6. Kết cấu của luận văn
1.5. Các đặc điểm của dự án đầu t− tại các Cơ sở đào tạo 1. Những đặc điểm chung của dự án xây dựng
1.6.2. Yếu tố bên trong
Nh− đã trình bày ở mục (1.5), ngoài những đặc điểm chung, các dự án đầu t− xây dựng tại các Cơ sở đào tạo lại có những đặc tr−ng riêng khác với các dự án
đầu t− xây dựng trong sản xuất kinh doanh. Do đó nó cũng tạo nên những yếu tố của sự ảnh hưởng riêng đến hiệu quả dự án đầu tư:
- Yếu tố thứ nhất: Quy mô đào tạo
Đây là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến các dự án. Thông thường, quy mô đào tạo tỷ lệ thuận với quy mô của dự án đầu t− xây dựng. Quy mô đào tạo chính là
“Sự cần thiết phải đầu t−” đối với mỗi Cơ sở đào tạo. Theo tiêu chuẩn thiết kế trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp (TCVN 3981/1985; TCVN 275/2002) thì quy mô các công trình xây dựng phụ thuộc vào số l−ợng học sinh sinh viên có mặt th−ờng xuyên hàng năm tại tr−ờng. Đây cũng chính là cơ sở pháp lý cho một dự án đầu t− tại các Cơ sở đào tạo.
- Yếu tố thứ hai: Cấp bậc ngành nghề đào tạo
Cấp bậc ngành nghề đào tạo có ảnh hưởng tới tính chất của công trình xây dựng. Đối với các Cơ sở đào tạo có các ngành mang tính chất xã hội thì các công trình xây dựng chủ yếu là các công trình dân dụng. Đối với các Cơ sở đào tạo mang tính chất kỹ thuật (điện, cơ khí, may, hoá chất…) thì các công trình xây dựng vừa mang tính chất dân dụng (nhà học lý thuyết, phòng thí nghiệm, th−
viện,…), vừa mang tính chất công nghiệp (x−ởng thực hành, thực nghiệm khoa học công nghệ, …).
- Yếu tố thứ ba: Hình thức đầu t−
Hình thức đầu t− chủ yếu hiện nay tại các Cơ sở đào tạo là hình thức chủ
đầu t− trực tiếp quản lý dự án. Đây cũng là thuận lợi, nh−ng cũng là một khó khăn lớn đối với các Cơ sở đào tạo.
Theo mô hình tổ chức tại các Cơ sở đào tạo, không có phòng ban chuyên trách về quản lý các dự án đầu t− xây dựng, mà công việc này chủ yếu nằm ở phòng Quản trị. Do đó, việc thành lập Ban quản lý các dự án đầu t− xây dựng đều mang tính chất kiêm nhiệm, không có cán bộ chuyên trách về XDCB. Vì vậy trong quá trình xử lý các tình huống xảy ra cũng nh− thực hiện các thủ tục hành chính trong xây dựng còn gặp nhiều v−ớng mắc.
- Yếu tố thứ t−: Nguồn vốn đầu t−
Nguồn vốn đầu t− là một trong những yếu tố ảnh h−ởng lớn tới quá trình
đầu t− xây dựng, là yếu tố quyết định đến tiến độ của dự án. Nếu dự án đ−ợc giải ngân nhanh thì tiến độ thực hiện sẽ nhanh, ng−ợc lại đối với các dự án đ−ợc giải ngân chậm thì tiến độ của dự án sẽ chậm. Thực tế cho thấy các dự án xây dựng nói chung và các dự án xây dựng tại các Cơ sở đào tạo nói riêng có tiến độ giải ng©n rÊt chËm.
Cơ cấu vốn của các dự án đ−ợc phê duyệt hầu hết bao gồm nhiều nguồn vốn
để chủ đầu t− chủ động tìm và khai thác các nguồn vốn cho hiệu quả nhất, tuy nhiên do có sự không đồng nhất bởi các văn bản hướng dẫn việc kiểm soát thanh toán cho các dự án nên đã gây tình trạng ách tắc vốn.
1.7 . Các ph−ơng h−ớng nâng cao hiệu quả dự án đầu t−
1.7.1. Tập trung vào kết quả
Trong toàn bộ quá trình lập kế hoạch, Ban quản lý dự án luôn luôn tập trung vào kết quả. Do vậy, kế hoạch sẽ nhằm vào những kết quả được định hướng trước để cho tất cả những bên liên quan đến dự án biết điều gì mà mong đợi.
1.7.2. Phân cấp kế hoạch và lập kế hoạch một cách sáng tạo 1.7.2.1. Phân cấp kế hoạch
Thông thường có ba cấp cơ bản liên quan đến việc lập kế hoạch một dự án:
Cấp điều hành, cấp quản lý và cấp thực hiện. Tất cả kế hoạch ở các cấp phải
đ−ợc liên kết thống nhất với nhau, nh−ng mỗi cấp chỉ nhận những thông tin cần thiết, giúp họ điều phối và kiểm soát sự tham gia của mình trong dự án.
1.7.2.2. Lập kế hoạch một cách sáng tạo
Một trong những mục tiêu cụ thể của công tác lập kế hoạch là có sự tham gia của tất cả các thành viên cam kết làm việc nghiêm túc trong dự án. Đó chính là cơ sở để họ hiểu rõ dự án đòi hỏi cái gì ? Những suy nghĩ và đóng góp của họ thể hiện bằng những ph−ơng pháp đ−ợc chấp nhận, sự phân bổ các nguồn lực, sự
ước tính về thời gian và chi phí. Các phương pháp này sẽ tạo ra một động cơ thực hiện cho tất cả các bên có liên quan, vì chính họ là những ng−ời lập ra kế hoạch thực hiện hay lập ch−ơng trình của dự án.
1.7.3. Đổi mới tổ chức dự án
Mục đích của việc tổ chức có thể đ−ợc xác định nh− sau:
- Đạt đ−ợc sự hợp tác tích cực giữa các thành viên tham gia dự án.
- Phân định rõ vai trò và trách nhiệm cho những người tham gia dự án.
- Xác định rõ trách nhiệm của từng đối t−ợng thực hiện các quyết định.
- Phân phối và truyền đạt thông tin một cách có hiệu quả.
Việc lập ra một sơ đồ trách nhiệm trong công tác tổ chức là rất cần thiết, vì
nó chỉ rõ tên hay trật tự các công việc, cũng nh− từng giai đoạn của dự án mà mỗi thành viên tham gia phải chịu trách nhiệm.
1.7.4. Điều phối dự án bằng công cụ sơ đồ ngang và sơ đồ mạng
Một trong những phương tiện cơ bản trong việc điều phối dự án là sơ đồ ngang, sơ đồ này phải dựa trên sơ đồ mạng. Chủ nhiệm dự án có nhiệm vụ đảm bảo rằng, tất cả các thành viên của đội dự án hiểu đ−ợc thời gian đóng góp của họ vào mối quan hệ qua lại giữa công việc của dự án với các công việc khác. Sơ đồ mạng phải đ−ợc chuyển thành sơ đồ ngang để dễ hiểu và dễ tham chiếu.
Sơ đồ mạng sẽ giúp cho Chủ nhiệm dự án dễ dàng điều phối các nguồn lực và dự đoán dòng tiền. Đó là những công cụ quản lý dự án cơ bản, giúp cho Đội dự
án lập ra đ−ợc một kế hoạch khả thi đảm bảo cho sự thành công của dự án.
1.7.5. Kiểm soát dự án bằng báo cáo
Kiểm soát các mối liên quan đến việc theo dõi dự án và lập các báo cáo thực hiện. Đối với dự án có thời gian dài từ hai đến ba năm, nên lập báo cáo thực hiện theo chu kỳ tuần hoặc hai tuần một lần. Mục tiêu của báo cáo là để cung cấp thông tin đầy đủ cho chủ nhiệm dự án. Điều này là cơ sở đảm bảo cho dự án có thể đ−ợc quản lý một cách có hiệu quả.
Kết Luận ch−ơng 1
Trong chương 1, Tác giả đã trình bày những vấn đề cơ bản về dự án đầu tư
và quản lý dự án đầu t−. Quản lý dự án đầu t− là một hoạt động phức tạp, gồm nhiều công việc đan xen với nhau và phải đ−ợc thực hiện trong cùng một thời gian thì dự án mới có hiệu quả. Quản lý dự án đầu t− xây dựng lại càng phức tạp hơn nhiều, vì những phát sinh trong xây dựng cơ bản khó l−ờng tr−ớc, nó phụ thuộc nhiều vào các điều kiện tự nhiên, địa điểm xây dựng của dự án.
Quản lý dự án đầu t− xây dựng tại các Cơ sở đào tạo hiện nay còn nhiều bất cập, vì ngoài những quy định chung của nhà nước về xây dựng cơ bản, các dự
án này còn phải tuân thủ những quy định riêng của ngành giáo dục. Do đó công tác quản lý đầu t− xây dựng tại các Cơ sở đào tạo còn gặp nhiều khó khăn. Hầu hết các dự án đầu t− xây dựng chậm cả về tiến độ thi công và chậm cả về tiến độ giải ngân nh−ng chất l−ợng công trình lại ch−a cao. Các dự án lập còn phụ thuộc quá nhiều vào ngân sách nhà nước, không linh động tới các nguồn vốn khác.
Trong khi đó, nhà nước đang kêu gọi chủ trương xã hội hoá giáo dục. Việc các thành phần kinh tế khác có thể tham gia đầu t− vào lĩnh vực giáo dục để phát triển cơ sở vật chất là điều hết sức cần thiết và phù hợp với đ−ờng lối, chủ ch−ơng chính sách của Đảng và Nhà n−ớc.
Để làm rõ sự cần thiết trong việc phân tích và quản lý dự án đầu t− xây dựng tại các Cơ sở đào tạo, Tác giả xin được trình bày trong chương 2.
Ch−ơng 2
Phân tích và quản lý dự án đầu t− xây dựng tại các Cơ sở đào tạo
(áp dụng cho dự án Đầu t− mở rộng giai đoạn I Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định)