ảnh 4.2: Tụ máu ở da chân. Một bệnh tích điển hình của bệnh cúm gà
4.2.2. Triệu chứng lâm sàng ở vịt, ngan bị bệnh cúm gia cầm
Nhìn chung khi quan sát triệu chứng lâm sàng ở vịt, ngan mắc cúm chúng tôi thấy các triệu chứng lâm sàng gần giống với gà bệnh tuy mức độ ít trầm trọng hơn.
Về hô hấp: chủ yếu lúc đầu thấy chảy nhiều n−ớc mũi, n−ớc mắt, mắt bị viêm giác mạc có nhiều dử. Sau một thời gian ngan, vịt trở nên rất khó thở, phải há mồm để thở, tiếng kêu giảm, lạc giọng.
Về tiêu hoá: ngan, vịt kém ăn rồi bỏ ăn, tiêu chảy mạnh, lỗ huyệt bẩn, một số con niêm mạc lỗ huyệt phù nề, xuất huyết.
Về thần kinh: Vịt ngan mắc bệnh thường nằm lì, tụ đống, rối loạn vận
động khi bị xua đuổi.
Về sinh sản: chỉ 1-2 ngày sau khi bệnh xảy ra tỉ lệ đẻ giảm rõ rệt, thậm chí tắt đẻ hoàn toàn.
Kết quả nghiên cứu triệu chứng lâm sàng của ngan, vịt mắc cúm đ−ợc chúng tôi khảo sát trên 50 ngan và 50 vịt và đ−ợc trình bày ở bảng 4.5b, 4.5c.
Bảng 4.5b: Kết quả khảo sát triệu chứng của ngan mắc bệnh cúm gia cầm
Stt Chỉ tiêu Số con
quan sát
Sè con cã triệu chứng
Tỷ lệ
%
1 KÐm ¨n 50 50 100
2 Bá ¨n, uèng n−íc nhiÒu 50 46 92
3 Sèt cao 50 14 28
4 Chất nhày chảy ra từ mũi miệng 50 33 66
5 Thở khó, há mồm thở dốc 50 41 82
6 Phù nề mặt, đầu s−ng to 50 36 72
7 Lắc đầu, vẩy mỏ 50 19 38
8 Xù lông 50 20 40
9 Đi lại không bình th−ờng 50 22 44
10 Tô huyÕt d−íi da ch©n 50 18 36
11 ỉa chảy phân loãng xanh trắng 50 50 100
ảnh 4.3: Tụ máu ở chân ngan trong bệnh cúm gia cầm
Bảng 4.5c: Kết quả khảo sát triệu chứng lâm sàng của vịt mắc cúm gia cầm
Stt Chỉ tiêu Số con
quan sát
Sè con cã
triệu chứng Tỷ lệ %
1 KÐm ¨n 50 50 100
2 Bá ¨n, uèng n−íc nhiÒu 50 48 96
3 Sèt cao 50 13 26
4 Chất nhày chảy ra từ mũi miệng 50 20 40
5 Phù nề mặt, đầu s−ng to 50 39 78
6 Thở khó, há mồm thở dốc 50 33 66
7 Lắc đầu, vẩy mỏ 50 15 30
8 Xù lông 50 24 48
9 Đi lại không bình th−ờng 50 19 38
10 Tô huyÕt d−íi da ch©n 50 16 32
11 ỉa chảy phân loãng xanh trắng 50 50 100 Các triệu chứng: chất nhày chảy ra từ mũi miệng (vịt 40%, ngan 66%), thở
khó, há mồm thở dốc (vịt 66%, ngan 82%), lắc đầu vẩy mỏ (vịt 30%, ngan 38%) là những triệu chứng thấy được ở ngan vịt mắc cúm với mức độ tương đối phổ biến cho thấy ngan, vịt khi mắc cúm có các triệu chứng ở hệ hô hấp tương đối trầm trọng. Nh−ng đây cũng là những triệu chứng có thể thấy đ−ợc trong các bệnh : Dịch tả vịt, ngan, Tụ huyết trùng thể cấp và mãn tính, E.coli, Th−ơng hàn khi có viêm phổi kế phát, đặc biệt ở bệnh Viêm xoang mũi truyền nhiễm, Nấm phổi (Nguyễn Xuân Bình, 2000) [4].
Các triệu chứng phù nề mặt, đầu s−ng to viêm kết mạc mắt là các triệu chứng gặp với tần suất khá cao ở vịt ngan mắc cúm: 78% ở vịt, 72% ở ngan
nh−ng triệu chứng này lại là triệu chứng rất điển hình của bệnh Dịch tả vịt hoặc có thể thấy trong bệnh Viêm xoang mũi truyền nhiễm, Th−ơng hàn.
Triệu chứng thần kinh, đi lại không bình thường, gặp ở mức độ trung bình 38% ở vịt, 44% ở ngan, nh−ng cũng có thể thấy trong các bệnh Dịch tả vịt khi thấy vịt ủ rũ lười vận động, nhiễm khuẩn E.Coli ở giai đoạn sau khi con vật nhiễm độc toàn thân do độc tố của vi khuẩn, bệnh ngộ độc, bệnh Thương hàn ở giai đoạn cuối hoặc Viêm gan do virus.
Triệu chứng đáng chú ý nhất khi quan sát ngan vịt mắc cúm là triệu chứng tụ huyết ở d−ới da chân. Tuy chỉ xuất hiện với tỷ lệ rất thấp: 36% ở ngan, 32% ở vịt nh−ng đây lại là triệu chứng riêng có ở ngan vịt mắc cúm nên có giá trị chẩn
đoán phân biệt.
Nh− vậy thông qua phân tích triệu chứng lâm sàng ở ngan vịt mắc cúm mà chúng tôi quan sát đ−ợc có thể thấy các triệu chứng cúm ở ngan, vịt rất phong phú có thể gặp ở hầu hết các hệ cơ quan tuy với tần suất khác nhau, biểu hiện sự
ảnh h−ởng có tính toàn thân của virus cúm gia cầm với vịt, ngan nhiễm bệnh.
Về giá trị chẩn đoán phân biệt triệu chứng tụ huyết da cẳng chân tuy chiếm tỷ lệ thấp nh−ng laị là triệu chứng riêng có ở cúm. Các triệu chứng khác trong đó có những triệu chứng có tỷ lệ rất cao nh−ng lại là những triệu chứng có thể thấy rải rác ở một số các bệnh truyền nhiễm của vịt, ngan.