Trả lời:
môi.
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
II. Dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa. ( 6 phút )
- Ở một nhiệt độ xác định:
+) Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.
+) Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.
III.Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn ? ( 18 phút )
Muốn quá trình hòa tan chất rắn xảy ra nhanh hơn, ta thực hiện các biện pháp sau:
1.Khuấy dung dịch
GV HS
GV HS
GV HS GV HS
Vì sao khi khuấy dung dịch, quá trình hòa tan xảy ra nhanh hơn ? Trả lời:
Vì sao khi đun nóng thì quá trình hòa tan xảy ra nhanh hơn ?
Trả lời:
Vì sao khi nghiền nhỏ chất rắnquá trình hòa tan xảy ra nhanh hơn ? Trả lời:
Gọi học sinh đọc kết luận_SGK Đọc + theo dõi.
Khi khuấy dung dịch tạo ra sự tiếp xúc mới gữa chất rắn và phân tử nước, do đó chất rắn bị hòa tan nhanh hơn.
2.Đun nóng dung dịch
Khi đun nóng dung dịch các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử nước với bề mặt của chất rắn.
3.Nghiên nhỏ chất rắn
Khi nghiền nhỏ chất rắn làm tăng diện tích tiếp xúc giữa chất rắn với phân tử nước ⇒Quá trình hòa tan nhanh hơn.
*)Kết luận_SGK_Tr 137
c) Củng cố, luyện tập ( 3 phút )
GV: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Dung dịch là gì ?
Câu 2: Định nghĩa dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa ?
Câu 3: Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn ?
HS: Dựa vào nội dung bài học ⇒Trả lời.
d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 1 phút )
GV: Về nhà: Học thuộc bài, BTVN 1,2,3,4,5,6_SGK_Tr 138, soạn bài 41.
HS: Nghe + ghi ⇒Về nhà làm theo hướng dẫn của giáo viên.
Ngày soạn: 30/3/2011 Ngày dạy:……… Dạy lớp:……
Ngày dạy:……… Dạy lớp…….
Ngày dạy:……….Dạy lớp…….
Tiết 61: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC 1.Mục tiêu
a) Về kiến thức: Học sinh biết được:
- Khái niệm về độ tan theo khối lượng hoặc thể tích.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn, chất khí: Nhiệt độ, áp suất.
b) Về kỹ năng:
- Tra bảng tính tan để xác định được chất tan, chất không tan, chất ít tan trong nước.
- Thực hiện thí nghiệm đơn giản thử tính tan của một vài chất rắn, lỏng, khí cụ thể.
- Tính được độ tan của một vài chất rắn ở những nhiệt độ xác định dựa theo các số liệu thực nghiệm.
c) Về thái độ:
- Giáo dục cho học sinh có ý thức trong học tập và có lòng yêu thích bộ môn.
2.Chuẩn bị của GV và HS a) Chuẩn bị của GV
- Giáo án, SGK, SGV hóa học 8.
- Tài liệu: Thiết kế, để học tốt, 108 bài tập hóa học 8.
- Bảng tính tan của muối, axit, bazơ.
- Hóa chất: CaCO3, NaCl, H2O.
- Dụng cụ: Ống nghiệm, đũa thủy tinh, đèn cồn, diêm, tấm kính, kẹp gỗ.
b) Chuẩn bị của HS
- Vở ghi, SGK hóa học 8, soạn bài trước khi đến lớp.
3. Tiến trình bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )
GV: Câu hỏi: Nêu khái niệm: Dung dịch, dung môi, chất tan, dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa ?
HS: Lên bảng trả lời.
HS: Dưới lớp theo dõi + nhận xét + bổ sung câu trả lời của bạn.
GV:
Đáp án
- Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch.
- Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi.
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
- Ở một nhiệt độ xác định:
+) Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.
+) Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.
+) Đặt vấn đề vào bài mới ( 3 phút )
GV: Các em đã biết, ở một nhiệt độ nhất định các chất khác nhau có thể hòa tan nhiều hay ít khác nhau. Đối với một chất nhất định, ở những nhiệt độ khác nhau cũng hòa tan nhiều ít khác nhau. Để có thể xác định được lượng chất tan này, chúng ta hãy tìm hiểu độ tan của chất.
b) Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
GV GV
Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm:
Thí nghiệm 1:Lấy vài mẩu
I.Chất tan, chất không tan ( 18 phút ) 1.Thí nghiệm về tính tan của chất Thí nghiệm 1:
GV HS
GV GV GV HS
GV
HS
GV
GV GV
GV HS
CaCO3 sạch cho vào nước cất, lắc mạnh. Lọc lấy nước lọc. Nhỏ vài giọt nước lọc lên trên tấm kính sạch. Làm bay hơi nước từ từ cho đến hết.
Quan sát, nêu hiện tượng sau khi nước bay hơi hết, kết luận ? Làm theo hướng dẫn của giáo viên⇒Nêu được:
Thí nghiệm 2: Thay muối CaCO3
bằng NaCl
Rồi làm thí nghiệm như trên.
Quan sát, nêu hiện tượng sau khi nước bay hơi hết, kết luận ? Làm theo hướng dẫn của giáo viên⇒Nêu được:
Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét gì về độ tan của một chất trong nước ?
Ta nhận thấy: Có chất không tan và có chất tan trong nước. Có chất tan nhiều, và có chất tan ít trong nước.
Treo bảng tính tan của axit, bazơ, muối lên bảng⇒Yêu cầu học sinh quan sát + thảo luận:
Cho biết độ tan của axit, bazơ ? Những muối của kim loại nào, gốc axit nào đều tan hết trong nước ?
Những muối nào phần lớn đều không tan trong nước ?
Quan sát và nêu được:
Hiện tượng: Sau khi bay hơi nước, trên tấm kính không để lại dấu vết.
Kết luận: CaCO3 không tan trong nước.
Thí nghiệm 2:
Hiên tượng: Sau khi bay hết hơi nước, trên tấm kính có vết mờ.
Kết luận: NaCl tan được trong nước.
2.Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối.
- Hầu hết axit tan được trong nước, trừ axit silixic H2SiO3.
- Phần lớn các bazơ không tan trong nước, trừ một số như: KOH, NaOH, Ba(OH)2, còn Ca(OH)2 ít tan.
- Muối:
HS
GV
HS GV GV HS GV HS
GV
GV HS
GV HS
Theo dõi + nhận xét câu trả lời của bạn.
Để biểu thị khối lượng chất tan trong một khối lượng dung môi, người ta dùng độ tan.
Nghe + ghi nhớ.
Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin_SGK_Tr 140⇒ Phát biểu định nghĩa độ tan ? Trả lời:
Cho ví dụ minh họa ?
Ví dụ: Ở 25˚C độ tan của đường là 204 gam, của NaCl là 36 gam, của AgNO3 là 222 gam…
Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin + quan sát sơ đồ_ SGK _Tr 140,141⇒Cho biết:
Độ tan phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
Ngiên cứu + quan sát⇒Nêu được:
Gọi học sinh đọc kết luận_SGK.
Đọc + theo dõi.
+) Muối của Na, K đều tan.
Muối nitrat đều tan.
+) Phần lớn muối Clorua, sunfat tan được.
Phần lớn muối cacbonat không tan.
II.Độ tan của một chất trong nước ( 12 phút )
1.Định nghĩa
- Độ tan ( kí hiệu là S ) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
Thí dụ_SGK_Tr 140.
2.Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
- Độ tan của chất rắn trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ.
- Độ tan của chất khí trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất
*)Kết luận_SGK_Tr 141
c) Củng cố, luyện tập ( 6 phút )
GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập số 5_SGK_Tr142.
HS: Lên bảng làm.
HS: Dưới lớp làm vào vở bài tập⇒Nhận xét + bổ sung bài làm của bạn.
GV:
Đáp án
250 gam nước hòa tan được 53 gam Na2CO3 tạo thành dung dịch bão hòa.
100 gam nước hòa tan được X gam Na2CO3 tạo thành dung dịch bão hòa Độ tan của Na2CO3 ở 18˚C là: St
100 53
21, 2( ) 250
x gam
= =
d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 1 phút )
GV: Về nhà: Học thuộc bài, BTVN 1,2,3,4_SGK_Tr 142, soạn bài 42_SGK_Tr 143.
HS: Nghe + ghi ⇒Về nhà làm theo hướng dẫn của giáo viên
Ngày soạn: 31/3/2011 Ngày dạy:……… Dạy lớp:……
Ngày dạy:……… Dạy lớp…….
Ngày dạy:……….Dạy lớp…….
Tiết 62: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH 1.Mục tiêu
a) Về kiến thức: Học sinh biết được:
- Khái niệm về nồng độ phần trăm ( C% ).
-Công thức tính C% của dung dịch.
b) Về kỹ năng:
- Xác định chất tan, dung môi, dung dịch trong một số trường hợp cụ thể.
- Vận dụng được công thức để tính C% của một số dung dịch hoặc các đại lượng có liên quan.
c) Về thái độ:
- Giáo dục cho học sinh có ý thức trong học tập và có lòng yêu thích bộ môn.
2.Chuẩn bị của GV và HS a) Chuẩn bị của GV
- Giáo án, SGK, SGV hóa học 8.
- Tài liệu: Thiết kế, để hoc tốt, 108 bài tập hóa học 8.
b) Chuẩn bị của HS
- Vở ghi, SGK hóa học 8, soạn bài trước khi đến lớp.
3. Tiến trình bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )
GV: Câu hỏi: Định nghĩa độ tan ? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan ? HS: Lên bảng trả lời.
HS: Dưới lớp theo dõi + nhận xét + bổ sung câu trả lời của bạn.
GV: Đáp án
- Độ tan ( kí hiệu là S ) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
- Độ tan của chất rắn trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ.
Độ tan của chất khí trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất +) Đặt vấn đề vào bài mới ( 2 phút )
GV: Thế nào là nồng độ phần trăm của dung dịch ? Nồng độ phần trăm của dung dịch dùng để làm gì ? Để trả lời câu hỏi trên, ta đi nghiên cứu bài học ngày hôm nay:
Tiết 62: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH b) Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
GV
HS
GV
HS
GV HS GV
GV HS GV
HS GV GV HS GV
Yêu cầu học sinh ngiên cứu thông tin_SGK_Tr 143⇒Thế nào là nồng độ phần trăm ?
Làm theo yêu cầu của giáo viên⇒Trả lời:
Gọi C%: Là kí hiệu của nồng độ phần trăm, mct: Là kí hiệu của khối lượng chất tan, mdd: Là kí hiệu của khối lượng dung dịch. ⇒ Công thức tính nồng độ phần trăm của chất được viết như thế nào ?
Lên bảng viết:
Cách tính khối lượng của 1 dung dịch
?
Lên bảng viết:
Đưa ra thí dụ 1: Hòa tan 15 gam NaCl Vào 45 gam nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch ?
Hướng dẫn ⇒Gọi học sinh lên bảng làm:
Chép + theo dõi ⇒Lên bảng làm.
Đáp án.
Theo dõi + chữa ( nếu sai ) Đưa ra thí dụ 2_SGK_Tr 143.
Hướng dẫn ⇒Gọi học sinh lên bảng làm:
Chép + theo dõi ⇒Lên bảng làm.
Đáp án.
I.Nồng độ phần trăm ( C% ) ( 23 phút )
- Nồng độ phần trăm ( Kí hiệu là C% ) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
- Công thức tính nồng độ phần trăm:
dd
% mct 100%
C x
= m
Trong đó:
mct: Là khối lượng chất tan, biểu thị bằng gam.
mdd: Là khối lượng dụng dịch, biểu thị bằng gam.
Khối lượng dung dịch = Khối lượng dung môi + Khối lượng chất tan ⇔
mdd = mdm + mct
Thí dụ 1:
Bài làm
Khối lượng của dung dịch NaCl là:
mdd = mct + mdm =15 + 45 = 60 ( g ) Nồng độ phần trăm của dung dịch là:
dd
% mct 100%
C x
= m =15 100%
60x =25%
Thí dụ 2:
Bài làm Áp dụng công thức:
dd
% mct 100%
C x
=m ⇒
HS GV GV HS GV
HS
Theo dõi + chữa ( nếu sai ) Đưa ra thí dụ 3_SGK_Tr 144
Hướng dẫn ⇒Gọi học sinh lên bảng làm:
Chép + theo dõi ⇒Lên bảng làm.
Đáp án.
Theo dõi + chữa ( nếu sai )
Công thức tính khối lượng của H2SO4 là:
% dd ct 100%
m =C xm 14% 150 100%
= x =21( )g
Thí dụ 3:
Bài làm
Khối lượng dung dịch đường pha chế được là:
mdd 50 100%
% 100% 25%
mct x
C x
= = =200( )g
Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế là:
mdm = mdd - mct = 200 - 50 = 150 ( g) c) Củng cố, luyện tập ( 14 phút )
GV: Yêu cầu học sinh giở vở bài tập làm các bài tập sau:
Bài tập 1, 5_SGK_Tr 145,146 HS: Lên bảng làm.
HS: Dưới lớp làm vào vở bài tập ⇒Nhận xét + bổ sung bài làm của bạn GV: Đáp án
Bài tập 1:
Áp dụng công thức: % dd
ct 100%
m =C xm 5% 200
10( ) 100%
x g
= =
Đáp án đúng là đáp án b. Hòa tan 10 gam BaCl2 trong 190 gam nước.
Bài tập số 5:
Áp dung công thức:
dd
% mct 100%
C x
=m
a.C%KCl = 20
100% 3,3%
600x =
b.C%NaNO3
32 100% 1,6%
2000x
= =
c.C%K SO2 4 =150075 x100% 5%= d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 1 phút )
GV: Về nhà: Học thuộc bài,nghiên cứu nồng độ mol của dung dịch.
HS: Nghe + ghi ⇒Về nhà làm theo hướng dẫn của giáo viên.
Ngày soạn: 6/4/2011 Ngày dạy:……… Dạy lớp:……
Ngày dạy:……… Dạy lớp…….
Ngày dạy:……….Dạy lớp…….
Tiết 63: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH ( TT ) 1.Mục tiêu
a) Về kiến thức: Học sinh biết được:
- Khái niệm về nồng độ Mol ( CM ).
-Công thức tính CM của dung dịch.
b) Về kỹ năng:
- Vận dụng được công thức để tính CM của một số dung dịch hoặc các đại lượng có liên quan.
c) Về thái độ:
- Giáo dục cho học sinh có ý thức trong học tập và có lòng yêu thích bộ môn.
2.Chuẩn bị của GV và HS a) Chuẩn bị của GV
- Giáo án, SGK, SGV hóa học 8.
- Tài liệu: Thiết kế, để hoc tốt, 108 bài tập hóa học 8.
b) Chuẩn bị của HS
- Vở ghi, SGK hóa học 8, soạn bài trước khi đến lớp.
3. Tiến trình bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ ( 7 phút )
GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập số 7_SGK_Tr 146 HS: Lên bảng làm.
HS: Dưới lớp theo dõi + nhận xét + bổ sung bài làm của bạn.
GV:
Đáp án
Ở 25oc độ tan của muối ăn là 36 gam nghĩa là: trong 100 gam nước hòa tan được 36 gam NaCl để tạo ra 136 gan dung dịch bão hòa ở nhiệt độ đó.
Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch muối bão hòa là:
% 100% 36 100% 26, 47%
136
ct dd
C m x x
= m = =
Tương tự như vậy: Nồng độ phần trăm của dung dịch đường bão hòa ở 25oc là:
% 100% 204 100% 67,1%
304
ct dd
C m x x
=m = =
+) Đặt vấn đề vào bài mới ( 2 phút )
GV: Giờ học trước các em đã nắm được khái niệm nồng độ phần trăm. Vậy còn nồng độ mol cho ta biết điều gì ? Làm thế nào để tính được nồng độ mol của của dung dịch ? ⇒Để trả lời các câu hỏi trên, ta đi nghiên cứu bài học ngày hôm nay: Tiết 63:
NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH ( TT ) b) Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
GV Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông