Quản lý nguồn vốn thực hiện dự án đầu t− xây dựng luôn đ−ợc quan tâm
đặc biệt. Trong công tác quản lý vốn, vấn đề khó khăn nhất đối với dự án đầu t−
xây dựng tại trường CĐCN Nam Định là kiểm soát vốn và đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn. Điều này đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến tiến độ cũng như chất lượng của dự án. Để khắc phục vấn đề này, Tác giả xin đề xuất một số giải pháp sau:
3.2.3.1. Hoàn thiện công tác lập kế hoạch vốn và các dự toán công trình
Thứ nhất: Lập dự toán công trình phải đảm bảo đúng tiêu chuẩn, chế độ và
định mức của nhà nước. Nên đưa vào điều khoản trong hợp đồng: giữ lại tối thiểu 10% giá trị hợp đồng và sau thời gian bảo hành mới thanh toán hết cho nhà thầu
để ràng buộc trách nhiệm.
Thứ hai: Ngay từ đầu, Phòng tài chính kế toán tiến hành lập kế hoạch vốn chi tiết cho từng khoản, mục, tiểu mục các nội dung chi của dự án theo từng giai
đoạn và ứng với từng nguồn vốn cho phù hợp, đảm bảo đúng luật ngân sách nhà n−íc.
Thứ ba: Cần có sự phối hợp chặt chẽ trong công tác quản lý thanh toán vốn
đầu tư giữa Trường với các cơ quan cấp và cho vay vốn để kịp thời điều chỉnh, giải ngân và xử lý những vấn đề khê đọng vốn có thể xảy ra.
3.2.3.2. Điều chỉnh kế hoạch vốn vay
Trong chương 2 (mục 2.6), Tác giả đã trình bày kế hoạch vốn của Trường khi bắt đầu thực hiện dự án. Do thời gian thi công xây lắp bị chậm lại (6 tháng) so với kế hoạch của dự án và do có sự điều chỉnh lại tiến độ thi công xây lắp giữa các hạng mục với nhiều nguyên nhân khác nhau nên để công tác quản lý các nguồn vốn có hiệu quả Tác giả xin đề xuất điều chỉnh kế hoạch vay đối với 2 nguồn vốn sau:
* Đối với nguồn vốn vay −u đ∙i, mức vay 15.800 triệu đồng, l∙i suất 7,8%/năm Theo hợp đồng vay ưu đãi, nguồn vốn này, Trường chỉ được phép chi trả
cho các hạng mục xây lắp khi đã có đủ khối l−ợng hoàn thành theo giai đoạn trong 2 năm 2005 và năm 2006. Trên thực tế, do các thủ tục về mặt pháp lý của dự án ch−a hoàn tất trong năm 2005 nên số tiền vay năm 2005 cần điều chỉnh:
chuyển kế hoạch sang năm 2006 và số tiền vay năm 2006 điều chỉnh: chuyển sang năm 2007 (đ−ợc nêu trong bảng 3.4)
Bảng 3.4 – Điều chỉnh kế hoạch vốn vay −u đ∙i của dự án giai đoạn 1
Đơn vị tính: Triệu đồng Nội dung thanh toán
TT Năm thực hiện Tổng số Chi xây lắp
Chi thiÕt bị
Chi
GPMB Chi khác
1 N¨m 2005 2.000 0 0 0 0
2 N¨m 2006 6.800 6.800 0 0 0
3 N¨m 2007 7.000 7.000 0 0 0
Céng 15.800 15.800 0 0 0
- Năm 2006 Trường vay 6.800 triệu đồng theo kế hoạch sau:
Quý I/2006 là: 2.000 triệu đồng (Tạm ứng cho Bên B) Quý III/2006 là: 2.000 triệu đồng.
Quý IV/2006 là: 2.800 triệu đồng.
(Sau khi Đơn vị xây lắp thi công xong Nhà học thể chất và phần móng của Nhà học lý thuyết).
- Năm 2007 Trường sẽ thực hiện vay 7.000 (triệu đồng), Quý I là 1.000 (triệu đồng), 3 quý còn lại mỗi quý 2.000 (triệu đồng) để chi trả phần xây lắp.
Nh− vậy sau điều chỉnh, tổng lãi phải trả cho vốn vay −u đãi sẽ giảm (đ−ợc nêu trong bảng 2.8 và phụ lục 3.2) là:
4.371,51 triệu đồng – 3.899,61 triệu đồng = 471,9 (triệu đồng).
* Đối với nguồn vốn tự có và vốn huy động l∙i suất 9,8%/năm
Để sử dụng vốn có hiệu quả, chỉ vay vốn để thanh toán khi các nhà thầu đảm bảo tiến độ, đủ khối l−ợng, đủ thủ tục thanh toán.
- Đối với vốn vay: Năm 2005 chỉ vay ngắn hạn để trả tiền giải phóng mặt bằng. Điều chỉnh kế hoạch vay sang năm 2007 với số tiền cần vay còn lại (4.099,127 triệu đồng) đ−ợc nêu trong (bảng 3.5).
Bảng 3.5 – Bảng tính trả gốc và l∙i vốn huy động sau khi điều chỉnh Đơn vị tính : Triệu đồng
Năm Gốc Lãi (9.8%) Hàng năm Còn nợ
2005 739,546 18,119 757,665
2006 0 0 0 0
2007 0 0 0 4.099,127
2008 820 401.71445 1.221,7144 3.279,127
2009 820 321,35445 1.141,3544 2.459,127
2010 820 240,99445 1.060,9944 1.639,127
2011 820 160,63445 980.63445 819,127
2012 819,127 80,274446 899,40145 0
Céng 4.838,673 1.223,0912 6.061,7642
Bảng 3.6 – Điều chỉnh kế hoạch vay vốn tự có và vốn huy động (lãi suất 9,8%/năm)
Đơn vị tính: Triệu đồng Nội dung thanh toán
TT Năm thực hiện Tổng số
Chi xây lắp Chi thiết bị
Chi GPMB
Chi khác
Trả Gốc + lãi vay
1 N¨m 2005 796,665 0 0 739,546 0 57,119
2 N¨m 2006 1091,73 0 0 0 0 1091,73
3 N¨m 2007 7.737,527 4.099,127 0 0 0 3.638,4
4 N¨m 2008 4.759,494 0 0 0 0 4.759,494
Céng 14.385,416 4.099,127 0 739,546 0 9.546,743
Nh− vậy sau điều chỉnh, nguồn vốn tự có và vốn huy động khi quyết toán dự án (năm 2008) thì tổng l−ợng vốn này còn phải huy động là : 14.385,146 (triệu đồng), giảm: 16.871,643 triệu đồng – 14.385,416 triệu đồng = 2.486,227 (triệu đồng).
Bảng 3.7 – Bảmg tính toán hiệu quả kinh tế của dự án giai đoạn 1 (sau điều chỉnh)
Đơn vị tính: Triệu đồng Tiến độ thực hiện đầu t−
TT Khoản mục Tổng số
2005 2006 2007 2008 1 Tổng mức đầu t− 31.751,805 2.739,546 8.300,00 16.099,127 4.613,132
Chi phÝ x©y dùng 28.444,875 2.000,000 7.670,00 15.099,127 3.675,748 Chi phí thiết bị 325,600 0 0,00 0,00 325,600 Chi phí QLDA và chi khác 2.211,898 630,00 1.000,00 581,898 Chi phí đền bù GPMB 739,546 739,546
Chi phí dự phòng 29,886 29,886
2 KH huy động vốn 41.298,548 2.796,665 9.391,73 19.737,527 9.372,626 Vốn ngân sách 11.113,132 0,000 1.500,00 5.000,000 4.613,132 Vốn tự có và vốn huy động 14.385,416 796,665 1091,73 7.737,527 4.759,494 Vèn vay quü HTPT 15.800,000 2.000,000 6.800,00 7.000,000 0 3 Cân đối vốn đầu t− (2-1) 9.546,743 57,119 1.091,73 3.638,400 4.759,494
Nhu cầu vốn tự có và vốn huy động hàng năm đ−ợc tính bằng tổng số gốc và lãi phải trả của vốn vay −u đãi và vốn huy động, cộng chi phí xây dựng thêm ngoài vốn ngân sách và vốn vay −u đãi theo kế hoạch).
Biểu đồ (3.8) sẽ thể hiện rõ quan hệ giữa tổng mức đầu t− và kế hoạch huy
động vốn sau điều chỉnh của dự án giai đoạn 1.
0.000 2,000.000 4,000.000 6,000.000 8,000.000 10,000.000 12,000.000 14,000.000 16,000.000 18,000.000 20,000.000
2005 2006 2007 2008
TMức ĐT−
KHoạch HĐVốn
Biểu 3.8– Biểu đồ quan hệ giữa tổng mức đầu t− và kế hoạch huy động vốn (sau điều chỉnh dự án GĐ 1)
Nh− vậy tổng giá trị dự án giai đoạn 1 sẽ là tập hợp của tổng các chi phí:
Chi phí xây lắp, chi phí thiết bị, chi phí giải phóng mặt bằng và các khoản chi khác cộng với các khoản lãi vay −u đãi và lãi vay huy động vốn.
31.751,805 + 3.899,61 + 1.223,1 = 36.874,515 (triệu đồng) Giảm so với kế hoạch đầu dự án là:
(31.751,805 + 4.371,51 + 1.896,76) – 36.874,515 = 1.145,56 (triệu đồng) Sau khi điều chỉnh kế hoạch các nguồn vốn vay thì các chỉ tiêu kinh tế - tài chính cũng thay đổi:
* Chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần (NPV):
Theo kết quả phân tích hiệu quả kinh tế – tài chính dự án đầu t− mở rộng giai đoạn 1 (tại phụ lục 3.1), chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần (NPV) đ−ợc xác định (theo bảng 3.9)
Bảng 3.9 – Chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần của dự án (sau điều chỉnh) Giá trị trị hiện tại thuần (triệu đồng)
TT Chỉ tiêu
Tính đến 2008 Tính đến 2012 1 NPVdự án (5,37%) - 10.676,430 5.070,900
2 NPVcsh (5,37%) 1.252,000 5.874,000
3 NPVnợ (5,37%) 11.928,000 803,000
NhËn xÐt:
Nếu chỉ đến năm 2008, sau khi đã điều chỉnh kế hoạch vay các nguồn vốn thì Trường còn phải đầu tư cho dự án giai đoạn 1 là: 10.676,43 (triệu đồng). Phải tính đến năm 2012 thì sau khi thanh toán các khoản nợ gốc và lãi vay của dự án thì Trường mới có một khoản tiết kiệm chi để tiếp tục đầu tư cho dự án giai đoạn sau là: 5.070,9 (triệu đồng).
* Chỉ tiêu tỷ suất thu hồi nội tại (IRR):
Theo kết quả phân tích hiệu quả kinh tế - tài chính dự án giai đoạn 1 (tại phụ lục 3.1), chỉ tiêu tỷ suất thu hồi nội bộ (IRR) đ−ợc xác định (theo bảng 3.10)
Bảng 3.10 – Chỉ tiêu tỷ suất thu hồi nội bộ của dự án (sau điều chỉnh) Tỷ suất thu hồi nội bộ (%)
TT Chỉ tiêu
Tính đến 2008 Tính đến 2012
1 IRRdự án (5,37%) - 7,78 8,93
2 IRRcsh (5,37%) 9,30 17,63
3 IRRnợ (5,37%) - 19,10 4,52
NhËn xÐt:
- Nếu chỉ tính đến năm 2008, sau khi điều chỉnh kế hoạch các nguồn vốn vay thì tỷ suất thu hồi nội tại của dự án là:
IRRdự án = - 7,78% < 0; Có nghĩa là khi đó Trường không tự bù đắp đủ chi phí để đầu t− cho dự án giai đoạn 1.
- Phải tính đến năm 2012 thì tỷ suất thu hồi nội bộ của dự án là:
IRRdự án = 8,93% > WACC = 5,37% > 0 ; Có nghĩa là khi đó Trường mới có
đủ nguồn thu (vốn) để thanh toán hết cho dự án giai đoạn 1 và bắt đầu có tích luỹ
để đầu t− giai đoạn tiếp theo.
* Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn (PB).
Cũng theo kết quả phân tích hiệu quả kinh tế – tài chính dự án đầu t− mở rộng giai đoạn 1 (tại phụ lục 3.1), sau khi điều chỉnh kế hoạch các nguồn vốn vay thì thời gian hoàn vốn (PB) vẫn là 7 năm (năm 2012)
3.2.4. Các giải pháp khác
Thứ nhất: Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực đầu t− xây dựng, tạo điều kiện thuận lợi cho dự án đ−ợc thực hiện một cách nhanh nhất có thể. Cụ thể:
- Ban Quản lý dự án cần thực hiện việc cải cách hành chính trong khâu tiếp nhận hồ sơ và trình phê duyệt các văn bản của dự án xây dựng với cấp có thẩm quyền.
- Phòng Tài chính kế toán cần tạo điều kiện nhanh chóng thanh toán vốn theo khối l−ợng đơn vị thi công đã hoàn thành.
Thứ hai: Trường nên có chính sách ổn định hoá và ưu tiên những cán bộ có trình độ về quản lý đầu t− xây dựng để họ yên tâm công tác, góp phần nâng cao hiệu quả đầu t− của dự án.
Thứ ba: Nhà trường cần có kế hoạch hàng năm đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ về quản lý XDCB, bằng cách cử cán bộ đi đào tạo dài hạn. ngắn hạn tại các trường, các trung tâm đào tạo về nghiệp vụ quản lý xây dựng cơ bản.