Nhìn chung, các dự án đầu tư thường chứa đựng những rủi ro. Đối với dự
án đầu t− tại các cơ sở đào tạo (đơn vị sự nghiệp có thu), ngoài những rủi ro về vốn đầu t−, rủi ro về lãi suất ... còn phải kể đến rủi ro về quy mô đào tạo.
Những rủi ro có thể xảy ra đối với dự án đầu t− mở rộng giai đoạn 1 – Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định, đó là:
2.5.1. Rủi ro về quy mô đào tạo
Xu h−ớng hiện nay của học sinh sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông
đều muốn thi vào các trường đại học hoặc cao đẳng, các em không thích học nghề. Thực tế một vài năm qua tại Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định cho thÊy:
- Số học sinh dự thi vào hệ Cao đẳng tăng, trong khi chỉ tiêu đào tạo lại ít.
- Số học sinh dự xét tuyển Trung cấp giảm, đặc biệt là sự chuyển đổi về cơ
cấu nghề. Chẳng hạn nh− số học sinh học nghề may giảm nhiều. Tuy nhiên số học sinh học các nghề Cơ khí vẫn có xu h−ớng tăng.
- Số học sinh học công nhân hệ dài hạn cũng có xu h−ớng giảm, học hệ ngắn hạn lại tăng.
Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến quy mô đào tạo của Trường phải kể đến đó là sự cạnh tranh về đào tạo đang diễn ra giữa các trường đào tạo nghề trong khi vực. Trường CĐCN Nam Định là một Trường đào tạo nghề có bề dày lịch sử, với quy mô đào tạo hiện nay trên 4.500 học sinh, nh−ng trên địa bàn tỉnh Nam Định và lân cận còn những trường đào tạo nghề cũng có bề dày lịch sử và quy mô đào tạo hàng chục nghìn học sinh, lại hơn hẳn Nhà trường về vị thế.
Cũng phải kể đến một số trường đại học và cao đẳng hiện đang được các Bộ, Ngành đầu t− tại khu vực và sự tăng tr−ởng phát triển về quy mô nhanh chóng của các trường, các Cơ sở đào tạo nghề của địa phương...
Tất cả những yếu tố trên đều có ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả đầu tư
của dự án GĐ 1. Bởi cơ cấu vốn đầu t− cho dự án có đến 65% là vốn tự có của Trường và huy động từ các nguồn vốn hợp pháp khác. Vì vậy lưu lượng học sinh học tại trường là yếu tố chính đóng góp nguồn thu, quyết định đến tiến độ và khả
năng thanh toán của dự án GĐ 1.
Theo kết quả phân tích hiệu quả kinh tế – tài chính dự án GĐ 1(tại phụ lục 2.2), nếu số học sinh từ năm 2006 giảm 10% so với kế hoạch thì chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần (NPV) và chỉ tiêu tỷ suất thu hồi nội bộ (IRR) của dự án đ−ợc xác
định (theo bảng 2.20 và bảng 2.21).
Bảng 2.20 – Chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần của dự án
(Nếu số học sinh từ năm 2006 đến 2012 giảm đều 10% so với kế hoạch) Giá trị trị hiện tại thuần (triệu đồng)
TT Chỉ tiêu
Tính đến 2008 Tính đến 2012
1 NPVdự án (5,37%) - 11.700,03 4.479,000
2 NPVcsh (5,37%) - 1.305,000 4.207,000
3 NPVnợ (5,37%) 10.395,000 - 272,000
Bảng 2.21 – Chỉ tiêu tỷ suất thu hồi nội bộ của dự án
(Nếu số học sinh từ năm 2006 đến 2012 giảm đều 10% so với kế hoạch) Tỷ suất thu hồi nội bộ (%)
TT Chỉ tiêu
Tính đến N2008 Tính đến N2012
1 IRRdự án (5,37%) - 9,09 8,46
2 IRRcsh (5,37%) 1,09 13,56
3 IRRnợ (5,37%) - 15,42 5,66
2.5.2. Rủi ro về vốn đầu t−.
Dự án giai đoạn 1 của Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định do có sự
điều chỉnh giữa các hạng mục và những thiếu sót trong khâu lập dự toán (khi
tổng mức đầu t− đã đ−ợc Bộ Công nghiệp phê duyệt) nên khoản chi phí dự phòng phải điều chỉnh giảm từ 2.886,528 (triệu đồng) xuống còn 29,886 (triệu đồng), (giảm 9% so với tổng mức đầu t−). Hơn nữa gói thầu số 2 là gói thầu xây lắp, thi công trong 3 năm lại là gói thầu mà Bộ chủ quản phê duyệt đ−ợc phép điều chỉnh giá. Vì vậy dự án giai đoạn 1 sẽ khó tránh khỏi rủi ro về vốn đầu t− do yếu tố tr−ợt giá và lạm phát (dự kiến giá vật liệu tăng7%).
Theo kết quả phân tích hiệu quả kinh tế – tài chính dự án GĐ 1 (tại phụ lục 2.3), khi giá cả vật liệu bị tr−ợt giá, tăng 7% so với dự toán ban đầu thì chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần (NPV) và chỉ tiêu tỷ suất thu hồi nội bộ (IRR) của dự án
đ−ợc xác định (theo bảng 2.22 và bảng 2.23).
Bảng 2.22 – Chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần của dự án (Nếu giá cả vật liệu tăng 7% so với dự toán ban đầu)
Giá trị trị hiện tại thuần (triệu đồng)
TT Chỉ tiêu
Tính đến N2008 Tính đến N2012 1 NPVdự án (12,75%) - 14.308,31 - 2.851,900
2 NPVcsh (12,75%) - 1.973,000 2.489,000
3 NPVnợ (12,75%) 12.355,000 5.341,000
Bảng 2.23 – Chỉ tiêu tỷ suất thu hồi nội bộ của dự án (Nếu giá cả vật liệu tăng 7% so với dự toán ban đầu)
Tỷ suất thu hồi nội bộ (%)
TT Chỉ tiêu
Tính đến N2008 Tính đến N2012
1 IRRdự án (12,75%) - 7,28 10,37
2 IRRcsh (12,75%) 5,48 18,44
3 IRRnợ (12,75%) - 15,42 5,66
2.5.3. Rủi ro về lãi suất
Trong tổng vốn đầu t− của dự án GĐ1 thì chỉ có vốn vay −u đãi (50%) với lãi suất vay 7,8%/năm là không phải điều chỉnh lãi suất. Còn lại vốn vay Ngân hàng đầu t− (15,24%) với lãi suất vay 9,8%/năm thì khả năng ngân hàng sẽ phải điều chỉnh lãi suất vay lên 15%/năm. Mặc dù l−ợng vốn này chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu vốn của dự án GĐ 1 nhưng lại có thời gian vay dài hạn nên cũng ảnh hưởng đáng kể đến hiệu quả đầu t− của dự án.
Theo kết quả phân tích hiệu quả kinh tế – tài chính dự án GĐ 1 (tại phụ lục 2.4), nếu lãi suất vay của vốn huy động tăng từ 9,8%/năm lên 15%/năm thì chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần (NPV) và chỉ tiêu tỷ suất thu hồi nội bộ (IRR) của dự án đ−ợc xác định (theo bảng 2.24 và bảng 2.25).
Bảng 2.24 – Chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần của dự án
(Nếu lãi suất vay của vốn huy động tăng từ 9,8%/năm lên 15%/năm) Giá trị trị hiện tại thuần (triệu đồng)
TT Chỉ tiêu
Tính đến N2008 Tính đến N2012
1 NPVdự án (6,167%) - 10.845,06 6.095,21
2 NPVcsh (6,167%) - 757,000 5.757,71
3 NPVnợ (6,167) 10.088,000 - 338,000
Bảng 2.25 – Chỉ tiêu tỷ suất thu hồi nội bộ của dự án
(Nếu lãi suất vay của vốn huy động tăng từ 9,8%/năm lên 15%/năm) Tỷ suất thu hồi nội bộ (%)
TT Chỉ tiêu
Tính đến N2008 Tính đến N2012
1 IRRdự án (6,17%) - 7,28 10,37
2 IRRcsh (6,17%) 3,68 17,01
3 IRRnợ (6,17%) - 14,10 6,54
2.5.4. Tổng hợp Rủi ro cả 3 yếu tố (quy mô đào tạo, vốn đầu t− và l∙i suất vốn huy động tăng)
Theo kết quả phân tích hiệu quả kinh tế – tài chính dự án GĐ 1 (tại phụ lục 2.6), nếu số học sinh từ năm 2006 đến 2012 giảm đều 10% so với kế hoạch; giá
cả vật liệu bị tr−ợt giá, tăng 7% so với dự toán ban đầu và lãi suất vay của vốn huy động tăng từ 9,8%/năm lên 15%/năm thì chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần (NPV) và chỉ tiêu tỷ suất thu hồi nội bộ (IRR) của dự án đ−ợc xác định (theo bảng 2.26 và bảng 2.27).
Bảng 2.26 – Chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần của dự án
(Nếu số học sinh từ năm 2006 đến 2012 giảm đều 10% so với kế hoạch, giá vật liệu tăng 7% so với dự toán ban đầu và lãi suất vay vốn huy động 15%)
Giá trị trị hiện tại thuần (triệu đồng)
TT Chỉ tiêu
Tính đến N2008 Tính đến N2012
1 NPVdự án (13,6%) - 15.784,80 - 5.865,2
2 NPVcsh (13,6%) - 3.709,00 - 634,00
3 NPVnợ (13,6%) 12.076,00 5.232,00
Bảng 2.27 – Chỉ tiêu tỷ suất thu hồi nội bộ của dự án
(Nếu số học sinh từ năm 2006 đến 2012 giảm đều 10% so với kế hoạch, giá vật liệu tăng 7% so với dự toán ban đầu và lãi suất vay vốn huy động 15%)
Tỷ suất thu hồi nội bộ (%)
TT Chỉ tiêu
Tính đến N2008 Tính đến N2012
1 IRRdự án (13,6%) - 9,09 8,46
2 IRRcsh (13,6%) - 0,82 12,01
3 IRRnợ (13,6%) 14,10 6,54
* Nh©n xÐt:
Theo kết quả phân tích tổng hợp tại các bảng từ (bảng (2.20) đến bảng (2.25): Trong ba yếu tố rủi ro (quy mô đào tạo, vốn đầu t− và lãi suất vốn huy
động) có thể xảy ra đối với dự án giai đoạn 1 thì rủi ro về vốn đầu t− do yếu tố tr−ợt giá và lạm phát (dự kiến giá vật liệu tăng7%) sẽ ảnh h−ởng nhiều nhất.
Nếu tính đến năm 2012:
- Giá trị hiện tại thuần NPVdự án (12,75%) = - 5.865,2 (triệu đồng). Có nghĩa là
đến năm 2012, Trường vẫn còn phải nợ các khoản nợ gốc và lãi vay của dự án giai đoạn 1 là: 5.865,2 (triệu đồng).
- Tỷ suất thu hồi nội bộ IRRdự án = 8,46% < WACC = 12,75% ; Có nghĩa là
đến năm 2012, Trường không đủ nguồn thu (vốn) để thanh toán hết cho dự án giai đoạn 1.
Trên đây là những yếu tố rủi ro có khả năng xảy ra đối với dự án mà tác giả
đã phân tích để làm cơ sở lựa chọn, triển khai các biện pháp quản lý dự án nhằm hạn chế và loại trừ rủi ro trong quá trình thực hiện dự án giai đoạn 1