.2 Thống kê mẫu mô tả các đặc điểm của ngƣời khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố của chất lượng dịch vụ ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ spa trị liệu tại công ty đông phương cổ truyền (Trang 66 - 70)

Đặc điểm mẫu n=177 Tần số Tỷ lệ % Giới tính Nữ 114 64% Nam 63 36% Tổng 177 100% Nghề nghiệp Sinh viên 6 4% Doanh nhân 41 23% Nhân viên văn phòng 106 60%

Khác 24 13%

Tổng 177 100% Lĩnh vực cơng tác

Tài chính – Ngân hàng 66 37%

Y tế 11 6%

Giáo dục – đào tạo 5 3% Sản xuất kinh doanh 24 13.5%

Bán hàng tiếp thị 12 6.7% Xây dựng – bất động sản 2 1.1% Dịch vụ 40 22.5% Khác 17 10.2% Tổng 177 100% Độ Tuổi 18 – 25 tuổi 26 14.6% 26 – 35 tuổi 125 70.6% 36 – 45 tuổi 21 11.8% 46– 55 tuổi 5 3% Tổng 177 100%

Mức thu nhập hàng tháng Dƣới 10 triệu 34 19.2% 10 – 15 triệu 90 50.8% 15 – 20 triệu 27 15.3% 20 – 25 triệu 17 9.6% Trên 25 triệu 9 5.1% Tổng 177 100% Trình độ học vấn THPT 4 2.3% Trung cấp – cao đẳng 8 4.5% Đại học 142 80.2% Sau đại học 23 13% Tổng 177 100% Tình trạng hơn nhân Độc thân 115 65% Đã kết hôn 62 35% Tổng 177 100% (Nguồn: Tổng hợp từ SPSS)

Về giới tính: trong tổng số 177 ngƣời khảo sát hợp lệ, kết quả cho thấy ta thấy

số lƣợng nữ nhiều gấp đôi so với số lƣợng nam cụ thể (nữ chiếm 64%, còn nàm chiếm 36%). Đây là một tỉ lệ hoàn toàn với mục tiêu mà tác giả nghiên cứu. Thƣờng nữ có xu hƣớng chăm sóc và ý thức về mặt sức khỏe và làm đẹp nhiều hơn ở nam giới và nó rất phù hợp với đặc điểm hiện tại của thị trƣờng spa dạng trị liệu chăm sóc sức khỏe ở tại cơng ty nói riêng và tại thị trƣờng TP.HCM nói riêng.

Về nghề nghiệp: đa số những đối tƣợng đáp viên là nhân viên văn phịng ln

chiếm ƣu thế tuyệt đối trong những đối tƣợng mà cơng khảo sát về việc sử dụng gói dịch vụ chăm sóc sức khỏe, trị liệu vùng đau nhức tại cơng ty với tỉ lệ 60%. Thƣờng thƣờng nhóm văn phịng ln là nhóm đối tƣợng khách hàng mục tiêu mà hiện nay các cơ sở kinh doanh spa chăm sóc sức khỏe đều quan tâm, tập trung nhiều vì đây là

những ngƣời tƣơng đối có thu nhập ổn định nhất mà quan trọng là họ luôn quan tâm đến sức khỏe của mình. Tiếp theo là doanh nhân chiếm 23% đây cũng là một đối tƣợng tiềm năng quan tâm đến vấn đề sức khỏe trị liệu nhiều, là một trong những thành phần có thu nhập ổn định và tƣơng đối cao nhƣng vì tính chất cơng việc nên họ không chú trọng lắm. Số lƣợng đối tƣợng khảo sát là sinh viên 4% và những đối tƣợng còn lại là chiếm 13%, số lƣợng sinh viên chiếm tỉ lệ khá nhỏ nhất vì đối tƣợng này thu nhập chƣa ổn định và ý thức về việc chăm sóc cũng chƣa có.

Lĩnh vực cơng tác: Đa số các đáp viên đƣợc khảo sát trong lĩnh vực cơng tác

Tài Chính – Ngân Hàng chiếm tỉ lệ là 37%. Tiếp theo là lĩnh vực dịch vụ chiếm 22.5%, sản xuất – kinh doanh chiếm 13.5%, bán hàng – tiếp thị chiếm 6.7%. Những tỉ lệ trên hoàn toàn ứng với một số bắt buộc của thực tế do ngoại hình, ý thức giữ gìn ngoại hình và chăm sóc sức khỏe là điều cần thiết cộng thêm những áp lực về mặt công việc cũng là một tác động quan trọng tới các nhân viên làm việc trong những lĩnh vực này. Kế tiếp là 3 nhóm ngành y tế, giáo dục, xây dựng – bất động sản chiếm tỉ lệ thấp nhất trong bản khảo sát này với những tỉ lệ lần lƣợt là 6%; 3%; 1.1%. Và cuối cùng là các đối tƣợng khảo sát khác thuộc những lĩnh vực khác chiếm tỉ lệ là 10.2%.

Độ tuổi: Hiện nay, ý thức bảo vệ sức khỏe càng cao cộng thêm áp lực về công

việc, những ngƣời ở độ tuổi từ 26 – 35 cƣờng độ làm việc của họ rất cao đây là nhóm khách hàng mục tiêu mà các spa luôn hƣớng đến chiếm tỉ lệ rất cao 70.6%. Tiếp theo là lần lƣợt nhóm 18 – 25 và nhóm 36 – 45 với lần lƣợt tỉ lệ là 14.6% và 11.8%. Cịn lại nhóm từ 46 đến 55 là nhóm chiếm tỉ lệ nhỏ nhất trong tất cả các nhóm tuổi đƣợc khảo sát với tỉ lệ 3%.

Mức thu nhập hàng tháng: Về thu nhập (TN) hiện nay, có khoảng 90 ngƣời có

nguồn TN trung bình từ 10 đến 15 triệu chiếm 50.8% nhiều nhất trong bảng khảo sát. Tiếp theo là TN dƣới 10 triệu chiếm 19.2%, TN từ 15 đến 20 triệu chiếm 15.3%, TN 20 đến 25 triệu chiếm 9.6% và trên 25 triệu chiếm ít nhất trong bảng khảo sát chỉ có 9 ngƣời và chiếm 5.1% trong tổng số 177 ngƣời khảo sát. Kết quả

cho thấy hoàn toàn hợp lý với mức TN bình quân của ngƣời Việt Nam vào thời điểm hiện tại.

Trình độ học vấn: Trình độ đại học đƣợc trả lời trong bảng khảo sát chiếm

nhiều nhất đến 80.2%. Tiếp theo là trình độ sau đại học chiếm 13%, trình độ cao đẳng – trung cấp chiếm 4.5%, còn lại là THPT chiếm 2.3%.

Tình trạng hơn nhân: Trong tất cả 177 đáp viên mà đƣợc cơng ty khảo sát thì

có 115 ngƣời cịn độc thân chiếm tỉ lệ 65% gấp đôi số ngƣời đã lập gia đình, số ngƣời đã lập gia đình chỉ 62 ngƣời chiếm tỉ lệ 35% trong tổng mẫu 177 với tỉ lệ 100%. Kết quả cho thấy đƣợc hồn tồn hợp lý vì do những ngƣời phụ nữ độc thân thƣờng xuyên có nhiều thời gian hơn để đi chăm sóc sức khỏe và làm đẹp hơn là những ngƣời đã kết hơn.

Bảng 4.3 thể hiện giá trị trung bình các thành phần của chất lƣợng dịch vụ đƣợc

trình bày cụ thể nhƣ sau:

Bảng 4.3: Giá trị trung bình của các thành phần chất lƣợng

dịch vụ Spa Trị Liệu One-Sample Statistics N Mean Std. Deviation Std. Error Mean TC 177 3.74 .721 .054 NLPV 177 3.79 .818 .062 DC 177 4.03 .637 .048 KNDU 177 3.69 .782 .059 HH 177 3.73 .672 .051 HL 177 3.81 .533 .040 (Nguồn: Tổng hợp từ SPSS)

Theo bảng 4.2 thể hiện giá trị trung bình các thành phần của chất lƣợng dịch vụ đƣợc trình bày cụ thể nhƣ sau: “Sự tin cậy” = 3.74; “Năng lực phục vụ” = 3.79; “Sự

đồng cảm” = 4.03; “Khả năng đáp ứng” = 3.69; “Phƣơng tiện hữu hình” = 3,73, “Sự hài lịng” = 3.81. Ta có thể thấy đƣợc giá trị trung bình của các thành phần đều trên 3, nhƣng vẫn chƣa đạt đến mức 4 là mức “đồng ý”, chỉ duy nhất một thành phần “Sự đồng cảm” đạt mức độ 4 là đồng ý.

4.3 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo (Cronbach’ Alpha)

Tác giả đã sử dụng Cronbach‟s Alpha nhƣ là một công cụ nhằm để thấy đƣợc độ tin cậy của thang đo khi chúng đƣợc sử dụng trong mơ hình, để ta có thể loại đi những biến hoặc những thang đo không đạt yêu cầu. Vốn dĩ mức giá trị tiêu chuẩn của Cronbach‟s Alpha cũng đã gặp nhiều ý kiến trái chiều từ nhiều tác giả khác nhau. Cũng có nhiều ý kiến cho rằng độ tin cậy của thang đo phải nằm trong khoảng 0.7 đến 0.9. Nhƣng dù vậy, có nhóm tác giả cho rằng: “Cronbach‟s Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng đƣợc trong trƣờng hợp khái niệm đo lƣờng là mới hoặc mới đối với ngƣời trả lời trong bối cảnh nghiên cứu” (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Vì vậy, trong bài nghiên cứu này tác giả quyết định lựa chọn tiêu chuẩn đối với thang đo giá trị Cronbach‟s Alpha từ 0.6 trở lên và biến tổng có đƣợc hệ số tƣơng quan (item-total correlation) đối với các biến theo dõi phải lớn hơn 0.3.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố của chất lượng dịch vụ ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ spa trị liệu tại công ty đông phương cổ truyền (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)