Phan Chaâu Trinh I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giuùp HS
-Cảm nhận được hình ảnh cao đẹp của người yêu nước: trong gian nguy vẫn hiên ngang, bền gan vững chí; Hiểu được nhân cách cứng cỏi của Phan Châu Trinh; Thấy được giọng điệu hào hùng của bài thơ và cảm nhận hết giá trị của các bài thơ tỏ chí của các nhà chí sĩ cách mạng Việt Nam
-Giáo dục tình cảm yêu mến, cảm phục những chí sĩ yêu nước mà đặt biệt là Phan Bội Châu -Rèn luyện kĩ năng cảm thụ thơ thất ngôn bát cú
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập, tranh … - Phương án tổ chức lớp: thảo luận
- Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định tình hình lớp:
-Só soá.
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
♦ Câu hỏi :Trình bày nhậncủa em qua bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đong cảm tác” của Phan Bội Chaâu.
♦ Trả lời :Gợi: Cảm nhận về giọng điệu, thể thơ, tính cách của nhân vật trữ tình trong bài thơ 3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (2’)
Ta cùng cảm nhận về tâm tư tình cảm của một nhà cách mạng khác – Phan Châu Trinh
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 5’ Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả, tác
phẩm. I- Giới thiệu tác giả,
tác phẩm:
Yêu cầu HS đọc chú thích (*) SGK.
Trình bày một vài nét về tác giả, tác phẩm?
HS trình bày theo SGK. SGK
22’ Hoạt động2: Đọc – hiểu văn bản II- Đọc – hiểu văn
bản:
GV: cần đọc giọng diễn cảm phù hợp khẩu khí ngang tàng, giọng điệu hào hùngcủa bài thơ.
HS đọc. 1/ Đọc:
GV nhận xét và đọc lại. 2/ Phân tích:
Yêu cầu HS đọc 4 câu thơ đầu. HS đọc. a)Bốn câu thơ đầu:
Em hiểu gì về quan niệm làm trai của tác giả trong câu thơ đầu?
Quan nieọm nhaõn sinh quan truyền thống: làm trai phải tung hoành dọc ngang, phải khác đời.
GV: -Đã sinh ra làm trai thì phải khác đời
-Chí là trai Nam Bắc Đông Tây Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể.
Đó là lòng tự hào, niềm kiêu hãnh
->Câu đầu nói lên vẻ đẹp hùng tráng của người làm trai
Người làm trai ấy có tư thế như thế nào giữa đất Côn Lôn?
Đứng giữa -> tư thế hiên ngang, vững vàng, sẵn sàng đội trờ đạp đất.
GV: Côn Lôn – chốn tù đày khổ sai ->Vẫn khí phách hào hùng
Qua 3 câu thơ tiếp theo, em hãy hình dung về công việc đập đá?
Tác giả tả thực công việc đập đá nặng nhọc, khó khăn, khổ cực của người tù khổ sai dùng tay cầm búa đập đá thành hòn, thành đống.
-Công việc nặng nhọc
Trước những công việc ấy người, người là trai đã thể hiện ý chí như thế nào?
Hành động mạnh mẽ, dứt khoát, hiên ngang, luôn trong tư thế sẵn sàng, chủ động trước hoàn cảnh
-Con người thì chủ động, sẵn sàng hoạt động mạnh mẽ, phi thường
Để thể hiện ý chí đó, tác giả dùng nghệ thuật gì, có ý nghĩa gì đối với vieọc theồ hieọn?
Khoa trương, làm nổi bật sức
mạnh to lớn của con người. NT: nói quá; giọng điệu hào hùng, mạnh mẽ.
Nhận xét giọng điệu của câu thơ?
Từ đó em cảm nhận được vẻ đẹp gì của người tù yêu nước?
-> Sự hiên ngang kiên cường, mạnh meõ
GV: lao động nặng nhọc, khổ sai nhưng con người đã vượt lên thử thách đó, trở nên chủ động, sừng sững, vĩ đại
Yêu cầu HS đọc 4 câu thơ cuối HS đọc. b) Bốn câu cuối
Phương thức diễn đạt ở 4 câu cuối có gì khác với 4 câu thơ đầu?
4 câu đầu sử dụng phương thức miêu tả kết hợp với biểu cảm, ở đây tác giả trực tiếp bộc lộ cảm xúc và suy nghĩ
Từ công việc đập đá, tác giả có suy nghĩ gì về bản thân mình?
GV: Những khó khăn gian lao tưởng làm chùn bước anh hùng nhưng với tác
Tác giả thấy rằng bản thân mình được rèn luyện cho dày dạn phong trần và tinh thần cứng cỏi, kiên trung không sờn.
Ýù chí được tôi luyện, thân thể được dạn dày qua thử thách gian lao
giả nó chỉ là cơ sở giúp con người rèn luyeọn yự chớ, toõi luyeọn tinh thaàn
Ý chí của người anh hùng đó đã được làm nổi bật lên nhờ vào nét nghệ thuật nào?
NT đối lập giữa những gian lao thử thách với sức chịu đựng bền bỉ, dẻo dai và ý chí sắt son của người cách mạng
Hai câu kết khiên ta liên tưởng đến câu chuyện nào?
Nữ Oa vá trời
Nhưng tình cảnh này có gì khác với truyeọn coồ tớch?
Tác giả tự xem mình là người làm việc to lớn nhưng bị lỡ bước, thất bại tạm thời, xem tù đày hỉ là chuyện cỏn con.
-Tin tưởng mãnh liệt ở sự nghiệp cứu nước, coi khinh tù đày
Dùng hình ảnh kẻ vá trời đối lập với việc cỏn con có ý nghĩa gì?
Khẳng định tầm vóc của lý tưởng yêu nước mới là cái lớn lao, đè bẹp mọi thứ
7’ Hoạt động 3: Tổng kết III- Tổng kết:
Cùng Cảm tác ở nhà ngục Quảng Đông, bài thơ này cho em cảm nhận vẻ đẹp nào của người tù yêu nước?
-NaËng lòng với lý tưởng -Mạnh mẽ, hiên ngang
-Coi thường gian nguy, chủ động trong mọi tình huống
-Luôn tin tưởng vào sự nghiệp
Để bộc lộ được những vẻ đẹp đó bài thơ đã có âm hưởng chung nào?
Mạnh mẽ, khoẻ khoắn, giọng điệu rắn rỏi, dứt khoát
-NT: Bút pháp lãng mạn, giọng điệu hào huứng
Bài thơ đọng lại trong em điều gì về hình ảnh người anh hùng cứu nước?
-Hình tượng lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp lúc nguy nan nhửng vaón không sờn lòng đổi
chí.
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (4’)
*Bài cũ: -Học thuộc lòng bài thơ.
-Nắm được giọng điệu và cảm hứng được thể hiện trong bài thơ của tác giả.
*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: Muốn làm thằng cuội.
+ Đọc; Trả lời những câu hỏi SGK.
+Tìm hiểu tâm sự của tác giả được gửi gắm qua giọng thơ độc đáo.
IV-RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG:
Ngày soạn: Tuần:15
Tieát:59