1];
- Đọc tài liệu tham khảo [5];
• Hoạt động ở nhà:
- Chuẩn bị cho buổi học sau: tự ôn lý thuyết để thực tập.
10 (45 tiết học tập trung)
- Chương 8: Làm quen với các thiết bị đo đạc và các thao tác cơ bản với các thiết bị trong đo đạc;
- Chương 9: Xây dựng và đo lưới khống chế trắc địa, đo đạc công trình.
• Hoạt động trên thực địa:
- Tuyệt đối tuân thủ quy định về bảo quản thiết bị thực tập cũng như nội quy thực tập ngoài trời do GV đề ra cũng như quy định của cơ quan nơi có địa điểm SV đến thực tập;
- Chuẩn bị các thiết bị bảo hộ lao động cho việc thực tập ngoài trời;
- Theo dõi, ghi chép, thực tập;
- Hỏi đáp;
- Kết thúc ngày thực tập, buổi tối SV phải tổng hợp số liệu, tính toán và kiểm tra số liệu đo trong ngày;
• Hoạt động ở nhà:
- Xem trước và chuẩn bị cho nội dung thực tập của ngày tiếp theo.
TP.HCM, ngày 07 tháng 6 năm 2012
Chủ nhiệm Bộ môn Giảng viên
ThS.Trần Kiến Tường ThS. Nguyễn Anh Tài
Hội đồng khoa học Khoa
TS. Nguyễn Văn Hiếu
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TP. HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KHOA XÂY DỰNG ---
---
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: KỸ THUẬT XÂY DỰNG
HỆ ĐÀO TẠO TÍN CHỈ
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1) Tên học phần: THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
(Tên tiếng Anh: ENGINEERING INTERNSHIP) 2) Mã học phần: 0500310
3) Dạng học phần: Thực hành 4) Số tín chỉ: 4 (0.4.4)
5) Phân bổ thời gian: 4 tín chỉ thực hành 6) Điều kiện ràng buộc:
Học phần tiên quyết: Kỹ thuật thi công 2 (0520230), Tổ Chức Thi Công (0520280)
Học phần học trước: Quản lý dự án xây dựng (0500290)
Học phần song hành:
7) Mục tiêu của học phần:
Cung cấp cho sinh viên kiến thức thực tế về ngành nghề xây dựng.
8) Mô tả vắn tắt nội dung học phần: gồm 3 phần (9 chương)
Sinh viên làm việc như một cán bộ kỹ thuật dưới sự hướng dẫn của cán bộ tại đơn vị thực tập và giảng viên của trường về kỹ thuật thi công và tổ chức thi công tại công trường hoặc thiết kế kết cấu, lập dự toán tại văn phòng
9) Nhiệm vụ của sinh viên:
Đọc tiêu chuẩn ngành phù hợp với phần thực hành được giao;
Làm việc theo yêu cầu của đơn vị nhận thực tập (giám sát thi công hoặc thiết kế).
10) Tài liệu học tập:
[1] Nhà xuất bản Xây Dựng. 2011. Bùi Mạnh Hùng-Lê Thanh Huấn-Nguyễn Bá Kế, Nguyễn Tiến Chương, Nguyễn Hữu Nhân. “Giám Sát Thi Công Xây Dựng và Nghiệm Thu Công Trình Xây Dựng – Phần Xây Dựng”;
[2] Nhà xuất bản Xây Dựng. 1999. PGS-PTS.Vũ Mạnh Hùng. “Sổ Tay Thực Hành Kết Cấu Công Trình”;
[3] Website của Bộ Xây Dựng tại địa chỉ: http://www.moc.gov.vn.
11) Tiêu chuẩn đánh giá: (kèm theo tỉ lệ điểm)
Điểm chuyên cần: Thang điểm 10 Trọng số 0,3
Điểm bài thu hoạch: Thang điểm 10 Trọng số 0,7 Ghi chú:
Điểm chuyên cần: Đánh giá từng sinh viên thông qua việc theo dõi tính chuyên cần của sinh viên như: tham gia đầy đủ số buổi thực tập, đi đúng giờ, không làm việc riêng trong thời gian thực tập.
Các phương pháp đánh giá: Đánh giá thông qua điểm danh của giảng viên, cán bộ tại đơn vị sinh viên thực tập.
Điểm bài thu hoạch: chấm bảo vệ bài thu hoạch
12) Thang điểm: A, B, C, D, E, F (theo hệ thống tín chỉ)
Loại đạt:
A (8,5 - 10) Giỏi B (7,0 - 8,4) Khá
C (5,5 – 6,9) Trung bình D (4,0 - 5,4) Trung bình yếu
Loại không đạt: F (dưới 4,0) Kém 13) Nội dung chi tiết học phần:
Sinh viên thực hành theo một trong hai phần sau: