Từ ngữ chỉ danh từ chỉ nghề nghiệp và chức vụ trong tiếng Lào và tiếng Việt xét từ phương diện nguồn gốc ngôn ngữ

Một phần của tài liệu Từ ngữ chỉ người trong tiếng lào đối chiếu với tiếng việt (Trang 76 - 85)

CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ CHỈ NGƯỜI TRONG TIẾNG LÀO VÀ TIẾNG VIỆT

2.3. Danh từ chỉ chức vụ nghề nghiệp trong tiếng Lào và tiếng Việt

2.3.3. Từ ngữ chỉ danh từ chỉ nghề nghiệp và chức vụ trong tiếng Lào và tiếng Việt xét từ phương diện nguồn gốc ngôn ngữ

2.3.3.1. Từ thuần Lào, Việt a. Từ thuần Lào

- ອາຊ ບຊາວນາ (a sịp sao na) - ການປະມ ງ (kan pa mong) - ຫັດຖະກ າ (hát tha kăm)

- ອາຊ ບການຖັກແສົ່ວ (kan thặc xèo) - ອາຊ ບການລີ້ຽງສັດ (kan liệng sát) - ອາຊ ບການສຶ ກສາ (a sịp kan sức sa)

- ອາຊ ບແພດ (a sịp phẹt), ອາຊ ບໝ (a sịp mỏ ) - ອາຊ ບປົ່ າໄມີ້ (ă sịp pà mạy)

- ອາຊ ບທະຫານ (a sịp tha hán) - ອາຊ ບຕ າຫລວດ(a sịp tăm luột)

- ພະນັກງານທະນາຄານ (pha nặc ngan tha na khan) - ທະນາຍຄວາມ (tha nai kham)

- ອາຊ ບໄປສະນ (a sịp pai sa ni) - ອາຊ ບສືົ່ : (a sịp su)

- ອາຊ ບຄີ້າຂາຍ (a sịp khạ khải)

- ອາຊ ບໂທລະຄ ມມະນາຄ ມ (a sịp ô lá khom) - ອາຊ ບຊົ່າງໄມີ້ (a sịp sàng mạy)

- ອາຊ ບຊົ່າງກ ົ່ (a sịp sàng cò)

- ອາຊ ບຊົ່າງຫ ຫ ອມເຫ ັ ກ (a sịp sàng lò lóm lếc) - ອາຊ ບອອກແບບແຟຊັົ່ນ (a sịp ọc bep phe sặn) - ອາຊ ບຂັບລ ດ (a sịp khặp lột)

- ເລຂາທິ ການ (lê khá thị kan)

- ຮອງເລຂາທິ ການ (hong lê khá thi kan) - ປະທານ (pả than)

- ຮອງປະທານ (hong pả than)

- ຜ ີ້ອ ານວຍການ (phụ ăm nuôi kan)

- ຮອງຜ ີ້ອ ານວຍການ (hong phụ ăm nuôi kan) - ນາຍ ກລັດຖະມ ນຕ (nai nhộc lặt tha môn ti)

- ຮອງນາຍ ກລັດຖະມ ນຕ (hong nai nhộc lặt tha môn ti) - ລັດຖະມ ນຕ (lặt tha môn ti)

- ຮອງ ລັດຖະມ ນຕ (hong lặt tha môn ti) - ຫ ວໜີ້າກ ມ (húa nạ câm)

- ຮອງຫ ວໜີ້າກ ມ (hong húa nạ câm)

- ຜ ີ້ອ ານວຍການໃຫຍົ່ (phụ ăm nuôi kàn nhày) - ຫ ວໜີ້າກ ມໃຫົ່ຍ (húa nạ câm nhày)

- ຫ ວໜີ້າຫີ້ອງການ (húa nạ họng kan), ຫ ວໜີ້າຂະແໜງ (húa nạ khả néng) - ຮອງຫ ວໜີ້າຫີ້ອງການ (hong húa nạ họng kan), ຮອງຫ ວໜີ້າຂະແໜງv (hong húa nạ khả néng)

- ອ ານວຍການໂຮງຮຽນ (ẳm nuôi kàn hông hiên), ອະທິ ການບ ດ (á thị kàn bò đi) - ຮອງອະທິ ການບ ດ (hong á thị kàn bò đi), ຮອງອ ານວຍການໂຮງຮຽນ (hong ẳm nuôi kàn hông hiên)

- ຫ ວໜີ້າສະຖາບັນ (húa nạ sa thá băn)

- ຮອງຫ ວໜີ້າສະຖາບັນ (hong húa nạ sa thá băn) - ຫ ວໜີ້າຄະນະຊ ນເຜ ົ່ າ (húa nạ khả nả sôn phầu)

- ຮອງຫ ວໜີ້າຄະນະກ າມະການຊ ນເຜ ົ່ າ (hong húa nạ khả nả căm mạ kan) - ຫ ວໜີ້າກ ມປ ກປີ້ອງແມົ່ແລະເດັ ກ (húa nạ côm khụm khong mè lẹ đếc)

- ຮອງຫ ວໜີ້າກ ມຄ ີ້ມຄອງແມົ່ ແລະເດັ ກ (hong húa nạ côm khụm khong mè lẹ đếc)

- ຫ ວໜີ້າຄະນະອາສາສະໝັກ (húa nạ khả ná a sa sả mắc)

- ຮອງຫ ວໜີ້າຄະນະອາສາສະໝັກ (hong húa nạ khả ná a sa sả mắc) - ຫ ວໜີ້າພະແນກຊາວໜ ົ່ມ (húa nạ phả nẹc sao nùm)

- ຮອງຫ ວໜີ້າພະແນກຊາວໜ ົ່ມ (hong húa nạ phả nẹc sao nùm)

- ຫ ວໜີ້າພະແນກຊາວໜ ົ່ມ ແລະ ເດັ ກ (húa nạ phả nẹc sao nùm lẹ đếc)

- ຮອງຫ ວໜີ້າພະແນກຊາວໜ ົ່ມແລະເດັ ກ (hong húa nạ phả nẹc sao nùm lẹ đếc) - ເລຂາທິ ການໃຫຍົ່ (lê khá thị kan nhày)

- ເລຂາທິ ການ (lê khá thị kan)

- ຫ ວໜີ້າບັນນາທິ ການ (băn na thị kan nhày)

- ເລຂາກອງບັນນາທິ ການ (lê khá kong băn na thị kan) - ປະທານແນວໜີ້າ (pả than neo nạ)

- ຮອງປະທານແນວໜີ້າ (hong pả than neo nạ)

- ປະທານສະຫະພັນແມົ່ຍິ ງ (pả than sa hả phăn mè nhing)

- ຮອງປະທານສະຫະພັນແມົ່ຍິ ງ (hong pả than sa hả phăn mè nhing) - ປະທານສະມາຄ ມຊາວຫນ ົ່ມ (pa than sa ma khôm sao nùm)

- ຮອງປະທານສະມາຄ ມຊາວໜ ົ່ມ (hong pa than sa ma khôm sao nùm) - ປະທານສະມາຄ ມນັກຂຽນ (pa than sa ma khôm nặc khuyến)

- ຮອງປະທານສະມາຄ ມນັກຂຽນ (hong pa than sa ma khôm nặc khuyến) - ປະທານສະມາຄ ມນັກຂົ່າວ (pa than sa ma khôm nặc khào)

- ຮອງປະທານສະມາຄ ມນັກຂົ່າວ (hong pả than sa ma khôm nặc khào) - ປະທານສະມາຄ ມພາສາ (pả than sa ma khôm pha sa)

- ຮອງປະທານສະມາຄ ມພາສາ (hong pả than sa ma khôm pha sa) - ປະທານສະມາຄ ມນັກຮ ບເກ ົ່ າ (pả than sa ma khôm nặc hộp cầu)

- ຮອງປະທານສະມາຄ ມນັກຮ ບເກ ົ່ າ (hong pả than sa ma khôm nặc hộp cầu) - ປະທານສະມາຄ ມຄ (pả than sa ma khôm khu)

- ຮອງປະທານສະມາຄ ມຄ (hong pả than sa ma khôm khu) - ປະທານສະມາຄ ມຄະນິ ດສາດ (pả than sa ma khôm khả nít sạt)

- ຮອງປະທານສະມາຄ ມຄະນິ ດສາດ (hong pả than sa ma khôm khả nít sạt) - ເຈ ີ້ າແຂວງ (chậu khoẻng)

- ຮອງເຈ ີ້ າແຂວງ (hong chậu khoẻng) - ເຈ ີ້ າເມື ອງ (chậu mương)

- ຮອງເຈ ີ້ າເມື ອງ (hong chậu mương)

- ປະທານນະຄອນເມື ອງ (pả than nạ khon mương)

- ຮອງປະທານນະຄອນເມື ອງ (hong pả than nạ khon mương) - ປະທານເທດສະບານແຂວງ (pả than thệt sa ban khéng)

- ຮອງປະທານເທດສະບານແຂວງ (hong pả than thệt sa ban khéng) - ເຈ ີ້ າເມື ອງ (chậu mương)

- ຮອງເຈ ີ້ າເມື ອງ (hong chậu mương) - ຄະນະບ ດ (kha nạ bo đi)

- ຮອງຄະນະບ ດ (hong kha nạ bo đi) - ຫ ວໜີ້າພາກວິ ຊາ (húa nạ phạc vị sa)

- ຜ ີ້ອ ານວຍການສະຖາບັນ (phụ ăm nuôi kan sa thả băn)

- ຮອງຜ ີ້ອ ານວຍການສະຖາບັນ (hong phụ ăm nuôi kan sa thả băn)

- ອ ງການກວດກາລັດຖະບານ ອ ງການກວດກາລັດຖະບານ (ông kan kuad ka lặt thạ ban)

- ຫ ວໜີ້າຄະນະກວດກາ (hủa nạ kha ná cuột ka)

- ຮອງຫ ວໜີ້າຄະນະກວດກາ (hong hủa nạ kha ná cuột ka)

- ຫ ວໜີ້າຄະນະກ າມະການເສດຖະກິ ດສ ນກາງ (hủa nạ kha ná kăm ma kan sệt tha kít sún kang)

- ຮອງຫ ວໜີ້າຄະນະເສດຖະກິ ດສ ນກາງ (hong hủa nạ kha ná sệt tha kít sún kang) - ປະທານສະພາ (pa than sa pha)

- ຮອງປະທານສະພາ (hong pa than sa pha) - ປະທານປະເທດ (pa than pa thệt)

- ຮອງປະທານ (hong pa than pa thệt) - ປະທານສະຫະພັນ (pa than sa ha phan)

- ຮອງປະທານສະຫະພັນ (hong pa than sa ha phan) b. Từ thuần Việt

- Nghề chăn tằm dệt vải: trong cấu trúc này có từ “tằm” là từ Hán Việt, còn lại là thuần Việt

- Nghề chăn nuôi - Nghề lính - Nghề buôn bán - Nghề nề

- Nghề rèn đúc - Nghề lái xe - Nghề lính

- Trưởng ban bảo vệ bà mẹ và trẻ em, Phó Trưởng ban bảo vệ bà mẹ và trẻ em.

Hai cấu trúc chức vụ này thì các từ “Trưởng” và “phó ban bảo vệ bà” là từ Hán Việt còn các từ sau là thuần Việt.

- Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước. Hai cấu trúc chức vụ này thì các từ “Chủ tịch, phó chủ tịch” là từ Hán Việt, còn từ “nước” là thuần Việt.

2.3.3.2. Từ Hán Lào, Hán Việt a. Từ Hán Lào

Không có từ nào là Hán Lào b. Từ Hán Việt

- Nghề nông, nông nghiệp - Nghề ngư, ngư nghiệp

- Nghề thủ công, Thủ công nghiệp - Nghề giáo dục

- Nghề y khoa - Lâm nghiệp

- Nghề binh, nghiệp binh - Nghề công an

- Nghề tài chính ngân hàng - Nghề luật sư

- Nghề bưu chính - Nghề truyền thông

- thương nghiệp, doanh nghiệp - Nghề viễn thông

- Nghề mộc

- Nghề thiết kế thời trang - Bí thư

- Phó bí thư - Bộ trưởng - Thứ trưởng - Chủ tịch - Phó chủ tịch - Chủ tịch Quốc hội - Phó Chủ tịch Quốc hội - Chủ tịch công đoàn - Chủ tịch tỉnh

- Phó chủ tịch tỉnh - Chủ tịch thành phố - Phó chủ tịch thành phố - Chủ tịch thị xã

- Phó chủ tịch thị xã - Chủ tịch quận - Phó chủ tịch quận

- Chủ tịch huyện - Phó chủ tịch huyện - Phó Chủ tịch công đoàn - Chủ tịch mặt trận

- Phó chủ tịch mặt trận - Chủ tịch hội phụ nữ - Phó Chủ tịch hội phụ nữ - Chủ tịch hội thanh niên - Phó Chủ tịch hội thanh niên - Chủ tịch hội nhà văn

- Phó chủ tịch hội nhà văn - Chủ tịch hội nhà báo - Phó Chủ tịch hội nhà báo - Chủ tịch hội ngôn ngữ - Phó chủ tịch hội ngôn ngữ - Chủ tịch hội cựu chiến binh - Phó Chủ tịch hội cựu chiến binh - Chủ tịch hội giáo chức

- Phó Chủ tịch hội giáo chức - Chủ tịch hội toán học - Phó Chủ tịch hội toán học - Cục trưởng, Vụ trưởng

- Phó cục trưởng, Phó vụ trưởng - Giám đốc

- Phó giám đốc - Hiệu trưởng - Phó hiệu trưởng - Thủ tướng - Phó thủ tướng - Tổng giám đốc - Tổng cục trưởng

- Trưởng phòng - Phó trưởng phòng - Trưởng ban dân tộc - Phó Trưởng ban dân tộc - Trưởng ban dân nguyện - Phó Trưởng ban dân nguyện - Trưởng ban thanh niên - Phó trưởng ban thanh niên

- Trưởng ban thiếu niên và nhi đồng - Phó Trưởng ban thiếu niên và nhi đồng - Tổng thư kí

- Thư kí

- Tổng biên tập - Thư kí toà soạn - Trưởng khoa - Phó trưởng khoa - Trưởng bộ môn - Giám đốc học viện - Phó Giám đốc học viện - Tổng thanh tra chính phủ - Trưởng ban thanh tra - Phó Trưởng ban thanh tra - Trưởng ban kinh tế Trung ương - Phó Trưởng ban kinh tế Trung ương - Viện trưởng

- Phó viện trưởng

Tiểu kết chương 2

Nghiên cứu về từ ngữ chỉ người trong tiếng Lào và tiếng Việt là một vấn đề rất rộng. Trong khuôn khổ luận văn, tác giả chỉ dừng lại ở bốn nhóm là từ ngữ là bộ phận cơ thể người, từ ngữ chỉ quan hệ thân tộc, từ ngữ chỉ nghề nghiệp và chức vụ trong tiếng Lào Việt. Nhìn chung, ở bốn nhóm từ ngữ này cả tiếng Lào và tiếng Việt đều có hệ thống từ ngữ phong phú và khá tương đồng nhau. Tuy rằng tên đề tài và tên chương đều đề cập đến ngữ nhưng chúng tôi chỉ nghiên cứu đến từ đơn và từ ghép.

- Đối với nhóm các từ chỉ bộ phận cơ thể người, trong tiếng Lào có sự chênh lệch với tiếng Việt không quá lớn. Hầu hết các bộ phận trên cơ thể con người cả tiếng Việt và tiếng Lào đều có hệ thống từ ngữ biểu đạt cụ thể.

- Đối với nhóm từ ngữ chỉ quan hệ thân tộc: Do Lào và Việt Nam là hai nước anh em gần gũi, có sư giao lưu văn hóa xã hội mật thiết, nên hệ thống từ ngữ sử dụngtrong nhóm này khá tương đồng nhau. Cả tiếng Lào và tiếng Việt đều sử dụng các danh từ thân tộc để chỉ các quan hệ trong gia đình.

- Đối với nhóm từ chỉ nghề nghiệp và chức vụ, cả hai tiếng Lào và Việt đều có nhiều điểm thống nhất. Tuy nhiên số lượng âm tiết số lượng âm tiết giữa hai ngôn ngữ khác nhau do cấu trúc âm tiết và sự thể hiện tên gọi khác nhau.

- Cả hai ngôn ngữ đều có ảnh hưởng tiếng Hán, trong đó bộ phận từ ngữ về danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và danh từ thân tộc ít bị ảnh hưởng hơn so với hai nhóm từ ngữ chỉ nghề nghiệp và chức vụ. Tiếng Việt có nhiều từ có nguồn gốc Hán nhiều hơn tiếng Lào, đặc biệt là bộ phận từ ngữ chỉ chức vụ.

Một phần của tài liệu Từ ngữ chỉ người trong tiếng lào đối chiếu với tiếng việt (Trang 76 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)