CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ CHỈ NGƯỜI TRONG TIẾNG LÀO VÀ TIẾNG VIỆT
2.1. Từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong tiếng Lào và tiếng Việt
2.1.1. Thống kê và phân loại những từ chỉ bộ phận cơ thể người
Từ khi con người tri giác về chính bản thân mình, con người đã xác định được những đặc trưng làm cơ sở định danh cho các bộ phận cơ thể, và đã tạo nên một hệ thống từ chỉ bộ phận cơ thể người. Sử dụng từ chỉ bộ phận cơ thể người là một nhu cầu tất yếu để con người bộc lộ hiểu biết về chính bản thân mình và thế giới. Chính vì vậy tiếng Lào cũng như tiếng Việt có chứa rất nhiều các thành tố chỉ bộ phận cơ thể người.
Có thể nói từ là một đơn vị rất quan trọng trong ngôn ngữ học nói chung. Ý nghĩa của từ chính là kết quả phản ánh hiện thực, nhưng là sự phản ánh đặc biệt qua ý thức của con người với tư cách là đại diện của một cộng đồng văn hóa - ngôn ngữ nhất định.
Từ có nhiều chức năng quan trọng, trong đó chức năng định danh (gọi tên) là một trong 2 chức năng cơ bản nhất của từ. Như vậy, vấn đề tên gọi con người liên quan đến chức năng định danh của từ.
Bộ phận cơ thể người là một trường nghĩa nhỏ thuộc trường nghĩa người, và được xếp vào nhóm từ vựng cơ bản của các ngôn ngữ. Bộ phận cơ thể người là bộ phận từ vựng bền vững nhất, có lịch sử xa xưa nhất, được mọi người sử dụng ở mọi nơi, mọi lúc. Lớp từ chỉ bộ phận cơ thể có ba đặc điểm chính như sau:
Thứ nhất, chức năng cơ bản của nhóm từ này là để gọi tên/ định danh các bộ phận trên cơ thể của con người.
Thứ hai, nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể có thể mở rộng nghĩa để chỉ các bộ phận của sự vật.
Thứ ba, lớp từ chỉ bộ phận cơ thể thường tham gia vào các kết hợp từ để tạo ra các cụm từ hoặc được ẩn dụ hóa để biểu trưng các trạng thái tâm lí, tình cảm khác nhau của con người.
Bảng 2.1. Thống kê các từ chỉ về bộ phận cơ thể người trong tiếng Lào và tiếng Việt
STT Trong tiếng Lào Trong tiếng Việt
1 ຫ ວ (Hủa) Đầu
2 ຜ ມ (phốm) Tóc
3 ຫ (Hú) Tai
4 ຕາ (ta) Mắt
5 Lâu khing
Thân thể
6 Tồn tô
7 Kẹo ta Rái tai
8 ິ ີ້ ວຄ (khịu) Lông mày
9 ຂ ນຕາ (khốn ta) Lông mi
10 ດັງ (đăng) Mũi
11 ສັນດັງ (Xăn đăng) Sống mũi
12 ຮ ດັງ ( Hu đăng) Lỗ mũi
13 ໜີ້າ( Nạ) Mắt
14 ໜີ້າຝາກ (nạ phác) Trán
15 ແກີ້ມ (kẹm) Má
16 ຄ ຫອຍ (Kho hỏi) Họng
17 ຄາງ (Khang) Cằm
18 Hàm
19
ປາກ (Pạc)
Miệng
20 Mồm
21 Mép
22 ເອິ ກ(ớc) Ngực
23 ສອກ(Xốp) Môi
24 ກະດ ກຂີ້າງ(Ca đục khạng) Xương sườn
25 ກະດ ກສັນຫ ັ ງ(Cá đục xăn lắng)
Xương sống
26 ແອວ(Eo) Eo
27 ທີ້ອງ(Thọng) Bụng
28 ສາບື (Xa bư) Rốn
29
ນ ມ(Nôm)
Vú
30 Vụ
31 Zú
32 ຫ ັ ງ(Lắng) Lưng
33 ກະດ ກມິ ດ(Ca đục mịt) Xương quai xanh
34 ຄ (Kho) Cổ
35 ກ ກແຂນ(Cốc khén) Cánh tay 36 ລ າແຂນ(Lắm khén) Cẳng tay
37 ສອກ(Xọc) Khuỷu
38 ແຂນ(Khén) Tay
39 ຝາມື (Phá mư) Bàn tay
40 ນິ ີ້ ວມື (Nỉu mư) Ngón tay 41 ນິ ີ້ ວໂປີ້ມື (Nỉu pộ mư) Ngón tay cái 42 ິ ີ້ ວຊນ ິ ີ້ ມື (Nỉu xị mư) Ngón tay trò 43 ນິ ີ້ ວກາງມື (Nỉu cang mư) Ngón tay giữa 44 ນິ ີ້ ວນາງມື (Nỉu nang mư) Ngón tay áp út 45 ິ ີ້ ວກີ້ອຍມນ ື (Nỉu cọi mư) Ngón tay út
46 ຕ ນ(Tin) Chân
47 Cẳng
48 ຝາຕ ນ(Phá tin) Bàn chân
49 Gan bàn chân
50 Bắp đùi
51 ກ ກຂາ(Cốc khá) Bắp vế 52 ແຄົ່ງບ (Bi khèng) Bắp chân 53 ຫ ວເຄ ົ່ າ(Húa khầu) Đầu gối
54 ຂາ(Khá) Đùi
55 ຂ ີ້ ຕ ນ(Khọ tin) Mu bàn chân
56 Mắt cá chân
57 ອ ີ້ງຕ ນ(ộng tin) Lòng bàn chân 58 ເລັບຕ ນ(Lệt tin) móng chân 59 ນິ ີ້ ວຕ ນ(Nỉu tin) Ngón chân 60 ນິ ີ້ ວໂປີ້ຕ ນ(Nỉu pộ tin) Ngón chân cái 61 ນິ ີ້ ວຊິ ີ້ ຕ ນ(Nỉu xị tin) Ngón chân trỏ 62 ນິ ີ້ ວກາງຕ ນ(Nỉu cang tin) Ngón chân giữa 63 ິ ີ້ ວນາງຕນ ນ(Nỉu nang tin) Ngón chân áp út 64 ນິ ີ້ ວກີ້ອຍຕ ນ(Nỉu cọi tin) Ngón chân út 65 ນິ ີ້ ວຕ ນ(Cạm khén) Bắp tay
66 ລິ ີ້ ນ(Lịn) Lưỡi
67 ໃສີ້(Xạy) Ruột
68 Lòng
69 ໃສີ້ແກົ່(Xạy kè) Ruột già 70 ໃສີ້ອອົ່ນXạy òn) Ruột non 71 ໃສີ້ຕິົ່ ງ(Xạy tìng)
Ruột thừa 72 ໃສີ້ຕິົ່ ງ(Xạy lứa)
73 ໜັງ(Nắng) Da
74 ຕັບ(Tắp) Gan
75 ປອດ(Pọt) Phối
76 ກະເພາະ(Ca phó) Dạ dày
77
ກ ີ້ນ(Cổn)
Mông
78 Đít
79 Khu
80 ເລື ອດ(Lượt) Máu
81 Huyết
82 ຂ ນ(Khốn) Lông
83 ໜວດ(Nuổt) Râu
84 ໝາກໄຂົ່ຫ ັ ງ(Mạc khay lắng) Thận
85 ີ້ ນຊ (Xịn) Thịt
86 ມ ດລ ກ(Một lục) Tử cung
87 Dạ con
88 ບ(Bi) Mật
89 ຂ ີ້ ຕ ົ່ (Khọ tò) Khớp 90 ີ້ ແມງວັນຂ (Khị meng văn) Nốt ruồi 91 ີ້ ແຮີ້ຂ (Khị hẹ) Nách 92 ກະໂລກຫ ວ(Ka lộc húa) Sọ
93 ມີ້າມ(Mạm) Tụy
94 ໃຈ(Chay) Tim
95 Lòng
96 ສະໝອງ(Xá móng) Óc
97 Não
Tổng 81 96
2.1.1.2. Phân loại những từ chỉ bộ phận cơ thể người
Từ chỉ bộ phận cơ thể người trong tiếng Lào có thể chia thành các nhóm:
Nhóm 1: Phần đầu Nhóm 2: Phần thân Nhóm 3. Phần tứ chi
a. Từ chỉ bộ phận phần đầu
Bảng 2.2. Đối chiếu các từ chỉ phần đầu trong tiếng Lào và tiếng Việt.
STT Trong tiếng Lào Trong tiếng Việt
1 ຫ ວ (Hủa) Đầu
2 ຜ ມ (phốm) Tóc
3 ຫ (Hú) Tai
4 ຕາ (ta) Mắt
5 ໜີ້າ( Nạ) Mặt
6 ແກີ້ວຕາ(Kẹo ta ) Rái tai
7 ິ ີ້ ວຄ (khịu) Lông mày
8 ຂ ນຕາ (khốn ta) Lông mi
9 ດັງ (đăng) Mũi
10 ສັນດັງ (Xăn đăng) Sống mũi
11 ຮ ດັງ ( Hu đăng) Lỗ mũi
12 ໜີ້າຝາກ (nạ phác) Trán
13 ແກີ້ມ kẹm Má
14 ຫຄ໋ ອຍ(Kho hỏi) Họng
15 ຄາງ (Khang) Cằm
16 Hàm
17
ປາກ (Pạc)
Miệng
18 Mồm
19 Mép
20 ແຂີ້ວ(Khẻo) Răng
21 ສ ບ(Xốp) Môi
22 ຄ (Kho) Cổ
23 ສະໝອງ(Xá móng) Óc
24 Não
Tổng 20 24
b. Từ chỉ bộ phận phần thân
Bảng 2.3. Đối chiếu các từ chỉ phần thân trong tiếng Lào và tiếng Việt
STT Trong tiếng Lào Trong tiếng Việt
1 ເລ າຄິ ງ( Lâu khing)
Thân thể, thân mình 2 ຕ ນໂຕ(Tồn tô)
3 ເອິ ກ(ớc ) Ngực
4 ກະດ ກຂີ້າງ(Ca đục khạng) Xương sườn 5 ກະດ ກສັນຫ ັ ງ(Cá đục xăn lắng) Xương sống
6 ແອວ(Eo) Eo
7 ທີ້ອງ(Thọng) Bụng
8 ສາບື (Xa bư) Rốn
9
ນ ມ(Nôm)
Vú
10 Vụ
11 Zú
12 ຫ ັ ງ(Lắng) Lưng
13 ກະດ ກມິ ດ(Ca đục mịt) Xương quai xanh
14 ໃສີ້(Xạy) Ruột
15 Lòng
16 ໃສີ້ແກົ່(Xạy kè) Ruột già 17 ໃສີ້ອົ່ອນ(Xạy òn) Ruột non 18 ໃສີ້ຕິົ່ ງ(Xạy tìng)
Ruột thừa 19 ໃສີ້ຕິົ່ ງ(Xạy lứa)
20 ຕັບ(Tắp) Gan
21 ປອດ(Pọt) Phổi
22 ກະເພາະ(Ca phỏ) Dạ dày
23
ກ ີ້ນ(Cổn)
Mông
24 Đít
25 Khu
26 ໝາກໄຂົ່ຫ ັ ງ(Mạc khay lắng) Thận
27 ມ ດລ ກ(Mổt lục) Tử cung
28 Dạ con
29 ບ(Bi ) Mật
30 ຂ ີ້ ຕ ົ່ (Khọ tò) Khớp
31 ມີ້າມ(Mạm) Tụy
32 ໃຈ(Chay) Tim
33 Lòng
Tổng 26 31
Phần thân hay còn gọi là phần mình là toàn bộ phần thân của cơ thể người. Các từ chỉ phần thân giữa tiếng Lào và tiếng Việt có số lượng tươi đối đồng đều (tiếng Lào có khoảng 26 từ; tiếng Việt có khoảng 31 từ). Tất cả các bộ phận nói về cơ thể người thuộc phần thân đều có các từ ngữ biểu thị cụ thể
c. Phần tứ chi
Bảng 2.4. Đối chiếu các từ chỉ tứ chi trong tiếng Lào và tiếng Việt.
STT Trong tiếng Lào Trong tiếng Việt
1 ກ ກແຂນ(Cốc khén) Cánh tay
2 ລ າແຂນ(Lắm khén) Cẳng tay
3 ສອກ(Xọc) Khuỷu
4 ແຂນ(Khén) Tay
5 ຝາມື (Phá mư) Ban tay
6 ນິ ີ້ ວມື (Nỉu mư) Ngón tay 7 ນິ ີ້ ວໂປີ້ມື (Nỉu pộ mư) Ngón tay cái 8 ນິ ີ້ ວຊິ ີ້ ມື (Nỉu xị mư) Ngón tay trỏ 9 ນິ ີ້ ວກາງມື (Nỉu cang mư) Ngón tay giữa 10 ນິ ີ້ ວນາງມື (Nỉu nang mư) Ngón tay áp út 11 ນິ ີ້ ວກີ້ອຍມື (Nỉu cọi mư) Ngón tay út
12 ຕ ນ(Tin ) Chân
13 Cẳng
14 ຝາຕ ນ(Phá tin ) Bàn chân
15 Gan bàn chân
16 ກ ກຂາ(Cốc khá) Bắp đùi
17 Bắp vế
18 ແຄົ່ງບ (Bi khèng) Bắp chân 19 ຫ ວເຄ ົ່ າ(Húa khầu) Đầu gối
20 ຂາ(Khá) Đùi
22 ຂ ີ້ ຕ ນ(Khọ tin) Mu bàn chân
23 Mắt cá chân
24 ອ ີ້ງຕ ນ(ộng tin) Lòng bàn chân 25 ເລັບຕ ນ(Lệt tin) móng chân 26 ນິ ີ້ ວຕ ນ(Nỉu tin) Ngón chân 27 ນິ ີ້ ວໂປີ້ຕ ນ(Nỉu pộ tin) Ngón chân cái 28 ິ ີ້ ວຊນ ິ ີ້ ຕ ນ(Nỉu xị tin) Ngón chân trỏ 29 ນິ ີ້ ວກາງຕ ນ(Nỉu cang tin) Ngón chân giữa 30 ນິ ີ້ ວນາງຕ ນ(Nỉu nang tin) Ngón chân áp út 31 ນິ ີ້ ວກີ້ອຍຕ ນ(Nỉu cọi tin) Ngón chân út 32 ກີ້າມແຂນ(Cạm khén) Bắp tay
Tổng 27 32
Phần tứ chi là phần bao gồm các bộ phận thuộc tay và chân của con người. Do có nhiều bộ phận nhỏ nên cả tiếng Lào và tiếng Việt đều có một hệ thống các từ gọi tên rất phong phú. Hầu như ở tất cả các đoạn bộ phận đều có tên gọi riêng
d. Các từ chỉ các bộ phận khác
STT Trong tiếng Lào Trong tiếng Việt
1 ເລື ອດ(Lượt) Máu
2 Huyết
3 ໜວດ(Nuổt) Râu
4 ີ້ ນຊ (Xịn) Thịt
5 ຂ ີ້ ຕ ົ່ (Khọ tò) Khớp
6 ີ້ ແມງວັນຂ (Khị meng văn) Nốt ruồi
7 ີ້ ແຮີ້ຂ (Khị hẹ) Nách
8 ເອັນ(Én ) Gân
9 ກີ້າມ(Cạm) Cơ
10 ໄຂ(Kháy ) Tủy
Tổng 10 11
Ngoài các thuộc các bộ phận: đầu, mình, tứ chi thì cả tiếng Lào và tiếng Việt đều có thêm một số các từ được dùng để gọi tên các phần khác thuộc cơ thể con người.
Nhóm từ này tuy không nhiều nhưng chúng góp phần tạo nên sự phong phú và đa dạng, cho hệ thống từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người.