CÔNG TÁC BÊ TÔNG ĐỔ TẠI CHỖ CHƯƠNG 4: CÔNG TÁC CỐP PHA, CỘT CHỐNG VÀ SÀN THAO TÁC

Một phần của tài liệu Tài liệu đề cương đào tạo KSXD trường ĐHKT (Trang 188 - 193)

4.1. Những yêu cầu đối với cốp pha, cột chống;

4.2. Phân loại cốp pha;

4.3. Cấu tạo cốp pha một số kết cấu công trình;

4.4. Cột chống và sàn thao tác;

4.5. Tính toán cốp pha.

CHƯƠNG 5: CÔNG TÁC CỐT THÉP 3 TIẾT (3T LÝ THUYẾT, 0T BÀI TẬP) 5.1. Phân loại thép trong xây dựng;

5.2. Gia công cốt thép;

5.3. Hàn cốt thép;

5.4. Lắp đặt cốt thép;

5.5. Thi công cốt thép dự ứng lực.

CHƯƠNG 6: CÔNG TÁC BÊ TÔNG 10 TIẾT (10T LÝ THUYẾT, 0T BÀI TẬP) 6.1. Công tác chuẩn bị vật liệu;

6.2. Xác định thành phần cấp phối;

6.3. Những yêu cầu đối với vữa bêtông;

6.4. Các phương pháp trộn bêtông;

6.5. Vận chuyển bêtông;

6.6. Công tác chuẩn bị và nguyên tắc đổ bêtông;

6.7. Biện pháp đổ bêtông một số kết cấu;

6.8. Mạch ngừng trong thi công bêtông toàn khối;

6.9. Đầm bêtông;

6.10. Bảo dưỡng bêtông và tháo dỡ ván khuôn;

6.11. Tháo dỡ cốp pha;

6.12. Chống dính cốp pha;

6.13. Phụ gia dùng trong bêtông;

6.14. Những khuyết tật khi thi công bêtông toàn khối;

6.15. Các phương pháp đổ bêtông dưới nước;

6.16. Các phương pháp thi công bêtông khối lớn.

14) Lịch trình

Tuần Nội dung Nhiệm vụ của sinh viên

1

Chương 1: Đất và công tác phục vụ thi công đất

- Tham dự nghe giảng viên giới thiệu môn học, hướng dẫn phương pháp nghiên cứu môn học;

- Chuẩn bị buổi học sau: Đọc chương 4, 5, 6 tài liệu [1] (trang 39 → 83);

- Làm bài tập trong tài liệu [4].

2

Chương 2: Kỹ thuật thi công đất - Thảo luận tại lớp những nội dung của chương 2;

- Chuẩn bị buổi học sau: Đọc chương 7, 8 tài liệu [1] (trang 86 → 117);

- Tìm hiểu thực tế bằng cách tham quan công trình, sách, báo, internet…

3

Chương 3: Công tác cọc và cừ (mục 3.1, 3.2)

- Thảo luận tại lớp những nội dung của chương 3;

- Chuẩn bị buổi học sau: Đọc chương 8 tài liệu [1]

(trang 117 → 124);

- Tìm hiểu thực tế bằng cách tham quan công trình, sách, báo, internet…

4

Chương 3:Công tác cọc và cừ (mục 3.3, 3.4)

- Thảo luận tại lớp những nội dung của chương 3;

- Chuẩn bị buổi học sau: Đọc chương 14, 15 tài liệu [1] (trang 225 → 244);

- Tìm hiểu thực tế bằng cách tham quan công trình, sách, báo, internet…

5

Chương 3: Công tác cọc và cừ (mục 3.5, 3.6, 3.7)

- Thảo luận tại lớp những nội dung của chương 3;

- Chuẩn bị buổi học sau: Đọc chương 9 tài liệu [1]

(trang 131 → 140);

- Tìm hiểu thực tế bằng cách tham quan công trình, sách, báo, internet…

Tuần Nội dung Nhiệm vụ của sinh viên chống và sàn công tác (mục 4.1

→ 4.4)

- Chuẩn bị buổi học sau: Đọc chương 9 tài liệu [1]

(trang 131 → 140);

- Tìm hiểu thực tế bằng cách tham quan công trình, sách, báo, internet…

- Thảo luận tại lớp những nội dung của chương 4;

- Chuẩn bị buổi học sau: Đọc chương 10, 11, 13 tài liệu [1] (trang 146 → 182, trang 211 → 222);

- Làm bài tập trong tài liệu [4];

- Tìm hiểu thực tế bằng cách tham quan công trình, sách, báo, internet…

7

Chương 4: Công tác cốp pha, cột chống và sàn thao tác (mục 4.4, 4.5)

Chương 5: Công tác cốt thép

- Thảo luận tại lớp những nội dung của chương 4;

- Chuẩn bị buổi học sau: Đọc chương 12 tài liệu [1] (trang 184 → 196);

- Làm bài tập trong tài liệu [4];

- Tìm hiểu thực tế bằng cách tham quan công trình, sách, báo, internet…

8

Chương 6: Công tác bêtông (mục 6.1 → 6.7)

- Thảo luận tại lớp những nội dung của chương 6;

- Chuẩn bị buổi học sau: Đọc chương 12 tài liệu [1] (trang 196 → 209);

- Tìm hiểu thực tế bằng cách tham quan công trình, sách, báo, internet…

9 Chương 6: Công tác bêtông (mục 6.7 → 6.16)

- Thảo luận tại lớp những nội dung của chương 6.

TP.HCM, ngày 21 tháng 6 năm 2012

Chủ nhiệm Bộ môn Giảng viên

ThS.Trần Kiến Tường ThS. Trương Đình Nhật

Hội đồng khoa học Khoa

TS. Nguyễn Văn Hiếu

KỸ THUẬT THI CÔNG 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TP. HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA XÂY DỰNG ---

---

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: KỸ THUẬT XÂY DỰNG

HỆ ĐÀO TẠO TÍN CHỈ

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1) Tên học phần: KỸ THUẬT THI CÔNG 2

(Tên tiếng Anh: CONSTRUCTION TECHNIQUES – PART 2) 2) Mã học phần: 0520230

3) Dạng học phần: Lý thuyết có thực hành 4) Số tín chỉ: 4 (3.1.12)

5) Phân bổ thời gian: 3 tín chỉ lý thuyết, 1 tín chỉ đồ án.

6) Điều kiện ràng buộc:

 Học phần tiên quyết: Kỹ thuật thi công 1 (0500380);

 Học phần học trước: Kết cấu thép 1 (0500370), Kết cấu thép 2 (0520260), Kết cấu BTCT 2 (0510020)

 Học phần song hành:

7) Mục tiêu của học phần:

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các biện pháp và kỹ thuật thi công lắp ghép công trình dân dụng, công nghiệp và các công tác thi công hoàn thiện để sinh viên có thể lập các biện pháp thi công lắp ghép và hoàn thiện các công trình.

8) Mô tả vắn tắt nội dung học phần: gồm 5 chương Gồm 2 phần:

Lý thuyết:

 Phần I: Thi công lắp ghép gồm 10 chương với thời lượng 30 tiết. Phần này cung cấp kiến thức cho sinh viên về những biện pháp và kỹ thuật thi công lắp ghép công trình;

 Phần II: Thi công công tác gạch đá và hoàn thiện gồm 2 chương với thời lượng 15 tiết. Phần này cung cấp kiến thức cho sinh viên về những biện pháp và kỹ thuật thi công công tác xây gạch đá và các công tác thi công hoàn thiện cơ bản của công trình dân dụng.

Đồ án:

 Phần III: gồm 15 tiết. Mục tiêu của phần này là để sinh viên làm quen và lập được biện pháp kỹ thuật, quy trình thi công một công trình cụ thể. Sinh viên được chọn một công trình thi công toàn khối hoặc thi công lắp ghép.

9) Nhiệm vụ của sinh viên:

 Đọc và chuẩn bị tài liệu trước;

 Hoàn thành bài kiểm tra, bài tập và bài thảo luận, tiểu luận nhóm (nếu có);

 Hoàn thành đồ án môn học (bắt buộc).

10) Tài liệu học tập:

Tài liệu học chính:

[1] Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh. 2001. Lê Văn Kiểm. “Thi Công Lắp Ghép”;

[2] Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật. 2004. Võ Quốc Bảo, Nguyễn Đình Thám, Lương Anh Tuấn. “Công Tác Lắp Ghép Và Xây Gạch Đá”;

Tài liệu tham khảo thêm:

[3] Nhà Xuất Bản Xây Dựng. 2000. TS. Đỗ Đình Đức, PGS Lê Kiều. “Kỹ Thuật Thi Công Tập 2”;

[4] Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh. 2009. Lê Văn Kiểm. “Thiết Kế Thi Công”;

[5] Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật. 2005. Lê Kiều, Nguyễn Duy Ngự, Nguyễn Đình Thám. “Công Tác Đất Và Thi Công Bêtông Toàn Khối”;

[6] Nhà Xuất Bản Xây Dựng. 2010. TS. Đỗ Đình Đức, PGS Lê Kiều. “Kỹ Thuật Thi Công Tập 1”;

[7] [Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh. 2001. Lê Văn Kiểm.“Thi Công Bêtông Cốt Thép”.

11) Tiêu chuẩn đánh giá: (kèm theo tỉ lệ điểm) Lý thuyết:

 Kiểm tra giữa kỳ, bài tập nhóm: 20%

 Thi cuối kỳ: 50%

Thực hành:

 Đồ án 30%

Ghi chú:

Điểm kiểm tra giữa kỳ, bài tập nhóm: Tùy từng chương hay một số chương, GV có thể cho bài tập ứng dụng, hay giao đề tài viết thu hoạch cho SV thực hiện và GV đánh giá cho điểm giữa kỳ;

Điểm thi kiểm tra cuối kỳ: Thi kết thúc học phần với hình thức thi viết (tự luận), vấn đáp, trắc nghiệm thời gian làm bài khoảng 75 phút. Hình thức kiểm tra sẽ do GV đề xuất và chủ nhiệm bộ môn thông qua trước khi giảng dạy và Giảng viên thông báo cho SV vào buổi giảng đầu tiên, đề bài kiểm tra do GV ra, nội dung phù hợp với chương trình học. GV chọn một trong các hình thức kiểm tra sau:

 Trắc nghiệm.

 Tự luận.

 Vấn đáp.

GV đánh giá cho từng SV thông qua kết quả chấm bài thi kiểm tra. Kết quả đánh giá được sự thống nhất của 2 GV: GV ra đề và chủ nhiệm bộ môn.

12) Thang điểm: A, B, C, D, E, F (theo hệ thống tín chỉ)

Loại đạt:

A (8,5 - 10) Giỏi B (7,0 - 8,4) Khá

C (5,5 – 6,9) Trung bình D (4,0 - 5,4) Trung bình yếu

Loại không đạt: F (dưới 4,0) Kém 13) Nội dung chi tiết học phần:

PHẦN I: THI CÔNG LẮP GHÉP

Một phần của tài liệu Tài liệu đề cương đào tạo KSXD trường ĐHKT (Trang 188 - 193)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(236 trang)