đầu t− tại các cơ sở đào tạo
Công tác quản lý các dự án đầu t− xây ở n−ớc ta hiện nay còn nhiều khó khăn, việc thất thoát, lãng phí trong XDCB vẫn diễn ra ở nhiều dự án. Công việc càng khó khăn hơn đối với các Cơ sở đào tạo khi có những dự án đầu t− lớn mà lại thiếu đội ngũ cán bộ chuyên môn về xây dựng. Để khăc phục nh−ợc điểm này trong các Cơ sở đào tạo nói chung và tại Trường CĐCN Nam Định nói chung, Tác giả xin đ−a khuyến nghị nh− sau:
3.4.1. Đối với trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định
- Cần nghiên cứu, áp dụng hệ thống quản lý chất l−ợng ISO vào công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng nói riêng và quản lý toàn bộ hoạt động của Trường nãi chung.
- Hoạch định chiến lược phát triển Nhà trường dài hạn, qua đó xây dựng kế hoạch đầu t− xây dựng cơ bản chiến l−ợc phát triển ngành theo quy hoạch và các tiêu chuẩn của Bộ Công nghiệp.
- Tích cực đầu t− cải tạo cơ sở vật chất hiện có bằng nguồn vốn tự cân đối.
- Khắc phục tình trạng vừa thiếu hụt, vừa cũ kỹ và lạc hậu nh− hiện nay, tạo ra b−ớc phát triển mới, mạnh mẽ và toàn diện hơn.
3.4.2. Đối với Bộ Công nghiệp
Thứ nhất: Cần có chính sách yêu cầu các Cơ sở đào tạo phải thành lập các phòng, ban chuyên môn về XDCB. Không phê duyệt các dự án d−ới hình thức chủ đầu t− trực tiếp quản lý nếu chủ đầu t− không có đủ đội ngũ cán bộ có đủ năng lực và trình độ chuyên môn về XDCB.
Thứ hai: Yêu cầu các Cơ sở đào tạo phải có kế hoạch dài hạn về đầu t− xây dựng để làm cơ sở quy hoạch phát triển trong lĩnh vực đào tạo ngành. Bộ chủ
quản chỉ phê duyệt những dự án khi chủ đầu t− chứng minh đ−ợc các nguồn vốn
đối ứng của mình, nếu là vốn vay hoặc BOT thì phải có cam kết của các đơn vị cho vay sau khi dự án đ−ợc duyệt. Tránh tình trạng dự án đ−ợc phê duyệt xong nh−ng không có khả năng thực thi vì thiếu vốn.
Thứ ba: Cho phép các doanh nghiệp hỗ trợ về vốn đối với các Cơ sở đào tạo trực thuộc tổng công ty, công ty bằng nguồn vốn tự cân đối của doanh nghiệp, hạn chế nguồn ngân sách cấp từ nhà n−ớc.
Thứ t−: Không phê duyệt những dự án đầu t− xây dựng mở rộng thêm cơ
sở đào tạo trong khi cơ sở hiện có vẫn đáp ứng đ−ợc nhu cầu, tránh tình trạng xin
đất đầu t− mở rộng tràn lan nh− hiện nay của một số đơn vị.
3.4.3. Đối với cấp Nhà n−ớc
Thứ nhất: Hoàn thành các chuẩn mực về quản lý dự án đầu t− xây dựng.
Hiện nay bộ định mức về XDCB còn thiếu nhiều hạng mục, một số hạng mục thì
đã quá lạc hậu, không còn phù hợp với sự phát triển kinh tế chung của xã hội.
Thứ hai: Thống nhất nội dung một số văn bản quy định về quản lý đầu t−
xây dựng. Sớm ban hành văn bản phân cấp quản lý đầu t− xây dựng trên nguyên tắc giao quyền tự chủ cho các Cơ sở đào tạo (Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 24/5/2006 của Chính phủ, quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biện chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu nhưng đến nay vẫn chưa có các thông tư hướng dẫn của các Bộ, ngành).
Thứ ba: Cho phép các Cơ sở đào tạo đ−ợc huy động các nguồn vốn hợp pháp.
Mạnh dạn xoá bỏ các khâu quản lý trung gian. Các Cơ sở đào tạo phải tự chịu trách nhiệm tr−ớc pháp luật về hiệu quả đầu t− các dự án xây dựng kém hiệu quả.
Thứ t−: Rà soát lại chính sách miễn giảm học phí học sinh cho đúng đối tượng được miễn giảm, tránh tình trạng phân cấp quá rộng cho các địa phương dẫn đến việc xác nhận thành phần không đúng đối t−ợng, làm thất thu nguồn học
phí đang thiếu hụt nh− hiện nay. Nhanh chóng thay đổi chính sách học phí đối với người học trên nguyên tắc tính đúng, tính đủ giá thành đầu vào của đào tạo (mức khung học phí hiện nay là quá thấp, ch−a phù hợp với chi phí đào tạo. Nếu khung học phí đ−ợc điều chỉnh tăng lên thì khả năng thanh toán và hoàn trả nợ vay của các Cơ sở đào tạo sẽ khả thi hơn).
Đó là điều kiện tiền đề cần thiết cho việc tích luỹ đầu t− hiện đại hoá cơ sở vật chất nhằm mục đích nâng cao chất l−ợng và hiệu quả đào tạo vì chất l−ợng bao giờ cũng tỷ lệ thuận với hiệu quả của đầu t−. Đầu t− ít thì không thể có chất l−ợng cao, chất l−ợng kém thì hiệu quả đào tạp thấp.
KÕt luËn
Trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay, sự phát triển mạnh mẽ cả về quy mô và khoa học công nghệ của các ngành công nghiệp là một xu thế tất yếu. Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định là cơ sở đào tạo nguồn nhân lực chính cho các khu công nghiệp trong và ngoài tỉnh. Những năm gần đây Trường đã có những bước phát triển vượt bậc, chính vì vậy Bộ Công nghiệp đã phê duyệt dự án Quy hoạch tổng thể Trường CĐCN Nam Định (giai
đoạn 2005 – 2020) mà dự án đầu t− mở rộng giai đoạn 1 (2005 – 2008) là dự án khởi đầu có tính tiên quyết cho cả tổng dự án, đánh dấu bước ngoặt trong lịch sử phát triển của nhà tr−ờng.
Với nhu cầu cấp thiết của Tr−ờng về đầu t− cải tạo cơ sở vật chất, nhiều hạng mục cần thiết phục vụ cho công tác đào tạo ch−a có. Vì vậy trong giai đoạn 1 của dự án, Trường đã tập trung đầu tư cho các nhu cầu trước mắt như các hạng mục: nhà học lý thuyết, nhà học thể chất, san lấp mặt bằng, hệ thống thoát n−ớc ban đầu, hệ thống cổng, hàng rào bảo vệ...
Để khắc phục những tồn tại, biết phát huy những điểm mạnh của đơn vị mình nhằm sử dụng hiệu quả vốn đầu t−, xây dựng các công trình có chất l−ợng cao, với chi phí và thời gian xây dựng hợp lý nhất, đảm bảo cho hoạt động của các Cơ sở đào tạo nói chung, Trường CĐCN Nam Định nói riêng thì phải tìm cho đ−ợc các giải pháp trong công tác quản lý đầu t− xây dựng tại đơn vị mình.
Đề tài: “ Phân tích và quản lý dự án đầu t− xây dựng tại các Cơ sở đào tạo - áp dụng cho dự án đầu t− mở rộng giai đoạn 1 tại tr−ờng Cao đẳng Công nghiệp Nam Định” là một đề tài xuất phát từ thực tiễn trong công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng của Trường. Mục tiêu của đề tài là: Phân tích kinh tế – tài chính và đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý đầu t− xây dựng tại Tr−ờng CĐCN Nam Định.
Để đạt đ−ợc mục tiêu trên, đề tài đã tập chung xây dựng cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu t− xây dựng. Sử dụng các chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần (NPV) và chỉ tiêu tỷ suất thu hồi nội bộ (IRR) để phân tích hiệu quả kinh tế – tài chính
của dự án, đánh giá hiệu quả của dự án giai đoạn 1 và triển khai các luận chứng của đề tài trên cơ sở các kiến thức thu đ−ợc từ các bài giảng của các thầy, cô
Khoa Kinh tế và Quản lý – Tr−ờng Đại học Bách khoa Hà Nội, các kiến thức thu nhận từ các tài liệu về quản lý đầu t− xây dựng. Các phân tích về nguyên nhân tạo ra hiệu quả quản lý dự án ch−a cao đã làm cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án xây dựng tại Tr−ờng CĐCN Nam Định nói riêng và của các Cơ sở đào tạo nói chung. Cụ thể:
1. Công tác chuẩn bị đầu tư của dự án thực hiện đúng trình tự về các bước,
đ−ợc Bộ Công nghiệp phê duyệt dự án Quy hoạch tổng thể nhà tr−ờng và dự án
đầu t− mở rộng giai đoạn 1; UBND tỉnh Nam Định gia quyết định giao đất.
Trường đã tiến hành công tác đền bù hoa màu để giải phóng mặt bằng xây dựng, tổ chức quản lý dự án đầu t− thông qua các biện pháp: Quản lý tiến độ, quản lý chất l−ợng và quản lý vốn.
2. Tr−ờng lập các ph−ơng án, kế hoạch cụ thể và có các biện pháp trong quản lý dự án đầu t− nên đã chủ động về các nguồn vốn, giải ngân kịp thời không ùn tắc khê đọng vốn (biện pháp này có tác dụng giám sát gián tiếp chất l−ợng công trình). Đồng thời điều chỉnh lại kế hoạch vay các nguồn vốn nên dự
án sẽ có hiệu quả tốt hơn: Giảm đ−ợc vốn cần huy động 1.145,56 (triệu đồng) và giảm đ−ợc lãi vay vốn −u đãi 471,9 (triệu đồng).
Đề tài phân tích và quản lý dự án đầu t− xây dựng là một trong những nội dung hết sức phong phú nh−ng cũng rất phức tạp, còn rất nhiều khía cạnh cả về lý thuyết và thực tiễn cần đ−ợc tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện. Kết quả nghiên cứu của luận văn chỉ là đóng góp nhỏ bé, còn phải nghiên cứu bổ sung sâu, rộng thêm. Với thời gian và trình độ còn hạn chế, luận văn chắc chắn còn nhiều thiếu sót, mong đ−ợc sự thông cảm từ các Thầy, các Cô và các đồng nghiệp.
Sau cùng, Tác giả xin đ−ợc gửi lời cảm ơn đến các giáo s−, tiến sĩ trong Khoa Kinh tế và Quản lý – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội và các đồng chí lãnh đạo trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định đã tạo điều kiện cho tác giả
hoàn thành bài luận văn này.
Xin chân thành cám ơn !