4.1. Kết quả điều tra tỷ lệ chết của gà, vịt, ngan bị bệnh cóm gia cÇm
4.1.3. Kết quả điều tra tỉ lệ chết của gà, ngan, vịt bị bệnh cúm gia cầm theo thời gian xảy ra dịch trên địa bàn tỉnh Bắc Giang
Cũng từ số liệu lưu trữ tại hệ thống chuyên ngành thú y trong vụ dịch đầu năm 2004, nhằm tìm hiểu thêm một khiá cạnh về dịch tễ của cúm gia cầm, chúng tôi tiến hành phân tích đánh giá tỉ lệ chết của gà, ngan, vịt bị cúm theo thời gian phát dịch.
Thời gian xảy ra dịch từ 16/1/2004 đến 16/2/2004 đ−ợc chúng tôi chia làm 3 giai đoạn: đầu, giữa và cuối ổ dịch để khảo sát, mỗi giai đoạn có độ dài 10 ngày. Kết quả điều tra đ−ợc chúng tôi thực hiện ở 4 huyện: Yên Thế, Tân Yên, Yên Dũng và Lạng Giang và đ−ợc trình bày ở bảng 4.3a, 4.3b, 4.3c
Bảng 4.3a: Tỷ lệ chết của gà bị bệnh cúm gia cầm theo thời gian xảy ra dịch ở một số địa bàn tỉnh Bắc Giang
Thời gian xảy ra dịch
Đầu ổ dịch Giữa ổ dịch Cuối ổ dịch
Stt Địa ph−ơng
(huyện) Số
đàn nhiÔm
Tổng
đàn
Sè
chết Tỷ lệ % Số đàn nhiÔm
Tổng
đàn
Sè
chết Tỷ lệ %
Sè
đàn nhiÔm
Tổng
đàn
Sè
chết Tỷ lệ %
1 Yên Thế 8 1920 496 55,83 18 4086 1961 47,99 13 2866 758 26,45 2 Tân Yên 78 11388 1535 13,48 149 22350 4025 18,01 128 20055 2567 12,80 3 Yên Dũng 16 768 119 15,49 32 1675 372 22,21 14 653 77 11,79 4 Lạng Giang 10 1155 616 53,33 21 2314 1573 67,98 8 1224 711 58,09 Tổng hợp 112 15231 2766 18,16 220 30425 7931 26,07 163 24798 4113 16,59
mx
X ± 27,04 ± 18,35 39,05 ± 23,40 27,28 ± 21,26
Bảng 4.3b: Tỷ lệ chết của ngan bị bệnh cúm gia cầm theo thời gian xảy ra dịch ở một số địa bàn tỉnh Bắc Giang
Thời gian xảy ra dịch
Đầu ổ dịch Giữa ổ dịch Cuối ổ dịch
Stt Địa ph−ơng
(huyện) Số
đàn nhiÔm
Tổng
đàn
Sè
chết Tỷ lệ % Số đàn nhiÔm
Tổng
đàn
Sè
chết Tỷ lệ %
Sè
đàn nhiÔm
Tổng
đàn
Sè
chết Tỷ lệ %
1 Yên Thế 2 141 91 64,54 5 452 341 75,44 2 182 89 48,90 2 Tân Yên 4 3868 559 14,45 8 8160 1465 17,95 2 1370 180 13,14 3 Yên Dũng 2 246 33 13,41 4 410 98 23,90 1 75 9 12,00 4 Lạng Giang 3 432 67 15,51 9 765 161 21,05 5 778 83 10,67 Tổng hợp 11 4687 750 16,00 26 9787 2065 21,10 10 2405 361 15,01
mx
X ± 26,98±25,05 34,59±27,35 21,18±18,51
Bảng 4.3c: Tỷ lệ chết của vịt bị bệnh cúm gia cầm theo thời gian xảy ra dịch ở một số địa bàn tỉnh Bắc Giang
Thời gian xảy ra dịch
Đầu ổ dịch Giữa ổ dịch Cuối ổ dịch
Stt Địa ph−ơng
(huyện) Số
đàn nhiÔm
Tổng
đàn
Sè
chết Tỷ lệ % Số đàn nhiÔm
Tổng
đàn
Sè
chết Tỷ lệ %
Sè
đàn nhiÔm
Tổng
đàn
Sè
chết Tỷ lệ %
1 Yên Thế 4 590 339 57,46 7 744 505 67,88 2 135 62 45,93 2 Tân Yên 3 252 52 20,63 5 427 148 34,66 4 333 46 13,81 3 Yên Dũng 4 346 86 24,86 7 574 241 41,99 3 158 27 17,09 4 Lạng Giang 2 230 41 17,83 4 518 131 25,29 1 124 17 13,71 Tổng hợp 13 1418 518 36,53 23 2263 1025 45,29 10 750 152 20,27
mx
X ± 30,19±18,40 42,45±18,27 22,63±15,61
* Qua bảng 4.3a cho thấy:
- Tại huyện Yên Thế, trong 39 đàn gà mắc cúm gia cầm, có 8 đàn mắc cúm ở giai đoạn đầu, 18 đàn ở giai đoạn giữa và 13 đàn ở giai đoạn cuối. Tỉ lệ chết do cúm có sự thay đổi ở từng giai đoạn của ổ dịch: giai đoạn đầu là 25,83% , giữa là 47,99% và cuối là 26,45%.
- Tại Tân Yên, đây là địa bàn dịch cúm xảy ra mạnh nhất của tỉnh Bắc Giang, trong 355 đàn gà mắc cúm đ−ợc theo dõi, có 78 đàn ở giai đoạn đầu, 149
đàn ở giai đoạn giữa và 128 đàn ở giai đoạn cuối.
Tỉ lệ chết không có sự dao động lớn giữa các giai đoạn và lần l−ợt là 13,48%; 18,01% và 12,80%.
- Tại Yên Dũng, trong 62 đàn mắc cúm có 16 đàn mắc ở giai đoạn đầu với tỉ lệ chết 15,49%; 32 đàn mắc ở giai đoạn giữa với tỉ lệ chết 22,21% và 14 đàn mắc ở giai đoạn cuối với tỉ lệ chết thấp nhất 11,71%.
- Tại Lạng Giang, trong 39 đàn mắc cúm có 10 đàn ở giai đoạn đầu, 21
đàn ở giai đoạn ở giữa và 8 đàn ở giai đoạn cuối. Tỉ lệ chết lần l−ợt ở từng giai
đoạn là 53,33%; 67,98% và 58,09%.
Tổng hợp chung tại 4 huyện điều tra, tỉ lệ chết do cúm ở giai đoạn đầu là 18,16%, ở giai đoạn giữa là 26,07% và giai đoạn cuối là 16,59%.
Nh− vậy từ số liệu của bảng 4.3a có thể thấy, mặc dù có sự sai khác về tỉ lệ chết ở từng giai đoạn của ổ dịch trên địa bàn mỗi huyện. Nh−ng nhìn chung số
đàn gà mắc cúm và tỉ lệ chết ở giai đoạn giữa của thời gian dịch là cao nhất, ở giai đoạn đầu và giai đoạn cuối số đàn mắc và tỉ lệ chết giảm hơn. Theo chúng tôi sở dĩ ở giai đoạn đầu số đàn mắc và tỉ lệ chết có thấp hơn là do dịch cúm xảy ra trên đại bàn do lây lan từ nơi khác đến thông qua hoạt động chăn nuôi, buôn bán, giết mổ gia cầm… nên vào thời điểm này số l−ợng của mầm bệnh xâm nhập, các yếu tố nguy cơ còn ít hơn. ở giai đoạn giữa của thời gian dịch, là lúc mà số l−ợng mầm bệnh đ−ợc phát tán mạnh nhất nhờ quá trình truyền lây của dịch và có thể cả do độc lực của mầm bệnh qua quá trình lây nhiễm đã trở nên
mạnh hơn nên vào thời điểm giữa của dịch số đàn mắc và tỉ lệ chết là cao nhất.
Còn ở giai đoạn cuối của dịch, do hoạt động chống dịch đ−ợc thực hiện ở các giai
đoạn trước thông qua việc tiêu huỷ triệt để đàn mắc bệnh và thực hiện công tác vệ sinh tiêu độc, kiểm soát buôn bán giết mổ gia cầm làm cho số l−ợng mầm bệnh và yếu tố nguy cơ giảm mạnh nên dịch dần đi vào ổn định và đ−ợc khống chế, biểu hiện bởi số đàn mắc và tỉ lệ chết giảm.
* Do diễn biến thực tế của dịch, nên kết quả điều tra trên ngan mặc dù
đ−ợc thực hiện ở 4 huyện thị, nh−ng với số đàn ngan mắc cúm thấp hơn nhiều so với gà. Kết quả điều tra đ−ợc thể hiện ở bảng 4.3b .
Qua bảng 4.3b cho thấy
- Tại thị xã Bắc Giang, trong 9 đàn ngan mắc cúm có 2 đàn mắc thuộc vào giai đoạn đầu, 5 đàn thuộc giai đoạn giữa và 2 đàn mắc thuộc giai đoạn cuối của thời gian dịch. Tỉ lệ chết lần l−ợt ở các giai đoạn là 64,54%; 75,44% và 48,90%.
- Tại Tân Yên, trong tổng số 14 đàn ngan mắc cúm, số đàn mắc ở giai đoạn giữa là cao nhất với 8 đàn, ít hơn ở giai đầu với 4 đàn và 2 đàn mắc ở giai đoạn cuối.
Tỉ lệ chết mặc dù không có sự biến động thật lớn nh−ng cao nhất là ở giai đoạn giữa 17,95% so với 14,45% giai đoạn đầu và 13,14% ở giai đoạn cuối.
- Tại Việt Yên, trong 7 đàn ngan mắc cúm trên địa bàn, có 2 đàn mắc thuộc giai đoạn đầu, 4 đàn thuộc giai đoạn giữa và 1 đàn ở giai đoạn cuối. Tỉ lệ chết đều tra đ−ợc lần l−ợt ở các giai đoạn là 13,41%; 23,90% và 12,00%.
- Tại Lạng Giang: số đàn mắc cúm và tỉ lệ chết ở giai đoạn giữa là cao nhất tương ứng là 9 đàn và 21,05%, thấp hơn ở giai đoạn đầu và cuối của thời gian dịch với số đàn mắc và tỉ lệ chết lần l−ợt ở mỗi giai đoạn là: 3 – 15,51% và 5 – 10,67%.
Tổng hợp chung, ở giai đoạn đầu số đàn mắc và tỉ lệ chết thấp hơn (11 đàn và 16%), đạt cao nhất ở giai đoạn giữa với 26 đàn mắc và tỉ lệ chết là 21,10%, giảm đi ở giai đoạn cuối với 10 đàn mắc và tỉ lệ chết tính đ−ợc là 15,01%.
Nh− vậy cũng nh− gà, số l−ợng đàn mắc cúm và tỉ lệ chết của ngan cũng
có sự thay đổi theo thời gian xảy ra dịch. Số đàn mắc và tỉ lệ chết cao nhất ở giai
đoạn giữa, thấp hơn ở giai đoàn đầu và cuối. Nguyên nhân chính theo chúng tôi là do ở giai đoạn giữa, quá trình truyền lây của dịch làm cho số l−ợng mầm bệnh và yếu tố nguy cơ xảy ra dịch trở nên cao nhất.
* Qua bảng 4.3c cho thấy
- Tại thị xã Bắc Giang, trong 13 đàn mắc cúm có 4 đàn mắc vào giai đoạn
đầu, 7 đàn mắc vào giai đoạn giữa và 2 đàn mắc vào giai đoạn cuối của thời gian dịch. Tỉ lệ chết do bệnh điều tra đ−ợc lần l−ợt là 57,46% ở giai đoạn đầu, 67,88% ở giai đoạn giữa và 45,93% ở giai đoạn cuối.
- Tại huyện Hiệp Hoà: tổng số đàn vịt mắc cúm trong thời gian xảy ra dịch là 12, trong đó thời gian đầu có 3 đàn, thời gian giữa có 5 đàn và thời gian cuối có 4 đàn mắc. Tỉ lệ chết ở thời gian giữa là cao nhất 34,66%, thấp hơn ở giai
đoạn đầu 20,63% và giai đoạn cuối 13,81%.
- Tại huyện Lạng Giang, trong 14 đàn vịt mắc cúm có 4 đàn mắc vào thời gian đầu, 7 đàn mắc vào thời gian giữa và 3 đàn mắc vào thời gian cuối. Tỉ lệ chết của các đàn mắc cúm trong từng khoảng thời gian cũng có sự khác nhau, cụ thể thời gian đầu là 24,86%, thời gian giữa 41,99% và thời gian cuối 17,89%.
- Tại huyện Lục Nam: là địa bàn có số l−ợng đàn mắc trong thời gian xảy dịch ít nhất. Trong tổng số 7 đàn vịt mắc cúm gia cầm có 2 đàn mắc vào giai
đoạn đầu, 4 đàn mắc vào giai đoạn giữa và chỉ có 1 đàn đ−ợc xác định mắc cúm trong giai đoạn cuối. Tỉ lệ chết do cúm gia cầm của vịt ở các thời gian lần l−ợt là 17,83%; 25,29% và 13,71%.
Tổng hợp chung, trong 46 đàn vịt mắc cúm trên địa bàn 4 huyện trong thời gian xảy ra dịch, có 13 đàn mắc giai đoạn đầu, 23 đàn mắc vào giai đoạn giữa và 10 đàn mắc vào giai đoạn cuối. Tỉ lệ chết tương ứng ở mỗi giai đoạn đầu, giữa, cuối ổ dịch lần l−ợt là 36,53%; 45,29% và 20,27%.
Nh− vậy, cũng nh− gà và ngan, số đàn vịt mắc và tỉ lệ chết do cúm trên
từng địa bàn cũng nh− tổng hợp chung ở giai đoạn giữa của thời gian dịch là cao nhất, thấp hơn ở giai đoạn đầu và cuối. Điều đó phần nào cho thấy dịch cúm gia cầm dù có những khác bịêt nh−ng vẫn tuân thủ qui luật chung về dịch tễ của bệnh truyền nhiễm.