1. Các hợp chất carotenoit
2.7. Phương pháp xác định hàm ẩm
Xác định hàm ẩm của sinh khối thu nhận sau lên men bằng thiết bị đo hàm ẩm chuyên dụng.
2.8. Ph−ơng pháp tách chiết và phân tích hàm l−ợng beta-caroten từ sinh khối nấm sợi B. trispora
Nguyễn Thanh Hà Luận văn Thạc sỹ Khoa học
2.8.1. Phân tích hàm l−ợng beta-caroten ( )
a. Ph−ơng pháp tách chiết beta caroten từ sinh khối
- Cân chính xác 0.1 gram sinh khối sau lên men cho vào ống Hatch loại 10 ml;
- Cân 3 gram bi thuỷ tinh để phá vỡ tế bào bằng phương pháp nghiền cơ học.
- Vortex ở tốc độ tối đa trong 5 phút.
- Bổ sung 4 ml ethanol tuyệt đối. Tiếp tục vortex 20 giây - Bổ sung 4 ml dung dịch B có chứa 1 mg BHT/1ml n-hexan - Vortex 5 phút. Bổ sung 1 ml nước cất. Trộn đều nhẹ nhàng - Ly tâm ở tốc độ 2000 vòng/phút, 2 phút để tách pha
- Hút lớp dịch phía trên có chứa beta-caroten
- Tất cả các bước đều thực hiện trong tối. Mỗi mẫu phân tích lặp lại hai lần.
- Xác định hàm lượng beta-caroten bằng phương pháp so màu quang phổ ở b−ớc sóng 450 nm, hoặc phân tích bằng ph−ơng pháp sắc ký lớp mỏng hoặc ph−ơng pháp sắc ký lỏng cao áp (HPLC). Hàm l−ợng beta-caroten có trong mẫu là số trung bình cộng của ít nhất hai lần phân tích.
b. Phân tích hàm l−ợng beta-caroten bằng ph−ơng pháp so màu Hàm l−ợng beta-caroten có trong sinh khối đ−ợc tính theo công thức sau:
A450 x V x 100 x d X (mg/l) = x W1 A1cm1% x W2
Trong đó: X (mg/l): Hàm l−ợng beta-caroten
A450: Cường độ màu hấp phụ cực đại ở bước sóng 450 nm V: Thể tích dung dịch chiết bằng dung môi (ml)
d: Độ pha loãng của dung dịch cần đo
A1cm1%: Hệ số hấp phụ của loại dung môi dùng để chiết beta-caroten W1: Số gram sinh khối khô trong 1 lít môi tr−ờng
W2: Sè gram sinh khèi ®em ph©n tÝch
Nguyễn Thanh Hà Luận văn Thạc sỹ Khoa học
c. Ph−ơng pháp sắc ký lớp mỏng (TLC)
Nguyên tắc: Dựa trên khả năng và tốc độ di chuyển của các carotenoit trong dung môi trên tấm silicagel trong bình sắc ký.
Ph−ơng pháp:
- Tấm silicagel sau khi đã hoạt hóa ở 1050C trong 15 phút đ−ợc sử dụng để cho chạy sắc ký;
- Hút khoảng 5-10 ul dung dịch mẫu cần phân tích và load lên tấm sắc ký, mỗi mẫu cách nhau ít nhất từ 1-1,5 cm là đ−ợc;
- Dùng máy sấy để sấy khô mẫu đã load;
- Load song song với mẫu cần xác định là mẫu beta-caroten chuẩn (5 ul);
- Đặt tấm sắc ký vào trong dung môi đã chuẩn bị sẵn là dung dịch methanol 5% trong dung dịch Toluen, thời gian khoảng 20 – 30 phút, đậy chặt nắp bình sắc ký;
- Lấy tấm sắc ký ra, làm khô trong điều kiện th−ờng, quan sát, phân tích và chụp ảnh lưu dữ liệu.
2.8.2. Tách chiết và thu hồi beta-caroten từ sinh khối nấm sợi B. trssipora trên qui mô lớn
Nguyên tắc: Sinh khối sau lên men đ−ợc dùng để phá vỡ tế bào bằng biện pháp cơ học, sau đó đ−ợc chiết bằng dung môi thích hợp.
Ph−ơng pháp
- Cân 100-1000 gram sinh khối cho vào bình thủy tinh và hấp thanh trùng ở chế độ 1210C trong 15 phút;
- Ly tâm ở tốc độ 5000 g trong 20 phút;
- Bổ sung dung dịch cồn tuyệt đối, theo tỷ lệ 1 mẫu : 50 ethanol tuyệt đối ở 300C trong 2 giờ trên máy lắc tròn tốc độ 300 vòng/phút;
- Dùng pipet thủy tinh loại 20 ml hút lớp dịch màu vàng sáng ở phía trên;
Nguyễn Thanh Hà Luận văn Thạc sỹ Khoa học
- Chiết thêm một vài lần cho đến khi không còn màu vàng sáng trong sinh khèi n÷a.
2.8.3. Kiểm tra độc tố nấm mốc Aflatoxin trong sinh khối nấm sợi B.
trispora bằng ph−ơng pháp sắc ký lỏng cao áp HPLC Các điều kiện sắc ký
- Cét RP 18 250 x 4,6 mm, 5 ul
- Pha động: Methanol – dH2O (1V- 1V) - Detector: Fluoresen (huúnh quang) - Tốc độ dòng: 1 ml/phút
- Mẫu phân tích: tiêm 20 ul Chuẩn bị dung dịch chuẩn
- Aflatoxin B1 – G1: nồng độ 0,1 ug/ml trong Methanol/dH2O (5/5) - Aflatoxin B2 - G2 nồng độ 0,03 ug/ml trong Methanol/dH2O (5/5) Chuẩn bị dung dịch mẫu kiểm tra
- Sinh khối nấm sợi B. trispora sau lên men đ−ợc sấy ở điều kiện 400C trong 24 giờ đ−ợc sử dụng để phân tích độc tố;
- Cân 3 gram mẫu thử;
- Bổ sung 25 ml hỗn hợp dung dịch Methanol/dH2O theo tỷ lệ thể tích 3/7;
- Lắc trong 30 phút, sau đó ly tâm ở tốc độ vòng phút trong phút;
- Hút 3 ml dung dịch mẫu cho chạy qua cột SPE C18 đã hoạt hoá bằng hỗn hợp dung dịch Methanol/dH2O;
- Rửa bằng 10 ml dung dịch n – Hexan;
- Rửa giải bằng 2 ml hỗn hợp dung dịch Aceton -Methylen chloride có tỷ lệ thÓ tÝch 5/95;
- Cô mẫu bằng máy cô chân không;
- Hoà tan cặn trong 2 ml dung dịch pha động là Methanol/dH2O có tỷ lệ thể tích là 1/1.
Nguyễn Thanh Hà Luận văn Thạc sỹ Khoa học
Ch−ơng 3: Kết quả và bàn luận
3.1 . Nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng của các điều kiện nuôi cấy đến khả
năng tạo sinh khối và hàm l−ợng beta-caroten khi nuôi cấy riêng rẽ các chủng nấm sợi B. trispora trên qui mô máy lắc và thiết bị lên men Draft Tube 14 lÝt.
Trong số 6 chủng nấm sợi B. trispora đã khảo sát có xuất sứ từ Bộ sưu tập giống Quốc gia Nhật bản và từ Viện Vi rus học Wuhan, Trung quốc, nhóm nghiên cứu đã lựa chọn ra đ−ợc ba chủng có tiềm năng cao, đó là B. trispora WH1 mang tính (+), WH2 mang tính cái (-), và NBRC 5989 mang tính cái (+).
Hình : ảnh chụp bào tử bào tử chín và đang phát tán ra ngoài môi tr−ờng (a), bào tử tự do của chủng nấm sợi B. trispora WH2, và bào tử
sau nuôi cấy 2 ngày trên môi tr−ờng thạch (c)
(a) (b)
(c)
Nguyễn Thanh Hà Luận văn Thạc sỹ Khoa học
Nh− chúng ta đã biết, hàm l−ợng sinh khối khô và l−ợng beta-caroten
được chi phối và ảnh hưởng chặt chẽ bởi 4 yếu tố chính, đó là khả năng chiếu sáng, sự hoạt hoá giống, sự kích thích bởi các chất hoá học và thành phần môi tr−ờng thích hợp.
Các chủng giống nấm sợi B. trispora sau 3 ngày phát triển đầy đủ trên môi tr−ờng thạch (PDA hoặc PSA) ở 280C đ−ợc sử dụng cho các nghiên cứu về lên men cho nuôi cấy riêng rẽ từng chủng hay phối hai chủng có giới tính
đối lập trên các qui mô máy lắc và thiết bị lên men 14 lít, đồng thời cũng đ−ợc dùng cho các thí nghiệm về xử lý đột biến (đối với chủng B. trisporra WH2 có giới tính cái (-)).
Hai chỉ tiêu chính để đánh giá khả năng tổng hợp beta-caroten ở các chủng nấm sợi khi nuôi cấy riêng rẽ từng chủng hay khi phối hai chủng có giới tính đối là hàm lượng sinh khối khô (g/lít môi trường) và hàm lượng beta- caroten (mg/lít môi tr−ờng).
3.1.1. ảnh h−ởng của nguồn thức ăn cacbon đến khả năng tổng hợp beta- caroten của chủng B. trispora
Để đánh giá và xác định khả năng đồng hoá nguồn dinh d−ỡng cacbon thích hợp cho quá trình lên men của các chủng nấm sợi B. trisporra, các thí nghiệm đ−ợc thực hiện trên qui mô máy lắc sử dụng các nguồn cacbon khác nhau nh− glucose, galactose, lactose, saccharose, bột ngô hoặc sử dụng hỗn hợp các loại đường đơn ở trên.
Trong số các nguồn cacbon đ−ợc sử dụng cho nghiên cứu, đ−ờng glucose đ−ợc sử dụng với nồng độ là 50 (g/l) cho hàm l−ợng sinh khối khô
cũng nh− hàm l−ợng beta-caroten cao nhất. Đặc biệt với chủng WH2, hàm l−ợng sinh khối khô đạt 42,2 (g/l) và hàm l−ợng beta-caroten đạt 592,5 (mg/l).
Khảo sát cũng cho thấy hỗn hợp hai loại đường glucose và lactose với nồng độ t−ơng ứng là 30 – 20 (g/l) hoặc chỉ dùng lactose cũng cho hàm l−ợng sinh
Nguyễn Thanh Hà Luận văn Thạc sỹ Khoa học
khối và beta-caroten t−ơng đ−ơng với việc dùng hỗn hợp hai loại đ−ờng glucose và lactose. Với nguồn cacbon là đ−ờng saccharose, hay bột ngô, nấm sợi không có khả năng đồng hoá hoặc đồng hoá rất kém nên cho hàm l−ợng sinh khối và beta-caroten rất thấp. Thí nghiệm đ−ợc thực hiện trong bình thuỷ tinh Duran dung tích 500 ml với thể tích dịch lên men là 75 ml trên qui mô
máy lắc ở tốc độ 250 vòng/phút, nhiệt độ lên men đ−ợc kiểm soát ở 280C với pH ban đầu của môi tr−ờng là 7,0.
Bảng 3 : ảnh hưởng của nguồn dinh dưỡng cacbon đến khả năng tổng hợp beta-caroten ở các chủng nấm sợi B. trispora
Hàm l−ợng sinh khối khô (g/l)
Hàm l−ợng beta-caroten (mg/l) STT Nguồn cacbon
WH1 WH2 5989 WH1 WH2 5989
1 Glucose 44.1 42.2 28.7 178.0 592.5 87.7
2 Glucose+galactose 30.8 32.4 22.33 63.6 62.9 59.6
3 Glucose+lactose 32.4 30.1 19.7 101,2 172.2 60.3
4 Lactose 29.4 28.5 22.5 78.5 72.2 60.7
5 Saccharose - - - 11.2
6 Galactose 28.5 29.4 20.1 50.7 42.6 39.0
6 Bột ngô 20.3 22.4 16.2 24.5 25.5 12.4
3.1.2. ảnh h−ởng của nguồn dinh d−ỡng nitơ đến khả năng tổng hợp beta- caroten ở chủng nấm sợi B. trispora
Khả năng đồng hoá của nấm sợi B. trispora sử dụng nguồn dinh d−ỡng nitơ phụ thuộc vào từng chủng. Trong số các nguồn ni tơ đ−ợc sử dụng cho nghiên cứu (nh− cao ngô, pepton, cao nấm men, casein thuỷ phân bằng axit, L-asparagin, một số loại muối vô cơ nh− NaNO3, NH4(SO4)2), cao ngô là đối
Nguyễn Thanh Hà Luận văn Thạc sỹ Khoa học
t−ợng đ−ợc tập trung nghiên cứu nhiều nhất. Sử dụng nguồn dinh d−ỡng là cao ngô ở nồng độ 50 (g/lít) cho hàm l−ợng sinh khối khô ở hai chủng WH1 và WH2 là 44,1 và 42,2 (g/lít) và beta-caroten t−ơng ứng là 178 và 592 mg/l.
Nguyên nhân làm tăng hàm l−ợng sinh khối và beta-caroten sử dụng cao ngô
có thể là do trong thành phần của cao ngô ngoài các axit amin, nó còn chứa các vitamin, axit lactic, một l−ợng nhỏ đ−ờng khử và các polysacharid là những chất cần thiết cho sự phát triển của tế bào sợi nấm. Tuy nhiên chủng B.
trispora NBRC 5989 xem ra −a thích nguồn dinh d−ỡng là L-asparagin hơn cả
với hàm lượng sinh khối khô đạt 28,7 gram trên 1 lít môi trường lên men và hàm lượng beta-caroten tương ứng đạt 87,7 (mg/lít).
Qua bảng ta thấy việc sử dụng pepton với nồng độ 10 (g/lít), cũng có thể đ−ợc sử dụng làm nguồn dinh d−ỡng nitơ cho quá trình lên men, hàm lượng sinh khối và beta-caroten đạt được cũng tương tự như khi sử dụng nguồn dinh d−ỡng là cao ngô.
Ngoài ra, bảng cũng cho ta thấy, các chủng nấm sợi cũng có khả năng sử dụng các nguồn nitơ khác nh− casein thuỷ phân, cao nấm men nh−ng cho hàm l−ợng beta-caroten không cao. Roukas và cộng sự ( ) cho rằng có thể sử dụng kết hợp các nguồn dinh d−ỡng trong lên men qui mô x−ởng thực nghiệm
để làm tăng hiệu quả tổng hợp beta-caroten cao nhất.
Đặc biệt, trong số các nguồn dinh d−ỡng nitơ thì nguồn dinh d−ỡng vô
cơ cho hiệu quả tổng hợp beta-caroten kém hoặc không có hiệu quả. Đối với (NH4)2SO4 ,nguyên nhân không phải là do bản thân gốc NH4+ mà là do độ chua sinh lý do các muối amon tạo ra. Sau khi B. trispora đồng hoá gốc NH4+, trong môi tr−ờng sẽ tích luỹ các anion vô cơ (SO4-2, HP04-2, CI-...) và vì thế làm hạ thấp rất nhiều pH của môi tr−ờng xuống. Ng−ợc lại với các muối amon, muối nitrat là những muối có tính kiềm sinh lý. Sau khi tế bào sợi nấm
đồng hoá gốc NO3-, trong môi trường sẽ tích luỹ các cation (Na+, K+...) và do
đó làm tăng rõ rệt pH của môi trường.
Nguyễn Thanh Hà Luận văn Thạc sỹ Khoa học
Thí nghiệm đ−ợc tiến hành với chỉ một nguồn cacbon là glucose nồng
độ 50 (g/l) với các nguồn nitơ khác nhau với thể tích dịch lên men là 75 ml (trong bình tam giác dung tích 500 ml), chế độ lắc và nhiệt độ đ−ợc kiểm soát t−ơng ứng là 250 vòng/phút, 280C và ở pH ban đầu của môi tr−ờng là 7,0.
Bảng 4: ảnh hưởng của nguồn dinh dưỡng nitơ đến khả năng tổng hợp beta-caroten ở các chủng nấm sợi B. trispora
Hàm l−ợng sinh khối khô (g/l)
Hàm l−ợng beta-caroten (mg/l) STT Nguồn nitơ
WH1 WH2 5989 WH1 WH2 5989 1 L-asparagine 24,1 22,2 28.7 65,8 69,2 87,7
2 Pepton 43,9 42,6 28,5 169,6 598,4 91,1
3 Cao ngô 44.1 42.2 14.8 178,0 592,0 41,7 4 Cao nÊm men 37,3 33,7 24,6 143,1 213,5 87,7 5 Casein thuû ph©n 20,6 23,1 11,5 102,0 104,4 10,5 6 Bét nÊm men 19,2 20,2 15,0 137,5 97,4 29,0
7 NaNO3 9,1 11,3 7,5 67,8 88,3 22,1
8 (NH4)2SO4 - - -
3.1.3. ảnh h−ởng của thành phần lipid đến đến khả năng tổng hợp beta- caroten của các chủng B. trispora
Các thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của nguồn lipit đến khả năng tạo sinh khối và tăng hàm l−ợng beta-caroten lên cao đ−ợc thực hiện với sự có mặt của chất chống oxy hoá BHT ở nồng độ 5 mg/lít môi trường lên men. Bảng cho thấy trong số các nguồn lipid đ−ợc sử dụng cho nghiên cứu (dầu đậu t−ơng, dầu oliu, dầu h−ớng d−ơng, hay kết hợp giữa dầu đậu t−ơng và oliu), dầu h−ớng d−ơng cho hàm l−ợng beta-caroten cao ( 690,2 mg/lít với chủng B.
Nguyễn Thanh Hà Luận văn Thạc sỹ Khoa học
trispora WH2). Ngoài ra, hỗn hợp hai loại dầu đâu t−ợng và oliu cũng cho hàm l−ợng bet caroten cao. Bảng liệt kê các nguồn lipid đ−ợc sử dụng cho lên men ở các điều kiện không đổi (nhiệt độ lên men (280C), pH môi trường ban đầu 7,0, lắc ở tốc độ 250 vòng/phút rên qui mô máy lắc).
Bảng 5: ảnh hưởng của nguồn lipid đến khả năng tổng hợp beta-caroten ở các chủng B. trispora
Hàm l−ợng sinh khối khô (g/l)
Hàm l−ợng beta-caroten (mg/l) STT Thành phần lipid
WH1 WH2 5989 WH1 WH2 5989
1 Dầu đâụ t−ơng 44,1 42,2 28,7 178,0 592,0 87,7
2 DÇu Oliu 44 48,0 30,1 178,0 617,3 90,2
3 DÇu ®Ëu
t−ơng+dầu oliu
44 49,9 29,5 178,0 630,1 88,4
4 Dầu h−ớng d−ơng 48 54 - 190,7 690,2 -
3.1.4. ảnh h−ởng của pH ban đầu của môi tr−ờng đến khả năng tổng hợp beta-caroten ở các chủng B. trispora
Nhóm nghiên cứu cũng đã tiến hành khảo sát pH ban đầu của môi trường lên men dịch thể có ảnh hưởng như thế nào đến hàm lượng sinh khối khô (g/lít môi tr−ờng) và hàm l−ợng beta-caroten (mg/lít môi tr−ờng). Thí nghiệm đ−ợc tiến hành với dải pH từ 5 đến 11. Kết quả nghiên cứu cho thấy ở pH ban đầu của môi tr−ờng lên men là 7,0 cho hàm l−ợng sinh khối cao nhất (43,6 g/lít) ở chủng B. trisporra WH1, và ở pH 8,0 với chủng B. trisporra WH2 (42,2 g/lít). Tuy nhiên với B. trispora NBRC 5989 lại cho hàm l−ợng sinh khối khô cao nhất tại pH 6,0 và cho hàm l−ợng beta-caroten t−ơng ứng là 80,3.
Càng nâng cao pH ban đầu của môi tr−ờng lên, hàm l−ợng sinh khối khô thu nhận đ−ợc càng giảm đi, tuy nhiên hàm l−ợng beta-caroten ngày càng
Nguyễn Thanh Hà Luận văn Thạc sỹ Khoa học
nâng cao với hai chủng B. trisporra WH1 và WH2 t−ơng ứng là 740 và 1150 mg/lít , và chủng B. trispora NBRC 5989 đạt 150,2 mg/lít tại pH ban đầu là 10 chứ không phải là 11.
Bảng 6: ảnh hưởng của pH ban đầu của môi trường đến khả năng tổng hợp beta-caroten ở các chủng nấm sợi B. trisporra
Hàm l−ợng sinh khối khô (g/l)
Hàm l−ợng beta-caroten (mg/l) STT pH ban ®Çu
WH1 WH2 5989 WH1 WH2 5989
1 5 20,2 21,2 17,8 69,3 180,8 58,5
2 5,5 28,2 30,1 25,0 115,8 321,1 82,1
3 6 42,0 42,0 33,1 125,0 476,5 80,3
4 7 44,1 42,2 28,7 178,0 592,0 87,7
5 8 43,6 38,5 28,2 185,0 605,9 92,3
6 9 22,5 25,9 26,7 534,8 819,6 147,9
7 10 23,1 26,5 24,2 545,7 834,7 150,2
8 11 23,0 22,3 19,8 740,3 1150,0 80,3
Hình 19 (a, b) biểu diễn trên đồ thị về mối liên hệ chặt chẽ giữa hàm l−ợng sinh khối khô (g/l) và hàm l−ơng beta-caroten (mg/l) và các giá trị pH ban
đầu của môi tr−ờng.
Nguyễn Thanh Hà Luận văn Thạc sỹ Khoa học
Hình 19: Mối liên hệ giữa hàm l−ợng sinh khối khô (a), hàm l−ợng beta-caroten (b) với các giá trị pH ban đầu của môi tr−ờng
(a)
(b) 0
200 400 600 800 1000 1200 1400
5 5,5 6 7 8 9 10 11
WH1 WH2 NBRC 5989
Hà m l ượ ng beta-caroten (m g/l)
pH 0
10 20 30 40 50
5 5,5 6 7 8 9 10 11
WH1 WH2 NBRC 5989
Sinh kh ố i khô (g/l)
pH
Nguyễn Thanh Hà Luận văn Thạc sỹ Khoa học
Hình 20: ảnh chụp lên men trên bình tam giác 500 ml với các giá trị pH khác nhau ở chủng B. trispora WH2
3.1.5. ảnh h−ởng của thời gian lên men đến hàm l−ợng beta-caroten ở các chủng B. trispora
Thời gian lên men có ảnh hưởng lớn đến khả năng tạo sinh khối và khả
năng thu nhận hàm l−ợng beta-caroten ở các chủng nấm sợi B. trispora. Kim và cộng sự ( ) đã thực hiện quá trình lên men trong khoảng thời gian từ 5
đến 7 ngày. Tuy nhiên, một số chủng sản xuất công nghiệp tiềm năng có thể
đ−ợc lên men trên qui mô lớn với chỉ khoảng 2 đến 3 ngày (Roukas và cộng sù).
Căn cứ vào các giai đoạn phát triển của tế bào nấm sợi, nhóm đề tài đã
thực hiện các nghiên cứu khảo sát thời gian nuôi cấy trên môi tr−ờng dịch thể có ảnh hưởng như thế nào đến khả năng tổng hợp beta-caroten khi nuôi cấy riêng rẽ các chủng B. trispora trên qui mô máy lắc. Thí nghiệm đ−ợc tiến hành ở các điều kiện tiêu chuẩn về nhiệt độ lên men (280C), các thành phần dinh dưỡng cabon và nitơ xác định trong các nghiên cứu trước, được lắc trên máy lắc tròn tốc độ 250 vòng/phút, và pH ban đầu của môi trường lên men là 11 áp dụng với WH1 và WH2, và 10 cho chủng NBRC 5989. Bảng cho ta thấy
Nguyễn Thanh Hà Luận văn Thạc sỹ Khoa học
hàm l−ợng beta-caroten phụ thuộc chặt chẽ vào thời gian nuôi cấy của các chủng nấm sợi B. trispora.
Với các chủng B. trispora WH1 và WH2, thời điểm để có thể kết thúc lên men đ−ợc xác định là khoảng 72 giờ (3 ngày), với hàm l−ợng sinh khối khô đạt 23,0 và 22,3 gram/lít môi trường và hàm lượng beta-caroten tương ứng là 740,3 và 1150 mg/lít môi tr−ờng. Tuy nhiên với chủng B. trispora NBRC 5989 chỉ có thể kết thúc lên men sau khoảng 96 giờ, cho hàm l−ợng sinh khối khô là 20,1 gram trên 1 lít môi trường và hàm lượng beta-caroten đạt 177,9 gram/lÝt.
Bảng 7 : ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy đến khả năng tổng hợp beta-caroten ở các chủng nấm sợi B. trispora
Hàm l−ợng sinh khối khô
(g/l)
Hàm l−ợng beta-caroten (mg/l) STT Thời gian lên men
(h) WH1 WH2 5989 WH1 WH2 5989
1 24 20,1 19,0 18,8 28,6 27,5 11,9
2 36 22,5 19,2 20,1 87,0 128,6 34,8
3 48 22,5 20,0 20,6 125,2 584,0 87,7
4 64 23,0 22,0 20,0 452,5 790,0 115,1
5 72 23,0 22,3 20,2 740,3 1150,0 150,2
6 84 23,0 20,0 21,0 737,8 1150,0 168,9
7 96 18,0 18,0 20,1 465,6 743,7 177,9
Hình 21 biểu diễn trên biểu đồ hình cột cho thấy ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy đến khả năng tổng hợp beta carten ở nấm sợi B. trispora