Luyện tập các bài tập tính khối lượng các nguyên tố trong hợp chất ( 15 phút )

Một phần của tài liệu giáo án hóa học 8 (Trang 124 - 130)

Chương II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC

II. Luyện tập các bài tập tính khối lượng các nguyên tố trong hợp chất ( 15 phút )

Hướng dẫn

Bước 1: Tính khối lượng mol của hợp chất.

Bước 2: Xác định thành phần phần trăm các nguyên tố có trong hợp chất.

Bước 3: Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong hợp chất.

Bài tập: Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 30,6 gam Al2O3 ?

Đáp án Cách số 1:

Khối lượng mol của hợp chất Al2O3 là:

2 3 (2 27) (3 16) 102( )

A Ol

M = x = x = g

Trong 1 mol hợp chất Al2O3 có 2 mol Al và 3 mol O ⇒Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong hợp chất Al2O3 là:

2 27 54( )

Al

m = x = g 3 16 48( ) mO = x = g

Thành phần phần trăm của các nguyên tố có

GV HS

GV HS GV

HS

Hoặc:

%O=100% - 52,9% = 47,1%

Theo dõi + ghi nhớ

Hoặc: mO=30,6 – 16,2 = 14,4 ( g )

Theo dõi + ghi nhớ Đưa ra cách giải số 2:

Theo dõi + ghi bài.

trong hợp chất Al2O3 là:

% 54 100% 52,9%

l 102

A = x =

% 48 100% 47,1%

O=102x =

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 30,6(g) hợp chất Al2O3 là:

52,9 47,1

30, 6 16, 2( ); 30,6 14, 4( )

100 100

Al O

m = x = g m = x = g

Cách số 2:

Khối lượng mol của hợp chất Al2O3 là:

2 3 (2 27) (3 16) 102( )

A Ol

M = x = x = g

Số mol của hợp chất Al2O3 là:

2 3

30,6 0,3( ) 102

A Ol

n = = mol

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong hợp chất Al2O3 là:

2 0,3 0,6( )

Al

n = x = mol 3 0,3 0,9( ) nO = x = mol

Khối lượng của mỗinguyên tố có trong 30,6 gam hợp chất Al2O3 là:

0, 6 27 16, 2( )

Al

m = x = g

0,9 16 14, 4( ) mO = x = g

c) Củng cố, luyện tập ( 5 phút )

GV: Bài tập: Tính khối lượng hợp chất Na SO2 4có chứa 2,3 gam natri ? HS: chép + lên bảng làm

HS: Dưới lớp làm vào vở bài tập ⇒ Nhận xét bổ sung bài làm của bạn.

GV: Đáp án

2 4 (23 2) (32 1) (16 4) 142( )

N SOa

M = x + x + x = g

Trong 142 ( gam ) Na SO2 4 46 ( gam ) natri X ( gam ) 2,3 ( gam ) natri

Khối lượng của Na SO2 4có chứa 2,3 gam natri là:

2,3 142

7,1( ) 46

X = x = g

d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 1 phút )

GV: Về nhà: Ôn tập phần lập phương trình phản ứng hóa học, BTVN 2,3,4,5_SGK_Tr 71, soạn bài 22_SGK_Tr 72.

HS: Nghe + ghi ⇒ Về nhà làm theo hướng dẫn của giáo viên.

—————————————

Ngày soạn: 27/11/2010 Ngày dạy:……… Dạy lớp:……

Ngày dạy:……… Dạy lớp…….

Ngày dạy:……….Dạy lớp…….

Tiết 32: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 1.Mục tiêu

a) Về kiến thức:

- Từ phương trình và các dữ liệu bài cho, học sinh biết cách xác định khối lượng ( thể tích, lượng chất ) của những chất tham gia hoặc các sản phẩm.

b) Về kỹ năng:

- Học sinh tiếp tục được rèn các kĩ năng lập phương trình phản ứng hóa học và kĩ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích khí và lượng chất.

c) Về thái độ:

- Giáo dục cho học sinh có ý thức trong học tập và có lòng yêu thích bộ môn.

2.Chuẩn bị của GV và HS a) Chuẩn bị của GV

- Giáo án, SGK, SGV hóa học 8.

- Tài liệu: Thiết kế, để học tốt, 108 bài tập hóa học 8.

b) Chuẩn bị của HS

- Vở ghi, SGK hóa học 8, ôn lại bài: Lập phương trình hóa học.

3. Tiến trình bài dạy

a) Kiểm tra bài cũ ( 8 phút )

GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập số 3_SGK_Tr 71.

HS: Lên bảng làm.

GV: Đáp án

a)Trong 1 mol phân tử đường C12H22O11 có 12 mol nguyên tử C, 22 mol nguyên tử H và 11 mol nguyên tử O.

Trong 1,5 mol nguyên tử C6H22O6 có:

12 1,5

18( )

c 1

n = x = mol nguyên tử C.

22 1,5

33( )

H 1

n = x = mol nguyên tử H.

11 1,5

16,5( )

O 1

n = x = mol nguyên tử O.

b)Khối lượng mol đường:

( 12 x 12 ) + ( 22 x 1 ) + ( 11 x 16 ) = 342 ( g ) c)Khối lượng các nguyên tố trong 1 mol đường:

12 12 144( ) mC = x = g

1 22 22( ) mH = x = g

16 11 176( ) mO = x = g

+) Đặt vấn đề vào bài mới ( 2 phút )

GV: Từ một phương trình hóa học với một vài dữ liệu cho trước làm thế nào để tính được: Khối lượng chất tham gia hoặc khối lượng của các sản phẩm ? ⇒Ta đi nghiên cứu bài học ngày hôm nay để trả lời câu hỏi này:

b) Dạy nội dung bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

GV

GV

HS GV GV HS

HS

HS

GV GV HS

Giảng bài: để tính được ta lần lượt làm theo các bước sau:

aA + bB →cC + dD

A

a a a n = = =b c d , B

b b b n = = =a c d

C , D

c c c d d d

n n

a b d a b c

= = = = = =

Theo dõi + ghi bài.

Đưa ra ví dụ:

Hướng dẫn học sinh cách làm.

Chép + nghe hướng dẫn của giáo viên.

Lên bảng làm được:

Dưới lớp làm vào vở bài tập, theo dõi + nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.

Đưa ra ví dụ 2:

Hướng dẫn học sinh cách làm.

Chép + nghe hướng dẫn của giáo viên.

I.Tính khối lượng chất tham gia và chất tạo thành ( 26 phút )

Bước 1: Đổi số liệu đầu bài ( tính số mol của chất mà đầu bài đã cho ).

Bước 2: Lập phương trình hóa học.

Bước 3: Dựa vào số mol của chất đã biết để tính ra số mol của chất cần biết ( theo

phương trình hóa học ).

Bước 4: Tính ra khối lượng hoặc thể tích theo yêu cầu của bài.

Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 1,3 gam bột kẽm trong oxi, người ta thu được kẽm oxit ( ZnO )

a)Lập phương trình phản ứng trên.

b)Tính khối lượng ( ZnO ) được tạo thành ? Bài làm

a) Phương trình hóa học:

2Zn + O2 to

→ 2ZnO (*)

b)Tính khối lượng ( ZnO ) được tạo thành.

Số mol kẽm có trong phản ứng trên

13 0, 2( ) 65

Zn

n = = mol

Theo phương trình phản ứng (*) ⇒Số mol ZnO là: 2 2 0, 2 0, 2( )

2 2

n n

Z Z O

xn x

n = = = mol

Khối lượng ZnO tạo thành sau phản ứng là:

0, 2 81 16, 2( )

n n n

Z O Z O Z O

m =n xm = x = g

Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn a gam bột nhôm cần dùng hết 19,2 gam oxi phản ứng kết thúc thu được b gam nhôm oxit.

a.Lập phương trình hóa học của phản ứng ? b.Tính các giá trị a, b ?

HS

HS

Lên bảng làm được:

Dưới lớp làm vào vở bài tập, theo dõi + nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.

Bài làm

Số mol oxi đã tham gia phản ứng:

2

19, 2

0,6( )

O 32

n = = mol

Phương trình hóa học của phản ứng:

4Al + 3O2 to

→2Al2O3 (*) Theo phương trình phản ứng (*) ta có:

Số mol bột nhôm đã tham gia phản ứng là:

2

4 4

0,6 0,8( )

3 3

Al O

n = xn = x = mol

Khối lượng bột nhôm đã tham gia phản ứng là:

0,8 27 21,6( )

Al

m = x = g

Số mol nhôm oxit tạo thành sau phản ứng là:

3 2

2

2 2

0,6 0, 4( )

3 3

A Ol O

n = xn = x = mol

Khối lượng nhôm oxit là:

2 3 0, 4 102 40,8( )

A Ol

m = x = g

c) Củng cố, luyện tập ( 8 phút )

GV: Bài tập: Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế oxi bằng cách nhiệt phân kaliclorat ( KClO3 ) theo sơ đồ phản ứng sau:

KClO3 to

→KCl + O2 ( *) a.Tính khối lượng KClO3 cần thiết để điều chế 9,6 gam oxi ? b.Tính khối lượng KCl được tạo thành sau phản ứng ?

HS: Chép bài tập ⇒ Lên bảng làm HS: Dưới lớp làm vào vở bài tập.

GV: Đáp án Số mol oxi tạo thành sau phản ứng là:

2

9,60,3( )

O 32

n = mol

Phương trình phản ứng:

2KClO3 to

→2KCl + 3O2 ( *) Theo phương trình phản ứng (*) ta có:

Số mol KClO3 là: 3 2 2 2 0,3 0, 2( )

3 3

KC Ol O

n = xn = x = mol

Khối lượng KClO3 cần thiết để điều chế 9,6 gam oxi là:

3 0, 2 122,5 24,5( )

KC Ol

m = x = g

Số mol KCl là: 2 2 2 0,3 0, 2( )

3 3

KCl O

n = xn = x = mol

Khối lượng KCl được tạo thành sau phản ứng là:

0, 2 74,5 14,9( )

KCl

m = x = g

d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 1 phút )

GV: Về nhà: Học thuộc bài, BTVN 1, 3a_SGK_Tr 75.

HS: Nghe + ghi ⇒Về nhà làm theo hướng dẫn của giáo viên.

Ngày soạn:9/12/2010 Ngày dạy:……… Dạy lớp:……

Ngày dạy:……… Dạy lớp…….

Ngày dạy:……….Dạy lớp…….

Tiết 33: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC ( TT ) 1.Mục tiêu

a) Về kiến thức:

- Học sinh biết cách tính thể tích ( ở đktc ) hoặc khối lượng, lượng chất của các chất trong phương trình phản ứng.

b) Về kỹ năng:

- Học sinh tiếp tục được rèn luyện kĩ năng lập phương trìng phản ứng hóa học và kĩ năng sử dụng công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất.

c) Về thái độ:

- Giáo dục cho học sinh có ý thức trong học tập và có lòng yêu thích bộ môn.

2.Chuẩn bị của GV và HS a) Chuẩn bị của GV

- Giáo án, SGK, SGV hóa học 8.

- Tài liệu: Thiết kế, để học tốt, 108 bài tập hóa hoc 8.

b) Chuẩn bị của HS

- Vở ghi, SGK hóa học 8, học bài cũ, soạn bài trước khi đến lớp.

3. Tiến trình bài dạy

a) Kiểm tra bài cũ ( 8 phút )

GV: Bài tập: Tính khối lượng Clo cần dùng để tác dụng hết với 2,7 gam nhôm. Biết sơ đồ phản ứng như sau: Al + Cl2→AlCl3.

HS: Lên bảng làm.

HS: Dưới lớp làm vào vở ⇒Nhận xét bài làm của bạn.

GV: ĐÁP ÁN:

Số mol nhôm đã tham gia phản ứng: l l 2,727 0,1( ) l

A A

A

n m mol

M = =

PTPƯ: 2Al + 3Cl2→2AlCl3. (*)

Theo PTPƯ (*)⇒Số mol Clo đã tham gia phản ứng là: 2 3 3 0,1 0,15( )

2 2

l l

C A

n = xn = x = mol

Khối lượng Clo cần dùng là: 2 2 2 0,15 71 10, 65( )

l l l

C C C

m =n xM = x = g

+) Đặt vấn đề vào bài mới (2 phút )

GV: Dựa vào phương trình phản ứng không những tính được khối lượng chất tham gia và sản phẩm của các chất mà còn có thể tính được thể tích của các chất. Vậy làm thế nào để tính thể tích của các chất ? ⇒Ta đi nghiên cứu bài học ngày hôm nay:

b) Dạy nội dung bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

GV

HS

GV HS GV

HS

GV

Em hãy cho biết nếu ở bài tập vừa làm, đầu bài yêu cầu chúng ta tính thể tích của khí Clo ( ở đktc ) thì bài giải của chúng ta sẽ khác ở điểm nào ?

Chúng ta sẽ chuyển đổi từ số mol Clo thành thể tích Clo theo công thức: Vkhí = nx22,4 ( ở đktc )

Còn ở đều kiện thường ( 20˚c và 1 atm ) thì: V = n x 24.

Nghe + ghi nhớ

Các em hãy tính thể tích khí Clo ( ở đktc ) trong trường hợp bài tập trên ?

Lên bảng làm được:

Để tính được thể tích của chất

Một phần của tài liệu giáo án hóa học 8 (Trang 124 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(288 trang)
w