Giải pháp cho công tác quản lý tiến độ

Một phần của tài liệu Phân tích và quản lý dự án đầu tư xây dựng tại các cơ sở đào tạo (Trang 98 - 102)

Hoàn thành đúng tiến độ thời gian luôn là một khó khăn đối với tất cả các dự án đầu t− do nhiều nguyên nhân khác nhau và nó lại càng trở nên khó khăn

đối với các dự án đầu tư xây dựng tại các Cơ sở đào tạo nói chung, tại trường CĐCN Nam Định nói riêng do có những nguyên nhân khách quan và chủ quan 3.2.1.1. Lựa chọn các nhà t vấn có trình độ chuyên môn cao

Chất lượng của nhà tư vấn có ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thực hiện dự

án. Bởi lẽ, với những nhà t− vấn có trình độ, họ sẽ giúp Ban Quản lý dự án lập một kế hoạch thời gian chặt chẽ, hợp lý và ngắn nhất để thực hiện dự án mà vẫn

đảm bảo chất l−ợng công trình, thế nên đây cũng có thể coi là một giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý các dự án đầu t−. Tuy nhiện việc lựa chọn đ−ợc một nhà t− vấn có trình độ chuyên môn cao không đơn giản.

Các đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án giai đoạn 1

Quản lý tiến độ (3.2.1)

Quản lý chất l−ợng công trình (3.2.2)

Quản lý nguồn vốn (3.2.3)

Các giải pháp khác (3.2.4)

Lùa chọn t−

vÊn cã tr×nh

độ chuyên môn cao

áp dông ph−ơng pháp ph©n tÝch hiện

đại trong tÝnh toán thêi gian

Giám sát chặt chẽ tiến độ thi công

§Çu t−

phòng thÝ nghiệm Quản

lý chÊt l−ợng công tr×nh trong suèt chu kú của dự

án

LËp kÕ hoạch vốn và dự toán công tr×nh

§iÒu chỉnh kÕ hoạch vèn vay

§Èy mạnh cải cách hành chÝnh trong

®Çu t−

XDCB

ổn

định và −u tiên nh÷ng cán bộ cã tr×nh

độ về quản lý ®Çu t−x©y dùng

Cã kÕ hoạch

đào tạo, tËp huÊn n©ng cao tr×nh

độ về quản lý

XDCB

Để làm đ−ợc điều này, Ban Quản lý cần:

Thứ nhất: Thường xuyên tìm hiểu về các nhà tư vấn đầu tư xây dựng để có thể nắm bắt đ−ợc các thông tin cần thiết cho việc lựa chọn nhà t− vấn cho từng lĩnh vực. Việc tìm kiếm thông tin đã có sự trợ giúp của các phương tiện thông tin hiện đại. Tuy nhiên vấn đề chính là ở chỗ, Ban Quản lý dự án của Trường chưa thực sự đầu t− thời gian cũng nh− công sức vào nội dung này.

Thứ hai: Lựa chọn các nhà t− vấn có tính chuyên nghiệp cao. Tức là với mỗi dự án, hạng mục công trình khác nhau nên lựa chọn một nhà t− vấn khác nhau. Điều này tránh đ−ợc các nh−ợc điểm sai sót trùng lặp của các nhà t− vấn.

Lựa chọn nhà t− vấn có trình độ chuyên môn cao trong XDCB không đồng nghĩa với việc tăng chi phí. Bởi vì định mức để trả cho các công việc t− vấn do nhà nước ban hành thống nhất. Do vậy, chi phí để trả cho nhà tư vấn có trình độ chuyên môn cao cũng đều phải căn cứ vào tổng mức đầu t− của dự án, nên có thể coi là không thay đổi đối với một dự án đầu t− xây dựng.

3.2.1.2. áp dụng các công cụ trong việc tính toán thời gian

áp dụng các công cụ trong việc tính toán thời gian cho các dự án đầu t−

xây dựng là rất cần thiết. Tác giả xin đề cập đến một trong những kỹ thuật cơ bản

để quản lý dự án là Kỹ thuật tổng quan và đánh giá dự án (PERT) và phương pháp đ−ờng Găng (CPM), gồm 6 b−ớc áp dụng chung cho cả PERT và CPM.

1. Xác định tất cả các công việc cần thực hiện của dự án.

2. Xác định mối quan hệ và trình tự thực hiện các công việc.

3. Vẽ sơ đồ mạng các công việc.

4. Tính toán thời gian và chi phí −ớc tính cho từng công việc dự án.

5. Tính thời gian dự trữ cho các công việc và sự kiện của dự án.

6. Xác định đường Găng (thời gian sớm nhất để hoàn thành dự án) tính thời gian thực hiện toàn bộ dự án.

Việc áp dụng ph−ơng pháp này sẽ giúp cho Ban Quản lý dự án không những quản lý đ−ợc tiến độ thực hiện dự án mà còn có thể đẩy nhanh đ−ợc tiến

độ thực hiện dự án. (Đây chính là yếu điểm lớn nhất trong công tác quản lý dự án

đầu t− xây dựng tại Tr−ờng).

Để thực hiện giải pháp này đòi hỏi chủ đầu t− phải đầu t− chi phí máy móc thiết bị, đội ngũ nhân lực - Chi phí này không lớn lắm, đó là những chi phí hợp lệ trong tổng dự toán và đ−ợc tính vào chi phí của dự án.

3.2.1.3. Giám sát chặt chẽ tiến độ thi công của nhà thầu

Ban Quản lý dự án luôn đảm nhiệm vai trò của chủ đầu t− nên sẽ gặp khó khăn trong việc tổ chức nhân sự giám sát tiến độ thi công của nhà thầu. Vì vậy,

để công tác giám sát được chặt chẽ và thường xuyên hơn, Ban Quản lý dự án có thể thực hiện một số giải pháp nh−:

Thứ nhất: Thuê các đơn vị t− vấn thực hiện công tác giám sát tiến độ thực hiện dự án của các nhà thầu. Đây có thể coi là biện pháp có hiệu quả và đã đ−ợc nhiều chủ đầu t− áp dụng. Nh−ng cũng không nên thuê một t− vấn giám sát cả dự

án kéo dài mà phải lựa chọn một vài t− vấn có trách nhiệm cao, trình độ chuyên môn giỏi để giám sát có chất l−ợng các hạng mục công trình của dự án.

Thứ hai: Đối với các nhà thầu đ−ợc lựa chọn trong bất kể nội dung công tác nào của dự án, Ban Quản lý dự án cần thực hiện những cam kết, quy định mức phạt cụ thể đối với từng trường hợp làm chậm tiến độ công trình.

3.2.2. Nhóm giải pháp cho công tác quản lý chất l−ợng công trình

Quản lý chất l−ợng các dự án đầu t− xây dựng là một nội dung quan trọng và cần đ−ợc thực hiện th−ờng xuyên trong cả chu kỳ của dự án. Việc quản lý chất l−ợng công trình xây dựng tại tr−ờng CĐCN Nam Định hiện nay đ−ợc tiến hành chặt chẽ. Tuy nhiên, Tác giả cũng xin đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý chất l−ợng các công trình xây dựng.

3.2.2.1. Thực hiện quản lý chất lợng công trình trong suốt chu kỳ của một dự

án đầu t xây dựng

Quản lý chất l−ợng công trình là một công việc phức tạp và cần đ−ợc thực hiện từ giai đoạn chuẩn bị đầu t− đến khi công trình đ−ợc đ−a vào sử dụng, không nên coi quản lý chất l−ợng chỉ là công việc thực hiện trong giai đoạn thực hiện

đầu t−. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả quản lý chất l−ợng các dự án đầu t− xây dựng, Ban Quản lý dự án của Tr−ờng cần:

Thứ nhất: Lựa chọn nhà t− vấn có năng lực. Vì chất l−ợng của công trình xây dựng không những phụ thuộc vào nhà thầu mà còn phụ thuộc vào chất l−ợng của bản vẽ thiết kế thi công cũng nh− bản vẽ TKKT mà nhà t− vấn đã lập.

Thứ hai: Xây dựng một kế hoạch kiểm tra định kỳ, thường xuyên đối với tất cả các giai đoạn chuẩn bị đầu t− đến giai đoạn kết thúc dự án; đồng thời trong giai đoạn thực hiện đầu t−, quy định chế độ báo cáo định kỳ về việc thực hiện từng hạng mục công trình của dự án báo cáo cơ quan Bộ chủ quản.

3.2.2.2. Đầu t phòng thí nghiệm phục vụ công tác quản lý chất lợng thi công Dự án Quy hoạch tổng thể phát triển Tr−ờng CĐCN Nam Định có tổng mức đầu t− là 139.488 (triệu đồng); thời gian là 15 năm đ−ợc chia làm 4 giai

đoạn. Để công tác quản lý chất l−ợng công trình chủ động và có hiệu quả, Trường nên đầu tư một phòng thí nghiệm để kiểm tra các mẫu vật liệu xây dựng.

Giải pháp này không những giúp Trường chủ động trong việc quản lý chất lượng mà còn tiết kiệm đ−ợc thời gian đáng kể trong giai đoạn thi công và có thể kết hợp phục vụ cho công tác giảng dạy chuyên ngành cơ khí.

Thí nghiệm trong công tác XDCB chỉ là những thí nghiệm đơn giản (thử

độ chịu lực của bê tông, độ kéo, nén và đàn hồi của thép...) Kinh phí cho đầu t−

này đ−ợc phép trích một phần từ chi phí trực tiếp khác (6.5% tổng mức đầu t−)2

2 Nghị định 16/2005/NĐ-CP về Quản lý đầu t− và xây dựng.

Một phần của tài liệu Phân tích và quản lý dự án đầu tư xây dựng tại các cơ sở đào tạo (Trang 98 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)