Phân tích hiệu quả kinh tế – x∙ hội của dự án

Một phần của tài liệu Phân tích và quản lý dự án đầu tư xây dựng tại các cơ sở đào tạo (Trang 69 - 72)

Phân tích kinh tế – xã hội của dự án nhằm xác định sự đóng góp của dự án vào các mục tiêu phát triển cơ bản của nền kinh tế và phúc lợi của đất nước.

Những lợi ích mà xã hội thu đ−ợc chính là sự đáp ứng của dự án đối với việc thực hiện các mục tiêu chung của nền kinh tế và của xã hội. Các đáp ứng này đ−ợc đo lường bằng các tính toán định lượng như mức tăng thu cho ngân sách, mức gia tăng số ng−ời có việc làm, mức tăng thu ngoại tệ hay giá trị sản phẩm gia tăng thuÇn tuý.

Nh− vậy lợi ích kinh tế - xã hội của dự án đầu t− chính là kết quả so sánh (có mục đích) giữa cái giá mà xã hội phải trả cho việc sử dụng các nguồn lực sẵn có

của mình cho dự án và lợi ích do dự án tạo ra cho toàn bộ nền kinh tế.

Việc phân tích kinh tế - xã hội của dự án đầu t− có tác dụng không chỉ đối với nhà đầu t− mà còn có ý nghĩa với cơ quan có thẩm quyền của nhà n−ớc và các

định chế tài chính.

- Đối với chủ đầu t−: Phân tích khía cạnh kinh tế - xã hội là căn cứ chủ yếu

để nhà đầu t− thuyết phục các cơ quan có thẩm quyền chấp thuận dự án và thuyết phục các định chế tài chính.

- Đối với nhà nước: Đây là một căn cứ quan trọng để quyết định cho phép

®Çu t−.

- Đối với các định chế tài chính: Phân tích khía cạnh kinh tế – xã hội cũng là căn cứ chủ yếu để họ quyết định có tài trợ vốn hay không.

2.4.1. Hiệu quả về kinh tế 2.4.1.1. Hiệu quả kinh tế:

+ Tổng vốn đầu t− cho dự án: 38.020,075 triệu đồng.

Trong đó: - Chi phí đầu t−: 31.751,805 triệu đồng.

- Trả lãi vay: 6.268,270 triệu đồng.

+ Lợi nhuận: 0

* NhËn xÐt:

Do dự án đầu t− xây dựng tại các Cơ sở đào tạo không mang mục đích kinh doanh mà hiệu quả thường gắn liền với hiệu quả đào tạo, phát triển xã hội vì vậy không có lợi nhuận kinh doanh.

2.4.1.2. Các chỉ số tài chính:

- NPVdự án: 7.436,2 triệu đồng.

- IRRdự án: 10,37%.

- Thời gian hoàn vốn (PB): 7 năm.

* NhËn xÐt:

- Dự án mang lại thu nhập về tiền lương cho lực lượng lao động – Một khoản chi phí của chủ đầu t− nh−ng lại là một lợi ích mà dự án mang lại cho xã hội, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động.

- Việc trả nợ vay (nợ gốc) của chủ đầu t− là một hoạt động thuộc nghiệp vụ tín dụng – Là sự chuyển giao quyền sử dụng vốn từ chủ thể này sang chủ thể khác mà không làm tăng thu nhập quốc dân. Nh−ng khoản trả lãi vay của Tr−ờng (6.268,270 triệu đồng) cho dự án này đã góp phần làm tăng thu nhập quốc dân.

2.4.2. Hiệu quả về xã hội

Dự án đầu tư mở rộng giai đoạn 1 – Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam

Định là dự án có mức đầu t− về xây dựng không phải là dự án lớn, nh−ng nó là một dự án quan trọng tại khu vực các tỉnh phía nam châu thổ Sông Hồng về phương diện đầu tư cho các Cơ sở đào tạo. Bởi:

- Dự án thực hiện nhiệm vụ đào tạo, phát triển nguồn lực con người - Yếu tố quan trọng có vai trò quyết định đến sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia.

- Bồi d−ỡng nhân tài phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Góp phần quyết định trong việc thực hiện chương trình Quốc gia về xoá đói giảm nghèo.

- Từng b−ớc thực hiện, hình thành và liên hợp giữa Khu công nghiệp Hoà Xá - Nam Định và các Trường đào tạo nghề đáp ứng kịp thời cho nhu cầu phát triển, mở rộng đô thị hoá theo quy hoạch tổng thể Thành phố Nam Định đến năm 2020. Góp phần vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của vùng, lãnh thổ.

- Tăng cường khả năng khai thác triệt để tiềm năng và khẳng định thế mạnh bền vững của Nhà trường trong việc đào tạo và phát triển.

- Dự án đ−ợc đầu t− theo quy hoạch, đảm bảo tính kinh tế, khoa học, an toàn môi tr−ờng sinh thái.

Một phần của tài liệu Phân tích và quản lý dự án đầu tư xây dựng tại các cơ sở đào tạo (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)