I.2. Những vấn đề lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh
I.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
Các nhân tố ảnh h−ởng tới kết quả sản xuất và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều nhân tố có thể chia thành nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan (hay những nhân tố có thể kiểm soát đ−ợc và những nhân tố không thể kiểm soát đ−ợc).
I.2.3.1. Các nhân tố chủ quan:
Các nhân tố chủ quan bao gồm các thành phần sau:
a. Trình độ cộng nghê, kỹ nghệ của doanh nghiệp:
Năng lực sản xuất của doanh nghiệp đ−ợc biểu hiện bằng khối l−ợng sản phẩm của doanh nghiệp có thể đáp ứng được,để cung cấp cho thị trường trong từng thời kỳ nhất định. Kết quả và hiệu quả sản xuất phần lớn phụ thuộc vào trình độ công nghệ, nó quyết định năng suất lao động của doanh nghiệp.
b. Trình độ tổ chức điều hành:
Trình độ tổ chức, quản lý điều hành doanh nghiệp là nhân tố hết sức quan trọng quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp. Tuy nhiên hiệu quả sản xuất kinh doanh còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trình độ tổ chức hoạt động quản lý của doanh nghiệp thể hiện ở lựa chọn xây dựng ph−ơng án kinh doanh tối −u nhất, tổ chức điều hành ở tất cả các khâu của dây chuyền sản xuất, sử dụng tốt nhất nguồn lực sẵn có trong doanh nghiệp để tối đa hoá lợi nhuËn.
Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định: Thực chất đây là vấn đề sử dụng các máy móc thiết bị của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp đầu t− thiết bị có giá trị lớn, thời gian khấu hao kéo dài, thời gian sử dụng ít thì hiệu quả
Học viên: Vũ Long 28 Lớp: QTKD 2004
không cao. Để thấy được sự ảnh hưởng của tài sản cố định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần xem xét kỹ l−ỡng về cơ cấu của tài sản.
- Cơ cấu tài sản cố định, tỷ trọng và tỷ lệ sử dụng của mỗi loại.
- Tình trạng trang bị tài sản cố định, hiệu qủa sử dụng tài sản cố định - Các tài sản cố định tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh
doanh.
- Tìm các biện pháp nâng cao hệ số sử dụng tài sản cố định.
Phân tích tình hình sử dụng lao động trong doanh nghiệp: Lao động là một nhân tố không kém phần quan trọng ảnh h−ởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Con ng−ời là một trong những nguồn lực của sản xuất, con người là động lực, là mục tiêu của sự phát triển kinh tế xã hội.
Để phân tích tình hình sử dụng lao động trong doanh nghiệp, ta lập bảng cơ cấu lao động và bảng năng suất lao động để từ đó đ−a ra nhận xét, đánh giá
về số l−ợng lao động thừa hay thiếu, chất l−ợng lao động có đáp ứng đ−ợc sản xuất hay không. Tức là phải xem xét đến mối quan hệ giữa người lao động và
đối tượng lao động, xem xét mức độ vai trò của từng loại lao động ảnh hưởng
đến doanh thu của doanh nghiệp, từ đó đưa ra hướng đào tạo và sử dụng lao
động.
Qua phân tích trên ta thấy đ−ợc những tiềm năng về lao động của doanh nghiệp từ đó sử dụng, bố trí hợp lý các khâu để người lao động phát huy hết khả năng, đạt hiệu quả cao nhất.
Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu là đối t−ợng lao động sử dụng trong sản xuất nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Giảm chi phí nguyên vật liệu sẽ giảm tốc độ tăng trưởng vốn lưu chuyển và đặc biệt sẽ làm giảm giá thành sản phẩm.
Phân tích phần này cần phải nêu lên đ−ợc các nguyên vật liệu mà doanh nghiệp đang sử dụng, tỷ trọng của từng loại và loại nào là loại chính, hiệu suất
sử dụng nguyên vật liệu cao hay thấp, có đảm bảo kịp thời, động bộ quản vật t− nh− thế nào. Mặt khác phân tích rõ mặt cung ứng,thu mua vận chuyển cấp phát đảm bảo kịp thời, đồng bộ hay không đồng bộ là tiền đề chính cơ bản cho tính liên tục của sản xuất góp phần trong việc năng cao chất l−ợng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận.
Phân tích này cần làm rõ mối quan hệ giữa chỉ số % hoàn thành kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu kết hợp với kết quả sản xuất kinh doanh.
Để thấy đ−ợc mức độ đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất tính theo công thức sau:
ê. Hệ số đảm bảo = Gía trị tồn kho đầu kỳ + Gía trị nhập trong kỳ – Gía trị tồn kho cuối kỳ
Giá trị nguyên vật liệu theo định mức
ệ Hệ số này bằng 1 là tốt.
ê. Hệ số sử dụng nguyên vật liệu = Tổng giá trị nguyên vật liệu thực tế tiêu hao Tổng giá trị nguyên vật liệu định mức
ệ Hệ số này nhỏ hơn 1 là hợp lý.
Hệ số này nói lên mức độ tiết kiệm vật t−, nguyên vật liệu giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp: Phân tích cơ cấu tài chính của doanh nghiệp là phân tích về vốn, nguồn vốn và các nguồn đảm bảo
ảnh h−ởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Để phân tích đ−ợc ta phải dựa vào bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo tài chính và bảng báo cáo lỗ lãi. Phân tích kết cấu vốn sử dụng vào tỷ trọng các khoản mục vốn trong tổng tài sản có, hiện hành đối chiếu so sánh cuối năm để thấy sự sai lệch về vốn. Phân tích từng khoản mục trong tổng mục lớn và tổng thể theo cột, xác định đ−ợc hệ số đầu t− của doanh nghiệp.
- Phân tích về nguồn vốn: Từ bảng cân đối kế toán phân tích về tỷ lệ trả nợ cuối năm / đầu năm. Tình hình chiếm dụng vốn và bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp.
Học viên: Vũ Long 30 Lớp: QTKD 2004
Vốn chủ sở hữu đầu năm và cuối năm.
Khả năng tự cung cấp vốn của doanh nghiệp.
Tỷ lệ của vốn.
- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp: Phân tích hiệu quả này để tìm cách huy động, bổ xung khi vốn lưu động còn thiếu.
Để phân tích, cần dựa vào định mức, số vòng quay năm báo cáo, kinh nghiệm hàng năm và xem xét các nguồn vốn kinh doanh, quỹ phát triển kinh doanh, vốn liên doanh, vốn từ các nhà đầu t− trong n−ớc, vay trung hạn và dài hạn.
- Ngoài ra còn phân tích cơ cấu tỷ trọng vốn số định và vốn lưu động
ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
I.2.3.2. Các nhân tố khách quan.
Ngoài những nhân tố chủ quan trên còn những nhân tố khách quan ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó là: môi trường pháp lý, các chính sách kinh tế của nhà n−ớc, thị hiếu ng−ời tiêu dùng thời tiÕt, khÝ hËu...
a. Môi tr−ờng pháp lý, các chính sách kinh tế của Nhà n−ớc.
Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, Nhà n−ớc là ng−ời h−ớng dẫn kiểm soát và điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, Nhà nước tạo hành lang và môi trường hoạt động cho các doanh nghiệp thông qua các chính sách kinh tế, pháp luật kinh tế và các biện pháp kinh tÕ.
Phân tích môi tr−ờng kinh doanh của doanh nghiệp giúp cho các doanh nghiệp thấy mình đang đ−ợc trực tiếp với những gì để từ đó xác định chiến l−ợc kinh doanh cho phù hợp. Doanh nghiệp không thể là một thực thể cô lập và đóng kín mà nó phải hoạt động trong môi trường đầy những mâu thuẫn.
Môi trường pháp lý là môi trường chứa đựng những ràng buộc pháp lý
đối với việc kinh doanh bao gồm: luật, pháp lệnh, nghị định, thông t− và hướng dẫn thực hiện. Xu hướng là lượng văn bản điều tiết hoạt động của các
doanh nghiệp ngày tăng lên, sự quan tâm của Nhà nước đối với quyền lợi của ng−ời tiêu dùng và sự cạnh tranh của các doanh nghiệp tăng lên, sự quan tâm
đến việc bảo vệ môi trường càng tăng.
Các luật về môi tr−ờng, luật doanh nghiệp, luật thuế GTGT, thu nhập về doanh nghiệp, nghị định về quảng cáo. Các doanh nghiệp hoạt động trong môi trường pháp luật đều thực hiện nghiêm chỉnh có thể tồn tại và phát triển và khi
đó doanh nghiệp phải tự điều chỉnh cho phù hợp, chính sự điều chỉnh này ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Những chính sách kinh tế của chính phủ cũng ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của doanh nghiệp, nh− chính sách vế xuất nhập khẩu, chính sách thuế, chính sách giá cả, ưu tiên ngành vùng cũng ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh.
Phân tích nhân tố này giúp cho doanh nghiệp điều chỉnh sản xuất kinh doanh hợp lý, để thấy được ảnh hưởng của nó tới sản xuất kinh doanh.
b. Phân tích tình hình cung ứng và thị hiếu ng−ời tiêu dùng:
Trong nền kinh tế thị tr−ờng, quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải có quan hệ mật thiết với các nguồn cung ứng đầu vào. Phân tích các nguồn cung ứng nhằm xác định khả năng thoả mãn nhu cầu với các yếu tố
đầu vào quá trình sản xuất, sự biến động của yếu tố đầu vào ảnh hưởng tới giá
thành sản phẩm và ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Phân tích hành vi ng−ời tiêu dùng là những sở thích nhu cầu, sự quan tâm của người tiêu dùng đến sản phẩm của doanh nghiệp. Phân tích thị hiếu ngươi tiêu dùng, căn cứ vào nền văn hoá, tầng lớp xã hội, nhóm văn hoá, độ tuổi, nghề nghiệp.
Phân tích xem bộ phận nhóm nào hay mua và sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp từ đó có chiến l−ợc để thoả mãn nhu cầu khách hàng.
Học viên: Vũ Long 32 Lớp: QTKD 2004
c. Phân tích về ảnh h−ởng của thời tiết, khí hậu: