Hiện nay, công tác thực hiện đầu tư xây dựng cơ bản tại trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định đang b−ớc vào giai đoạn thi công phần xây lắp của các hạng mục. Để nâng cao hiệu quả kinh tế và hoàn thành tốt dự án giai đoạn 1, Trường đã lựa chọn hình thức Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án
Biện pháp quản lý mà Trường áp dụng đối với dự án GĐ 1 là biện pháp quản lý theo lĩnh vực dự án. Bao gồm các chức năng:
- Quản lý tiến độ thực hiện dự án.
- Quản lý chất l−ợng thực hiện dự án.
- Quản lý vốn (chi phí thực hiện dự án).
Các lĩnh vực này sẽ chịu sự quản lý của Ban Quản lý dự án và các Phòng, ban chức năng trong 3 giai đoạn của một dự án đầu t− xây dựng, đó là: Giai đoạn chuẩn bị đầu t−; Giai đoạn thực hiện dự án đầu t− và Giai đoạn kết thúc dự án đầu t−.
2.6.1. Quản lý tiến độ thực hiện dự án
Quản lý tiến độ thực hiện dự án đầu t− xây dựng là quá trình quản lý bao gồm việc thiết lập mạng công việc, xác định thời gian thực hiện từng công việc cũng nh− toàn bộ dự án và việc lập kế hoạch, quản lý tiến độ thực hiện dự án.
Mục đích của quản lý thời gian là đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời hạn quy định trong phạm vi ngân sách và nguồn lực cho phép.
Việc quản lý tiến độ thực hiện XDCB tại trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định đ−ợc biểu hiện qua:
- Thứ nhất: Xây dựng tiến độ cho từng giai đoạn của dự án.
- Thứ hai : Quản lý tiến độ thực hiện thi công xây dựng đối với các nhà thầu
đ−ợc lựa chọn.
2.6.1.1. Xây dựng tiến độ cho từng giai đoạn của dự án
Dự án giai đoạn 1 của tr−ờng CĐCN Nam Định đ−ợc bắt đầu thực hiện từ Quyết định số 2646/QĐ-KH ngày 06/10/2004 của Bộ Công nghiệp, phê duyệt dự
án Quy hoạch tổng thể phát triển Nhà tr−ờng (giai đoạn 2005 – 2020). Việc xây dựng tiến độ cho từng giai đoạn của dự án gồm:
- Tiến độ thời gian của công tác chuẩn bị đầu t−.
- Tiến độ thời gian của việc lập báo cáo NCKT.
- Tiến độ thời gian thực hiện điều chỉnh dự án đầu t− (báo cáo NCKT).
- Tiến độ thời gian thẩm định và trình phê duyệt các dự án đầu t− XDCB.
Trong tất cả các giai đoạn của dự án, bất kỳ một công việc nào nếu không
đảm bảo về tiến độ đều ảnh hưởng xấu đến các công việc tiếp theo và đến toàn bộ dự án.
Đối với dự án GĐ 1 của trường CĐCN Nam Định, công tác quản lý tiến độ ban đầu triển khai đã có sự chậm trễ về tiến độ. Cụ thể:
- Bộ Công nghiệp gia Quyết định số 3160/QĐ-KH từ ngày 26/11/2004,
nhưng đến ngày 02/8/2005 Trường mới được UNND tỉnh Nam Định gia quyết
định giao đất theo Quyết định số 2466/2005/QĐ-UBND với diện tích 34.138 m2
đất nông nghiệp. Như vậy phải mất 9 tháng, sau khi có quyết định dự án Trường CĐCN Nam Định mới thực hiện xong công tác đền bù giải phóng mặt bằng.
- Khi đơn vị t− vấn là Công ty T− vấn Công nghệ thiết bị và kiểm định xây dựng Bộ Xây dựng lập xong Dự toán, Thiết kế kỹ thuật bản vẽ thi công của dự án thì đúng vào thời điểm một loạt các văn bản mới của Bộ Xây dựng ban hành nh−:
Thông t− số 04/2005/TT-BXD ngày 01/4/2005 về việc h−ớng dẫn lập và quản lý chi phí dự án đầu t− xây dựng công trình; Định mức chi phí quản lý dự án đầu t−
xây dựng công trình (Ban hành kèm theo Quyết định số 10/2005/QĐ-BXD ngày 15/4/2005 của Bộ tr−ởng Bộ Xây dựng; Định mức chi phí lập dự án và thiết kế xây dựng công trình (Ban hành kèm theo Quyết định số 11/2005/QĐ-BXD ngày 15/4/2005 của Bộ tr−ởng Bộ Xây dựng) và Thông t− số 16/2005/TT-BXD ngày 13/10/2005 về việc h−ớng dẫn điều chỉnh dự toán chi phí xây dựng công trình ...
phải thực hiện theo đúng trình tự, quy định của các văn bản mới nên dự án GĐ 1
đã bị kéo dài thời gian chuẩn bị. Cho đến ngày 02/12/2005 Bộ Công nghiệp mới gia Quyết định số 3953/QĐ-BCN về việc phê duyệt Thiết kế bản vẽ thi công và Tổng dự toán dự án đầu t− mở rộng giai đoạn 1 cho Tr−ờng.
- Tiến độ cho từng giai đoạn của dự án GĐ 1 (đ−ợc nêu trong bảng 2.28)
Bảng 2.28- Tiến độ cho từng giai đoạn của dự án giai đoạn 1 Thêi gian TT Danh mục công việc
Kế hoạch Thực hiện Chậm
1 Lập Quy hoạch chi tiết Tr−ờng THCN II và
Báo cáo Dự án đầu t− mở rộng giai đoạn 1 Quý II/2004 Quý III/2004 3 tháng 2 Công tác lập báo cáo nghiên cứu khả thi Quý III/2004 Quý IV/2004 3 tháng 3 Xin cấp đất Quý IV/2004 Quý II, III/2005 6 tháng 4 Giải phóng mặt bằng Quý I/2005 Quý III/2005 6 tháng 5 Đo đạc địa hình, Khoan khảo sát địa chất Quý I/2005 Quý III/2005 6 tháng 6 Thiết kế kỹ thuật thi công Quý II/2005 Quý III,IV/2005 6 tháng 7 Khởi công xây dựng Quý III/2005 Tháng 3/2006 6 tháng 8 Kết thúc dự án Năm 2008 Năm 2008
(Nguồn: Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định 2006)
Với tiến độ thời gian cụ thể do Ban Quản lý dự án lập đ−ợc Chủ đầu t− chấp nhận, Đơn vị t− vấn phải có trách nhiệm hoàn thành đúng thời hạn. Nh− vậy Đơn vị t− vấn vừa là đối t−ợng chịu sự quản lý về tiến độ công việc của Ban Quản lý dự án, đồng thời vừa là đơn vị xây dựng tiến độ thi công xây lắp trong hồ sơ dự
án đầu t− (Đây là cơ sở để Chủ đầu t− lựa chọn nhà thầu xây dựng sau này).
Trên thực tế, tiến độ thực hiện các công việc trong giai đoạn này của dự án bị chậm (6 tháng) so với kế hoạch Ban Quản lý dự án lập. Nguyên nhân:
- Do các thủ tục pháp lý không đ−ợc thực hiện kịp thời, thời gian chờ đợi Bộ chủ quản thẩm định và phê duyệt dự án quá lâu.
- Ban Quản lý dự án ch−a nắm đ−ợc đầy đủ trình tự để thực hiện một dự án
đầu tư xây dựng, làm theo kiểu vướng mắc đến đâu, gỡ đến đấy.
2.6.1.2. Quản lý tiến độ thực hiện thi công đối với các nhà thầu đ−ợc lựa chọn Việc quản lý tiến độ thực hiện thi công xây dựng của các nhà thầu đ−ợc lựa chọn do Ban Quản lý dự án đảm nhiệm. Công việc này đ−ợc thực hiện trong toàn
bộ giai đoạn thực hiện dự án đầu t−. Việc thực hiện theo đúng tiến độ theo đúng hợp đồng là việc làm bắt buộc đối với nhà thầu. Nếu việc thi công chậm trễ, nhà thầu không những chịu phạt về tài chính mà còn bị xử lý theo các quy định của pháp luật.
Đối với dự án GĐ 1 của Trường, tiến độ thực hiện của Đơn vị thi công hiện nay đang bị chậm so với kế hoạch mặc dù đây mới là giai đoạn san lấp mặt bằng, thi công xây lắp Nhà thể chất. Theo kế hoạch, Nhà thể chất phải hoàn thành tr−ớc ngày 10/11/2006 để kịp phục vụ cho tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Tr−êng.
Ban Quản lý dự án xây dựng kế hoạch tiến độ thi công dự án tại bảng (2.29) Bảng 2.29 - Tiến độ thi công các hạng mục công trình – Dự án giai đoạn 1
Thời gian thi công TT Tên hạng mục công trình
2005 2006 2007 2008 1 Hạng mục San nền
2 Hạng mục Phục vụ thi công 4 Hạng mục Nhà học thể chất 4 Hạng mục Nhà học lý thuyết 5 Hạng mục Hạ tầng kỹ thuật 6 Vệ sinh + Bàn giao công trình
(Nguồn: Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định 2006)
* NhËn xÐt:
Nhìn chung, công tác quản lý tiến độ thi công xây lắp đối với các nhà thầu là khá phức tạp. Hiện nay tiến độ của dự án đang bị chậm (tác giả đã phân tích tại mục 2.6.1.1) do thủ tục pháp lý của dự án ảnh hưởng và do có nhiều biến động về giá cả vật liệu xây dựng, trong khi hợp đồng xây lắp với nhà thầu đ−ợc Bộ chủ quản phê duyệt là hợp đồng đ−ợc điều chỉnh giá nên nhà thầu không tích cực đẩy
nhanh tiến độ thi công. Trong đó phải kể đến công tác san lấp mặt bằng hiện nay
đang bị chậm, nguyên nhân do san lấp bằng phương tiện ô tô tự đổ có giá quá cao (giá xăng dầu tăng) so với giá bỏ thầu. Nhà trường đã yêu cầu Đơn vị thi công cần có những phương án tích cực hơn để đẩy nhanh tiến độ san lấp, Đơn vị thi công đã chuyển sang phương án bơm hút cát san lấp từ Sông Đào về mặt bằng xây dựng của Tr−ờng. Tuy nhiên hiện nay đang là mùa m−a nên ch−a đ−ợc phép khai thác cát (Ph−ơng án này sẽ tập trung thi công san lấp từ tháng 9 năm 2006).
Ngoài sự quản lý trực tiếp của Ban Quản lý dự án, Nhà tr−ờng th−ờng xuyên tổ chức các đoàn kiểm tra đột xuất để kiểm tra tiến độ thi công của nhà thầu đảm bảo tính khách quan của công tác quản lý. Biện pháp này không những kiểm tra
đ−ợc tiến độ thực hiện dự án mà còn kiểm tra đ−ợc hoạt động của Ban Quản lý dự án.
2.6.2. Quản lý chất l−ợng thực hiện dự án
Công tác quản lý chất l−ợng của dự án là một trong những khâu rất quan trọng trong các dự án về xây dựng. Vì sản phẩm của dự án xây dựng có tính chất sử dụng lâu dài, liên quan đến yếu tố an toàn. Nhận thức đ−ợc điều này, Ban Quản lý dự án đ−ợc Tr−ờng giao cho việc thực hiện quản lý chất l−ợng của dự án theo nh÷ng néi dung sau:
- Quản lý chất l−ợng khảo sát xây dựng
- Quản lý chất l−ợng thiết kế xây dựng công trình.
- Quản lý chất l−ợng thi công xây dựng công trình.
- Quản lý chất l−ợng bảo hành công trình xây dựng.
- Quản lý chất l−ợng bảo trì công trình xây dựng.
Hiện nay, dự án GĐ 1 của Tr−ờng mới bắt đầu thi công một số hạng mục:
San nền; Phục vụ thi công và Nhà học thể chất nên Ban quản lý dự án đang tập chung chủ yếu vào 3 nội dung quản lý chất l−ợng trên.
2.6.2.1. Quản lý chất l−ợng khảo sát xây dựng
Tổ chức T− vấn đ−ợc Ban Quản lý dự án lựa chọn sau khi đ−ợc Chủ đầu t−
chấp thuận. Việc khảo sát xây dựng do đơn vị T− vấn thực hiện với nhiệm vụ khảo sát xây dựng phải phù hợp với yêu cầu của từng loại công việc khảo sát, từng b−ớc thiết kế. Bao gồm các nội dung sau:
- Mục đích khảo sát.
- Phạm vi khảo sát.
- Ph−ơng pháp khảo sát.
- Khối l−ợng của công việc khảo sát dự kiến.
- Tiêu chuẩn khảo sát đ−ợc áp dụng.
- Thời gian thực hiện khảo sát.
Sau khi công tác khảo sát đ−ợc hoàn tất, đơn vị T− vấn phải lập báo cáo kết quả khảo sát xây dựng và Ban Quản lý dự án với t− cách là Chủ đầu t− sẽ tổ chức kiểm tra, nghiệm thu trên một số nội dung, cụ thể:
- Đánh giá chất l−ợng của công tác khảo sát so với nhiệm vụ khảo sát xây dựng và tiêu chuẩn khảo sát xây dựng đ−ợc áp dụng.
- Kiểm tra hình thức và số l−ợng của báo cáo kết quả khảo sát xây dựng.
- Nghiệm thu khối l−ợng công việc khảo sát xây dựng theo hợp đồng khảo sát xây dựng đã ký kết.
Đơn vị T− vấn thực hiện khảo sát xây dựng phải chịu trách nhiệm tr−ớc Chủ
đầu t− và pháp luật về tính trung thực và tính chính xác của kết quả khảo sát.
Trong thực tế, để hạn chế những sai lầm trong công tác khảo sát xây dựng, Ban Quản lý cũng thực hiện giám sát công tác khảo sát xây dựng th−ờng xuyên, có hệ thống từ khi bắt đầu khảo sát đến khi hoàn thành công việc. Tuy nhiên việc giám sát này chỉ mang tính hình thức, vì Ban Quản lý ch−a có cán bộ chuyên môn về địa chất nên chưa thể khẳng định là phương án mà đơn vị Tư vấn đưa ra
là tối −u ch−a, do đó khó kiểm soát đ−ợc về chi phí của công việc này.
Chẳng hạn theo dự toán, đơn vị T− vấn lập khoan khảo sát ở độ sâu từ 25 m đến 30 m/mũi khoan trên tổng số 90 m. Nh−ng do kết cấu Khu nhà học lý thuyết thay đổi từ thiết kế của nhà 4 tầng lên nhà 7 tầng nên thực tế đã phải khoan 153,2 m với độ sâu trung bình 25 m/mũi khoan. Đây là hạng mục đã phát sinh, làm tăng 170,2% chi phí so với dự toán ban đầu, qua đó thấy đ−ợc công tác t− vấn cho Chủ đầu t− về vấn đề quy hoạch ch−a phù hợp với quy mô phát triển của Nhà tr−ờng.
2.6.2.2. Quản lý chất l−ợng thiết kế xây dựng công trình
Việc thiết kế công trình đ−ợc thực hiện ngay sau khi công việc khảo sát xây dựng đ−ợc hoàn thành. Thiết kế xây dựng công trình phải bao gồm hai phần chính: Thiết kế cơ sở và TK KTTC.
Thiết kế xây dựng là một phần việc liên quan trực tiếp đến chất l−ợng công trình xây dựng sau này, vì vậy Chủ đầu t− đã yêu cầu Ban Quản lý dự án phải quản lý chặt chẽ nội dung này. Ban Quản lý dự án tổ chức nghiệm thu thiết kế xây dựng trên hai nội dung:
- Đánh giá chất l−ợng thiết kế.
- Kiểm tra hình thức và số l−ợng hồ sơ thiết kế xây dựng công trình.
Tuỳ theo tính chất, quy mô và yêu cầu của công trình xây dựng, Ban Quản lý dự án sẽ thuê t− vấn có đủ điều kiện và năng lực phù hợp để thực hiện việc thẩm tra thiết kế và dự toán của dự án.
Đối với dự án giai đoạn 1 của Trường, đơn vị Tư vấn thiết kế Khu nhà học lý thuyết theo hình chữ E với 4 tầng trên tổng diện tích 1500 m2. Nh−ng theo chỉ
đạo của Bộ chủ quản, Khu nhà học lý thuyết phải đ−ợc thiết kế 7 tầng (giai đoạn 1 xây dựng 4 tầng). Để phù hợp với quy mô phát triển của Tr−ờng trong những giai đoạn tiếp theo nên Đơn vị t− vấn đã phải thiết kế lại Khu nhà học này. Tuy
nhiên điều đó đã nảy sinh một số vấn đề:
- Thứ nhất: Kéo dài thời gian thiết kế thêm 3 tháng.
- Thứ hai: Do thay đổi thiết kế từ nhà 4 tầng thành nhà 7 tầng, mặc dù chỉ thi công 4 tầng nh−ng kết cấu toàn bộ hệ thống móng, khung dầm, trụ ... phải lớn hơn vì vậy chi phí cũng tăng theo (tăng 112,1%so với dự toán ban đầu).
Để giải quyết yêu cầu này, Đơn vị t− vấn phải đ−a ra ph−ơng án: thiết kế Khu nhà học lý thuyết có kết cấu nhà 7 tầng nh−ng chỉ thi công trong giai đoạn 1 là 4 tầng trên 3/4 tổng diện tích sàn, còn lại 1/4 diện tích sàn chỉ đủ kinh phí xây dựng 3 tầng với điều kiện phải điều chỉnh kinh phí từ các hạng mục san nền, thiết bị và chi phí dự phòng ... cho hạng mục này.
Phương án trên được Chủ đầu tư và Bộ chủ quản chấp thuận. Điều đó có thể là phù hợp (về mặt kinh phí) với quy mô phát triển của Tr−ờng cho các giai
đoạn kế tiếp mà không ảnh hưởng đến tổng mức đầu tư. Tuy nhiên sự sửa đổi này làm cho hình dáng của khu nhà mất đi đ−ờng nét kiến trúc trong tổng thể không gian, đồng thời qua đây thấy đ−ợc trình độ chuyên môn của đơn vị T− vấn còn hạn chế trong việc quy hoạch Tr−ờng (giai đoạn 2005 – 2020).
2.6.2.3. Quản lý hoạt động đấu thầu các dự án đầu t− xây dựng cơ bản
Quản lý hoạt động đấu thầu là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý các dự án đầu t− xây dựng. Song việc quản lý nội dung này rất khó đạt
đ−ợc hiệu quả nếu việc lựa chọn nhà thầu không hợp lý, vì thế quản lý hoạt động
đấu thầu là công việc ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công trình.
Đối với dự án GĐ 1, Bộ Công nghiệp giao cho Trường chức đấu thầu. Để tổ chức quá trình đấu thầu, Ban Quản lý dự án của Trường phải chuẩn bị:
- Có đủ hồ sơ về đối t−ợng dự kiến đấu thầu đ−ợc Bộ Công nghiệp duyệt;
- Chủ đầu t− có khả năng đảm bảo vốn để thanh toán theo hợp đồng.
- Đảm bảo đ−ợc mặt bằng thi công, giấy phép xây dựng và giấy phép sử
dụng đất;
Để đảm bảo đ−ợc chất l−ợng công trình sau này thì chất l−ợng của các nhà thầu tham gia đấu thầu phải đ−ợc lựa chọn kỹ càng. Những điều kiện để Ban quản lý dự án lựa chọn nhà thầu tham gia đấu thầu phải đ−ợc tuân thủ theo đúng trình tự của Quy chế đấu thầu hiện hành.
Có thể khái quát quá trình đấu thầu dự án giai đoạn 1 (theo sơ đồ 2.30)
Giai đoạn sơ
tuyÓn
Giai đoạn nhận
đơn thầu
Giai đoạn mở thầu và đánh giá
Sơ đồ 2.30 – Mô hình quy trình đấu thầu dự án giai đoạn 1
Đánh giá, xếp hạng nhà
thÇu Phát/nộp hồ
sơ sơ tuyển Phân tích, đánh giá
hồ sơ sơ tuyển
Chuẩn bị lập hồ sơdự thầu
Lập hồ sơ dự thÇu Lập hồ sơ sơ
tuyÓn Mời sơ tuyển
Mở thầu
Xét duyệt kết quả đấuthầu
Thông báo kết quả
đấu thầu, ký hợp
đồng