Luyện tập một số bài tập tính toán theo công thức và phương

Một phần của tài liệu giáo án hóa học 8 (Trang 139 - 156)

Chương II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC

III. Luyện tập một số bài tập tính toán theo công thức và phương

Bài tập 1: Cho sơ đồ sau:

HS

HS

sinh cách làm.

Chép bài tập vào vở + nghe hướng dẫn ⇒Lên bảng làm được:

Dưới lớp làm vào vở ⇒Nhận xét + bổ sung bài làm của bạn.

Fe+HCl→FeCl2+H2↑

a.Tính khối lương sắt và axit HCl đã phản ứng, biết rằng thể tích khí H2

thoát ra là 3,36 ( lít ) đo ở đktc.

b.Tính khối lượng hợp chất FeCl2 tạo thành sau phản ứng ?

Đáp án Số mol khi hiđro là:

2

3,36 0,15( ) 22, 4 22, 4

H

n = V = = mol

PTPƯ:

Fe+2HCl→FeCl2+H2↑ (*) Theo PTPƯ ta có:

2 2 0,15( )

Fe FeCl H

n =n =n = mol

2 2 2 0,15 0,3( )

HCl H

n = xn = x = mol

Khối lượng sất đã tham gia phản ứng là:

0,15 56 8, 4( ) mFe =nxM = x = g

Khối lượng axit đã thamga phản ứng là:

0,3 36,5 10,95( )

HCl

m =nxM = x = g

Khối lượng của hợp chất tạo thành sau phản ứng là:

2 0,15 127 19, 05( )

FeCl

m =nxM = x = g

c) Củng cố, luyện tập ( 3 phút ) GV: Hệ thống lại kiến thức toàn bài.

HS: Nghe + ghi nhớ.

d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 1 phút )

GV: Về nhà: Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học và được ôn tập, chuẩn bị giấy giờ sau làm bài kiẻm tra học kì I.

HS: Nghe + ghi ⇒Về nhà làm theo hướng dẫn của giáo viên.

Ngày soạn:13/12/2010 Ngày kiểm tra:……….Lớp:……

Ngày kiểm tra:……….Lớp:……

Ngày kiểm tra:……….Lớp:……

Tiết 36: KIỂM TRA HỌC KÌ I (hết tuần 19)

ĐỀ SỐ 1: KIỂM TRA LỚP 8A 1.Mục tiêu bài kiểm tra.

a) Về kiến thức.

- Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh chương 1, 2, 3.

b) Về kỹ năng.

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra học kì I.

c) Về thái độ.

- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, nghiêm túc, trung thực khi làm bài kiểm tra.

2.Nội dung đề.

*)THIẾT LẬP MA TRẬN HAI CHIỀU

Nội dung

Mức độ kiến thức, kĩ năng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Chương 1:Chất, nguyên

tử, phân tử.

1 2

1 1

2

3 Chương 2:

Phản ứng hóa học

1 3

1

3 Chương 3: Mol

và tính toán hóa học

1 4

1

4

Tổng 1

2

1 3

2 5

4

10 ( Chữ số phía trên bên trái là số lượng câu hỏi, chữ số ở góc phải mỗi ô là tổng số điểm cho các câu ở ô đó )

*)Nội dung đề kiểm tra.

Câu 1: a. Nguyên tử là gì ? Nguyên tử có cấu tạo như thế nào ?

b.Nguyên tố hóa học là gì ? Viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố sau: Các bon, sắt, lưu huỳnh, oxi, canxi ?

Câu 2: Tính hóa trị của nitơ, sắttrong các công thức hóa học sau : a.NH3 ?

b.FeCl2 ? Câu 3: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

a. Al + Cl2 to

→AlCl3

b. Fe2O3+H2 to

→Fe+H2O c. P+O2

to

→P2O5

d. Al(OH)3 to

→Al2O3+H2O

e. Fe+HCl→FeCl2+H2↑ g. C+O2

to

→CO

Câu 4: Cho sơ đồ sau: Fe+HCl→FeCl2+H2↑

a.Tính khối lương sắt và axit HCl đã phản ứng, biết rằng thể tích khí H2 thoát ra là 3,36 ( lít ) đo ở đktc ?

b.Tính khối lượng hợp chất FeCl2 tạo thành sau phản ứng ? 3. Đáp án.

Câu 1 ( 2 điểm )

a.Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. ( 0,5 điểm )

Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm. ( 0,5 điểm )

b.Nguyên tố hóa học là tập hợp nhữngnguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân. ( 0,5 điểm )

+)Ký hiệu hóa học của các nguyên tố :C, Fe, S, O, Ca ( 0,5 điểm ) Câu 2 ( 1 điểm )

a. Trong NH3 ni tơ có hóa trị III. ( 0,5 điểm ) b.Trong FeCl2 hóa trị của sắt là II ( 0,5 điểm ) Câu 3 ( 3 điểm )

Các phương trình phản ứng:

a. 2Al + 3Cl2 to

→2AlCl3 ( 0,5 điểm ) b. Fe2O3+3H2

to

→2Fe+3H2O ( 0,5 điểm ) c. 4P+5O2

to

→2P2O5 ( 0,5 điểm ) d. 2Al(OH)3

to

→Al2O3+3H2O ( 0,5 điểm ) e. Fe+2HCl→FeCl2+H2↑ ( 0,5 điểm ) g. 2C+O2

to

→2CO ( 0,5 điểm ) Câu 4 ( 4 điểm )

Số mol khi hiđro là:

2

3,36 0,15( ) 22, 4 22, 4

H

n = V = = mol ( 1 điểm )

PTPƯ:Fe+2HCl→FeCl2+H2↑ (*) ( 0,5 điểm ) Theo PTPƯ ta có:

2 2 0,15( )

Fe FeCl H

n =n =n = mol ( 0,5 điểm )

2 2 2 0,15 0,3( )

HCl H

n = xn = x = mol ( 0,5 điểm ) Khối lượng sất đã tham gia phản ứng là:

0,15 56 8, 4( )

mFe =nxM = x = g ( 0,5 điểm ) Khối lượng axit đã thamga phản ứng là:

0,3 36,5 10,95( )

HCl

m =nxM = x = g ( 0,5 điểm ) Khối lượng của hợp chất tạo thành sau phản ứng là:

2 0,15 127 19,05( )

FeCl

m =nxM = x = g ( 0,5 điểm )

4. Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra. ( về nắm kiến thức, kỹ năng vận dụng của học sinh, cách trình bày, diễn đạt bài kiểm tra ).

+) Về nắm kiến thức:………..

………..

………..

+) Kỹ năng vận dụng của học sinh:………..

………..

………..

+) Cách trình bày, diễn đạt bài kiểm tra:………

………..

………..

ĐỀ SỐ 2: KIỂM TRA LỚP 8B 1.Mục tiêu bài kiểm tra.

a) Về kiến thức.

- Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh chương 1, 2, 3.

b) Về kỹ năng.

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra học kì I.

c) Về thái độ.

- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, nghiêm túc, trung thực khi làm bài kiểm tra.

2.Nội dung đề.

*)THIẾT LẬP MA TRẬN HAI CHIỀU Nội dung

Mức độ kiến thức, kĩ năng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

TN TL TN TL TN TL

Chương 1:Chất, nguyên

tử, phân tử.

1 2

1 1

2

3 Chương 2:

Phản ứng hóa học

1 3

1

3 Chương 3: Mol

và tính toán hóa học

1 4

1

4

Tổng 1

2

1 3

2 5

4

10 ( Chữ số phía trên bên trái là số lượng câu hỏi, chữ số ở góc phải mỗi ô là tổng số điểm cho các câu ở ô đó )

*)Nội dung đề kiểm tra.

Câu 1: Tính hóa trị của nitơ, sắttrong các công thức hóa học sau : a.NH3 ?

b.FeCl2 ? Câu 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

a. Al + Cl2 to

→AlCl3

b. Fe2O3+H2 to

→Fe+H2O c. P+O2

to

→P2O5

d. Al(OH)3 to

→Al2O3+H2O e. Fe+HCl→FeCl2+H2↑ g. C+O2

to

→CO

Câu 3: a. Nguyên tử là gì ? Nguyên tử có cấu tạo như thế nào ?

b.Nguyên tố hóa học là gì ? Viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố sau: Các bon, sắt, lưu huỳnh, oxi, canxi ?

Câu 4: Cho sơ đồ sau: Fe+HCl→FeCl2+H2↑

a.Tính khối lương sắt và axit HCl đã phản ứng, biết rằng thể tích khí H2 thoát ra là 3,36 ( lít ) đo ở đktc ?

b.Tính khối lượng hợp chất FeCl2 tạo thành sau phản ứng ? 3. Đáp án.

Câu 1 ( 1 điểm )

a. Trong NH3 ni tơ có hóa trị III. ( 0,5 điểm ) b.Trong FeCl2 hóa trị của sắt là II ( 0,5 điểm ) Câu 2 ( 3 điểm )

Các phương trình phản ứng:

a. 2Al + 3Cl2 to

→2AlCl3 ( 0,5 điểm ) b. Fe2O3+3H2

to

→2Fe+3H2O ( 0,5 điểm ) c. 4P+5O2

to

→2P2O5 ( 0,5 điểm ) d. 2Al(OH)3

to

→Al2O3+3H2O ( 0,5 điểm ) e. Fe+2HCl→FeCl2+H2↑ ( 0,5 điểm ) g. 2C+O2

to

→2CO ( 0,5 điểm ) Câu 3 ( 2 điểm )

a.Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. ( 0,5 điểm )

Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm. ( 0,5 điểm )

b.Nguyên tố hóa học là tập hợp nhữngnguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân. ( 0,5 điểm )

+)Ký hiệu hóa học của các nguyên tố :C, Fe, S, O, Ca ( 0,5 điểm ) Câu 4 ( 4 điểm )

Số mol khi hiđro là:

2

3,36 0,15( ) 22, 4 22, 4

H

n = V = = mol ( 1 điểm )

PTPƯ:Fe+2HCl→FeCl2+H2↑ (*) ( 0,5 điểm ) Theo PTPƯ ta có:

2 2 0,15( )

Fe FeCl H

n =n =n = mol ( 0,5 điểm )

2 2 2 0,15 0,3( )

HCl H

n = xn = x = mol ( 0,5 điểm ) Khối lượng sất đã tham gia phản ứng là:

0,15 56 8, 4( )

mFe =nxM = x = g ( 0,5 điểm ) Khối lượng axit đã thamga phản ứng là:

0,3 36,5 10,95( )

HCl

m =nxM = x = g ( 0,5 điểm ) Khối lượng của hợp chất tạo thành sau phản ứng là:

2 0,15 127 19,05( )

FeCl

m =nxM = x = g ( 0,5 điểm )

4. Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra. ( về nắm kiến thức, kỹ năng vận dụng của học sinh, cách trình bày, diễn đạt bài kiểm tra ).

+) Về nắm kiến thức:………..

………..

………..

+) Kỹ năng vận dụng của học sinh:………..

………..

………..

+) Cách trình bày, diễn đạt bài kiểm tra:………

………..

………..

ĐỀ SỐ 3: KIỂM TRA LỚP 8C 1.Mục tiêu bài kiểm tra.

a) Về kiến thức.

- Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh chương 1, 2, 3.

b) Về kỹ năng.

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra học kì I.

c) Về thái độ.

- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, nghiêm túc, trung thực khi làm bài kiểm tra.

2.Nội dung đề.

*)THIẾT LẬP MA TRẬN HAI CHIỀU

Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ năng Tổng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

TN TL TN TL TN TL

Chương 1:Chất, nguyên

tử, phân tử.

1 2

1 1

2

3 Chương 2:

Phản ứng hóa học

1 3

1

3 Chương 3: Mol

và tính toán hóa học

1 4

1

4

Tổng 1

2

1 3

2 5

4

10

( Chữ số phía trên bên trái là số lượng câu hỏi, chữ số ở góc phải mỗi ô là tổng số điểm cho các câu ở ô đó )

*)Nội dung đề kiểm tra.

Câu 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

a. Al + Cl2 to

→AlCl3

b. Fe2O3+H2 to

→Fe+H2O c. P+O2

to

→P2O5

d. Al(OH)3 to

→Al2O3+H2O e. Fe+HCl→FeCl2+H2↑ g. C+O2

to

→CO

Câu 2: a. Nguyên tử là gì ? Nguyên tử có cấu tạo như thế nào ?

b.Nguyên tố hóa học là gì ? Viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố sau: Các bon, sắt, lưu huỳnh, oxi, canxi ?

Câu 3: Tính hóa trị của nitơ, sắttrong các công thức hóa học sau : a.NH3 ?

b.FeCl2 ? Câu 4: Cho sơ đồ sau: Fe+HCl→FeCl2+H2↑

a.Tính khối lương sắt và axit HCl đã phản ứng, biết rằng thể tích khí H2 thoát ra là 3,36 ( lít ) đo ở đktc ?

b.Tính khối lượng hợp chất FeCl2 tạo thành sau phản ứng ? 3. Đáp án.

Câu 1 ( 3 điểm )

Các phương trình phản ứng:

a. 2Al + 3Cl2 to

→2AlCl3 ( 0,5 điểm ) b. Fe2O3+3H2

to

→2Fe+3H2O ( 0,5 điểm ) c. 4P+5O2

to

→2P2O5 ( 0,5 điểm ) d. 2Al(OH)3

to

→Al2O3+3H2O ( 0,5 điểm ) e. Fe+2HCl→FeCl2+H2↑ ( 0,5 điểm ) g. 2C+O2

to

→2CO ( 0,5 điểm ) Câu 2 ( 2 điểm )

a.Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. ( 0,5 điểm )

Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm. ( 0,5 điểm )

b.Nguyên tố hóa học là tập hợp nhữngnguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân. ( 0,5 điểm )

+)Ký hiệu hóa học của các nguyên tố :C, Fe, S, O, Ca ( 0,5 điểm ) Câu 3 ( 1 điểm )

a. Trong NH3 ni tơ có hóa trị III. ( 0,5 điểm ) b.Trong FeCl2 hóa trị của sắt là II ( 0,5 điểm ) Câu 4 ( 4 điểm )

Số mol khi hiđro là:

2

3,36 0,15( ) 22, 4 22, 4

H

n = V = = mol ( 1 điểm )

PTPƯ:Fe+2HCl→FeCl2+H2↑ (*) ( 0,5 điểm ) Theo PTPƯ ta có:

2 2 0,15( )

Fe FeCl H

n =n =n = mol ( 0,5 điểm )

2 2 2 0,15 0,3( )

HCl H

n = xn = x = mol ( 0,5 điểm ) Khối lượng sất đã tham gia phản ứng là:

0,15 56 8, 4( )

mFe =nxM = x = g ( 0,5 điểm ) Khối lượng axit đã thamga phản ứng là:

0,3 36,5 10,95( )

HCl

m =nxM = x = g ( 0,5 điểm ) Khối lượng của hợp chất tạo thành sau phản ứng là:

2 0,15 127 19,05( )

FeCl

m =nxM = x = g ( 0,5 điểm )

4. Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra. ( về nắm kiến thức, kỹ năng vận dụng của học sinh, cách trình bày, diễn đạt bài kiểm tra ).

+) Về nắm kiến thức:………..

………..

………..

+) Kỹ năng vận dụng của học sinh:………..

………..

………..

+) Cách trình bày, diễn đạt bài kiểm tra:………

………..

………..

HỌC KÌ II

Ngày soạn: 17/12/2010 Ngày dạy:……… Dạy lớp:……

Ngày dạy:……… Dạy lớp…….

Ngày dạy:……….Dạy lớp…….

Chương IV: OXI. KHÔNG KHÍ Tiết 37: TÍNH CHẤT CỦA OXI

KHHH: O CTHH: O2

NTK: 16 1.Mục tiêu

a) Về kiến thức:

- Học sinh nắm được trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý của oxi. Biết đựợc một số tính chất hóa học của oxi.

b) Về kỹ năng:

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập phương trình hóa học của oxi với đơn chất và một số hợp chất.

c) Về thái độ:

- Giáo dục cho học sinh có ý thức trong học tập và có lòng yêu thích bộ môn.

2.Chuẩn bị của GV và HS a) Chuẩn bị của GV

- Giáo án, SGK, SGV hóa học 8.

- Tài liệu: Thiết kế, để học tốt, 108 bài tập hóa học 8.

- Hóa chất: 3 lọ chứa oxi, bột lưu huỳnh, bột phốt pho - Dụng cụ: Đèn cồn, muôi sắt.

b) Chuẩn bị của HS

- Vở ghi, SGK hóa học 8, soạn bài trước khi đến lớp.

3. Tiến trình bài dạy

a) Kiểm tra bài cũ ( 1 phút )

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho giờ học.

+) Đặt vấn đề vào bài mới ( 3 phút )

GV: Oxi có những tính chất gì ? Oxi có vai trò như thế nào trong cuộc sống ? Sự oxi hóa sự cháy là gì ?

Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy là gì ? Điều chế oxi như thế nào ?

Không khí có thành phần như thế nào ? ⇒Ta chuyển sang nghiên cứu chương 4:

Oxi. Không khí.

GV: Hôm nay chúng ta đi tìm hiểu tính chất của oxi.

HS: Theo dõi + ghi bài.

b) Dạy nội dung bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

GV HS GV HS

GV HS

HS

Gọi học sinh đọc thông tin thứ 3_SGK_Tr 81.

Đọc + theo dõi.

Thông tin đó cho ta biết điều gì ? Oxi là nguyên tố hóa học phổ biến nhất ( chiếm 49,4% khối lượng vỏ trái đất )

Trong tự nhiên oxi có ở đâu ? Oxi tồn tại dưới hai dạng:

Dạng đơn chất: Khí oxi có nhiều trong không khí.

Dạng hợp chất: Nguyên tố oxi có trong nước, đường, quặng sắt, đất

I.Tính chất vật lí. ( 14 phút )

GV

HS GV

HS

HS GV

GV HS GV

HS GV HS GV HS

GV GV

HS

đá, cơ thể người, động vật và thực vật.

Cho học sinh quan sát lọ đựng khí oxi, được đậy nút ⇒ Nhận xét màu sắc của khí oxi ?

Quan sát và nêu được: Không màu.

Hãy mở nút lọ đựng khí oxi. Đưa lọ lên gần mũi và dùng tay phẩy nhẹ khí oxi vào mũi. Nhận xét mùi của khí oxi ?

Lên mở nút lọ đựng khí oxi. Đưa lọ lên gần mũi và dùng tay phẩy nhẹ khí oxi vào mũi ⇒Nhận xét:

Không mùi.

1 lít nước ở 20 oc hòa tan được 31 ml khí oxi.

Có chất khí ( thí dụ khí amoniac ) tan được 700 lít trong 1 lít nước.

Vậy khí oxi là chất tan nhiều hay tan ít trong nước ?

Tan ít trong nước.

Biết tỷ khối của oxi đối với không khí là 32:29 > 1 ⇒ Vậy khí oxi năng hơn hay nhẹ hơn không khí ? Khí oxi nặng hơn không khí.

Yêu cầu học sinh rút ra kết luận về tính chất vật lí của oxi ?

Trả lời:

Giới thiệu:

Theo dõi + ghi bài.

Làm thí nghiệm đốt lưu huỳnh trong oxi theo trình tự:

Đưa một muỗng sắt có chứa bột lưu huỳnh vào lọ chứa khí oxi ⇒Yêu cầu học sinh quan sát và nêu hiện tượng ?

Quan sát và nêu được: Không có hiện tượng gì.

- Oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.

- Oxi hóa lỏng ở - 183 oc.

- Oxi lỏng có màu xanh nhạt.

II.Tính chất hóa học. ( 15 phút ) 1.Tác dụng với phi kim.

a.Với lưu huỳnh.

*)Thí nghiệm_SGK_Tr 81.

GV

HS

GV

HS

GV

HS GV

HS GV

HS

Đưa một muỗng sắt có chứa bột lưu huỳnh vào ngọn lửa đèn cồn. ⇒Yêu cầu học sinh quan sát và nêu nhận xét ?

Quan sát và nêu được: Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt.

Đưa lưu huỳnh đang cháy vào lọ có chứa oxi ⇒Yêu cầu học sinh quan sát và nêu hiện tượng ? So sánh các hiện tượng lưu huỳnh cháy trong không khí và lưu huỳnh cháy trong oxi ?

Lưu huỳnh cháy trong oxi mãnh liệt hơn, với ngọn lửa màu xanh, sinh ra chất khí không màu.

Chất khí đó là lưu huỳnh đioxit: SO2

còn gọi là khí sunfurơ ( khí này gây ho và viêm đường hô hấp ⇒các em không được ngủi ) ⇒Các em hãy lên bảng viết PTPƯ ?

Lên bảng viết được:

Làm thí nghiệm đốt phốt pho đỏ trong không khí và trong oxi: Cho vào muỗng sắt một lượng nhỏ phốt pho đỏ ( chất rắn màu đỏ nâu,

không tan trong nước ). Đưa muỗng sắt có chứa phốt pho vào lọ đựng khí oxi ⇒ Có dấu hiệu của phản ứng không ?

Không có.

Đốt cháy phốt pho đỏ trong không khí rồi đưa nhanh vào lọ chứa khí oxi ⇒Nhận xét hiện tượng ở thí nghiệm trên ? So sánh sự cháy của phốt pho trong không khí và trong khí oxi ? Nhận xét chất tạo thành ở trong lọ và ở thành lọ ?

Quan sát và nhận xét:

Phốt pho cháy mạnh trong khí oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới

+)Nận xét_SGK_Tr 82

PTPƯ: S(r) +O2(k) t0

→SO2(k)

b.Với phốt pho

*)Thí nghiệm_SGK_Tr 82.

+)Nhận xét_SGK_Tr 82

GV GV HS GV

HS

dạng bột tan được trong nước.

Bột trắng đó là điphốt phopentaoxit P2O5.

Gọi học sinh lên bảng viết PTPƯ ? Lên bảng viết được:

Ngoài tác dụng với phi kim thì kim loại còn tác dụng với chất nào khác nữa ⇒Giờ sau chúng ta sẽ đi

nghiên cứu tiếp:

Nghe + ghi nhớ.

PTPƯ: 4P(r)+5O2(k) t0

→ 2P2O5(r)

c) Củng cố, luyện tập ( 11 phút )

GV: Bài tập 1: a.Tính thể tích khí oxi tối thiểu ( ở đktc ) cần dùng để đốt cháy hết 1,6 gam bột lưu huỳnh.

b.Tính khối lượng SO2 tạo thành ?

Bài tập 2: Đốt cháy 6,2 gam phốt pho trong một bình có chứa 6,72 lít khí oxi ( ở đktc ).

a.Viết PTPƯ xảy ra ?

b. Sau phản ứng phốt pho hay oxi dư ? Số mol chất còn dư là bao nhiêu ? c.Tính khối lượng hợp chất tạo thành ?

HS: Chép + lên bảng làm.

HS: Dưới lớp làm vào vở bài tập ⇒Nhận xét + bổ sung bài làm của bạn.

GV: Đáp án

Bài tập 1: Số mol lưu huỳnh là: 1,60,05( )

S 32

n n mol

=M =

PTPƯ: S(r) +O2(k) t0

→SO2(k) (*) Số mol khí oxi và số mol của lưu huỳnh đioxit là:

2 2 0,05( )

S O SO

n =n =n = mol

Thể tích khí oxi ( ở đktc ) tối thiểu cần dùng là: VO2 =nx22, 4 0,05 22, 4 1,12( )= x = l

Khối lượng SO2 tạo thành sau phản ứng là: mSO2 =nxM =0,05 64 3, 2( )x = g

Bài tập 2:

a.PTPƯ: 4P(r)+5O2(k) t0

→ 2P2O5(r) (**) b.Số mol phốt pho là: 6, 2 0, 2( )

P 31

n m mol

= M = =

Số mol khí oxi là: 2

6, 72

0,3( ) 22, 4 22, 4

O

n = V = = mol

Theo PTPƯ (**) ta có số mol của khí oxi đã tham gia phản ứng là:

2 ( )

5 0, 2

0, 25( ) 4

O tg

n = x = mol

Số mol khí oxi dư: 2 ( ) 0,3 0, 25 0, 05( )

O d

n = − = mol

d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 1 phút )

GV: Về nhà: Học thuộc bài, BTVN 1,2,4,5_sgk_Tr 84.

HS: Nghe + ghi ⇒Về nhà làm theo hướng dẫn của giáo viên.

Ngày soạn: 18/12/2010 Ngày dạy:……… Dạy lớp:……

Ngày dạy:……… Dạy lớp…….

Ngày dạy:……….Dạy lớp…….

Tiết 38: TÍNH CHẤT CỦA OXI ( TT ) 1.Mục tiêu

a) Về kiến thức:

- Học sinh biết tiếp được một số tính chất hóa học của oxi.

b) Về kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng lập phương trình phản ứng hóa học của oxi với một số đơn chất và một số hợp chất.

- Tiếp tục rèn luyện cho học sinh cách giải bài toán tính theo phương trình hóa học.

c) Về thái độ:

- Giáo dục cho học sinh có ý thức trong học tập và có lòng yêu thích bộ môn.

2.Chuẩn bị của GV và HS a) Chuẩn bị của GV

- Giáo án, SGK, SGV hóa hoc 8.

- Tài liệu: Thiết kế, để học tốt, 108 bài tập hóa học 8.

- Hóa chất: 1 lọ chứa oxi, dây sắt.

- Dụng cụ: Đèn cồn, diêm.

b) Chuẩn bị của HS

- Vở ghi, SGK hóa học 8, soạn bài trước khi đến lớp.

3. Tiến trình bài dạy

a) Kiểm tra bài cũ ( 14 phút )

GV: Câu hỏi: Nêu các tính chất vật lí và hóa học của oxi ? GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập số 4_SGK_Tr 84 HS: Lên bảng trả lời.

HS: lên bảng làm.

GV: Đáp án

*)Tính chất vật lí của oxi: - Oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.

- Oxi hóa lỏng ở - 183 oc.

- Oxi lỏng có màu xanh nhạt.

*)Tính chất hóa học của oxi: Tác dụng với lưu huỳnh tạo thành lưu huỳnh đioxit Tác dụng với phốt pho tạo thành đi phốt pho pen ta oxit

Bài tập 4: a.PTPƯ: 4P(r)+5O2(k) t0

→ 2P2O5(r) (*) b.Số mol phốt pho là: 6, 2 0, 2( )

P 31

n m mol

= M = =

Một phần của tài liệu giáo án hóa học 8 (Trang 139 - 156)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(288 trang)
w