II.4.2. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
II.4.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn
Trong xu thế hiện đại, doanh nghiệp luôn phải đảm bảo mở rộng quy mô
kinh doanh, quy mô đầu tư để tăng trưởng. Vì vậy doanh nghiệp luôn phải có chiến l−ợc tạo vốn tối −u.
Trong điều kiện kinh tế Việt Nam, vốn là vấn đề bức bách nhất ở hầu hết các doanh nghiệp. Có vốn thì các mục tiêu khác mới dễ dàng thực hiện đ−ợc, do vậy vốn đang là một trong những vần đề đ−ợc −u tiên nhất.
Sự đa dạng hóa hình thức vốn trong kinh tế thị tr−ờng tạo điều kiện xây dựng chiến l−ợc, tạo vốn cho doanh nghiệp theo h−ớng sau đây:
- Đối với doanh nghiệp thương mại cần chuyển đổi cơ cấu vốn cố định – vốn lưu động đến mức hợp lí nhất. Vốn lưu động phải luôn đảm bảo khả
năng huy động đến cao nhất của doanh nghiệp.
- Vốn vay, thành phần không thể thiếu trong th−ơng vụ lớn v−ợt khỏi tầm kiểm soát của doanh nghiệp. Việc sử dụng vốn vay cần có biện pháp thực hiện hiệu quả. Từ đó, có mối quan hệ tốt với các ngân hàng và tổ chức tín dụng.
- Hình thức liên doanh, liên kết, hợp tác đầu t− với đối tác cũng là tiền đồ cho việc giải quyết vấn đề vốn, cơ cấu vốn cho kinh doanh có hiệu quả
và tích lũy vốn.
- Vốn vay cổ phần là một b−ớc tiến của chiến l−ợc tạo vốn. Giải pháp này sẽ huy động đ−ợc vốn trong lực l−ợng cán bộ, nhân viên trong doanh nghiệp tạo điều kiện phát triển nguồn lực của doanh nghiệp.
Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ số vốn để đảm bảo nhu cầu về tài sản giúp cho quá trình kinh doanh đ−ợc tiến hành liên tục và có hiệu quả.
Trong một doanh nghiệp có 2 nguồn vốn tài trợ chủ yếu:
- Nguồn vốn tài trợ th−ờng xuyên là nguồn vốn mà doanh nghiệp đ−ợc sử dụng thường xuyên, lâu dài phục vụ cho quá trình hoạt động kinh doanh của mình.
- Nguồn vốn tài trợ tạm thời là nguồn vốn mà doanh nghiệp đ−ợc sử dụng trong thời gian ngắn phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình.
Nguồn vốn kinh doanh sản xuất là giá trị biểu hiện bằng tiền mọi tài sản phục vụ cho quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Vốn kinh doanh sản xuất gồm: vốn lưu động, vốn cố định.
Bảng 2.13. Vốn kinh doanh của công ty SASCO từ năm 2002 – 2006.
§VT: VN§
stt CHỉ TIÊU 2002 2003 2004 2005 2006 1 Nguồn vốn
kinh doanh 1 3 5. 2 9 3. 3 7 4 . 03 4 145.966.767.939 110.491.024.505 166.202.902.645 279.708.947.537 1.1 Vốn cố định 84.328.6 59.968 84.328.659.968 86.238.415.659 140.460.298.111 198.796.263.276 1.2 Vốn lưu động 50.964.7 14.066 61.638.107.971 24.252.608.846 25.742.604.534 80.912.684.261
2 Doanh thu
thuÇn 4 2 7 . 9 3 3 . 1 6 8 . 9 1 5 494.449.930.680 518.738.116.226 667.868.292.603 749.586.261.391 3 Lợi nhuận 8 8 . 0 6 0 . 9 3 7 . 0 5 6 81.052.084.182 92.946.380.072 147.933.442.958 137.103.594.157
(Nguồn: Báo cáo tài chính các năm 2002 – 2006 của công ty SASCO)
Học viên: Vũ Long 84 Lớp: QTKD 2004
a. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
- Chỉ tiêu vòng quay vốn lưu động:
Số vòng quay vốn lưu động = Doanh thu thuần Vốn lưu động - Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn lưu động:
Hiệu suất sử dụng vốn lưu động (h sd) = Lợi nhuận Vốn lưu động
Bảng 2.14. Hiệu suất sử dụng vốn lưu động của công ty SASCO.
®vt: vn®
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2005 Chênh lệch Doanh thu thuÇn (1) 749.586.261.391 667.868.296.603 81.717.964.788
Lợi nhuận (2) 137.103.594.157 147.933.442.958 -10.829.848.801
Vốn lưu động (3) 80.912.684.261 25.742.604.534 55.170.079.727
Vòng quay vốn (1)/(3) 9,26 25,94 -16,68
(h sd) (2)/(3) 1,69 5,75 -4,06
Nhận xét: nhìn vào bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động ta thấy tỉ lệ doanh thu trên vốn lưu động giảm dần, cụ thể: 1 đồng vốn lưu động năm 2005 làm ra được 25,94 đồng doanh thu đến năm 2006 cũng với 1 đồng vốn lưu
động làm ra đ−ợc 9,26 đồng doanh thu. Qua bảng cân đối kế toán cho thấy vốn lưu động năm 2006 tăng cao so với năm 2005: 214,3%; điều này chứng tỏ trong năm 2006 công ty đã đầu t− nhiều vào tài chính ngắn hạn mua cổ phiếu, chứng khoán…. nh−ng ch−a đạt hiệu quả cao.
Nguyên nhân dẫn tới những yếu kém là do:
• Tỷ số doanh thu / vốn lưu động
- Doanh thu trong năm 2006 tăng so với trong năm 2005 làm cho tỷ số doanh thu / vốn lưu động thay đổi:
0 1
V D -
0 0
V D =
534 . 604 . 742 . 25
391 . 216 . 586 .
749 -
534 . 604 . 742 . 25
603 . 296 . 868 .
667 = 3,17 (®/®)
- Do vốn lưu động trong năm 2006 tăng so với trong năm 2005 làm cho tỷ số doanh thu / vốn lưu động thay đổi.
1 1
V D -
0 1
V D =
684261 .
912 . 80
391 . 216 . 586 .
749 -
534 . 604 . 742 . 25
391 . 216 . 586 .
749 = - 19,85 (®/®)
Trong đó: D1, Do là doanh thu thuần trong kỳ thực hiện năm 2006, 2005.
V1, Vo là vốn lưu động trong kỳ thực hiện năm 2006, 2005.
Cộng ảnh hưởng hai nhân tố trên ta có đối tượng cần phân tích:
3,17 + ( - 19,85) = - 16,68
Như vậy tỷ số doanh thu trên vốn lưu động năm 2006 giảm do hai nguyên nh©n chÝnh:
- Doanh thu năm trong 2006 tăng so với trong năm 2005 là 12,2%.
- Tỷ số doanh thu / vốn lưu động giảm 16,68 đ / 1 đồng vốn tương đương giảm 64.3%.
Nh− vậy chỉ tiêu này ch−a đạt hiệu quả.
• Tỷ số lợi nhuận trên vốn lưu động.
- Do lợi nhuận năm trong 2006 giảm so với trong năm 2005 làm ảnh hưởng tới tỷ số lợi nhuận / vốn lưu động.
0 1
V L -
0 0
V L =
534 . 604 . 742 . 25
4.157 137.103.59
- 25.742.604.534 2.958 147.933.44
= - 0,42 (®/®)
- Do vốn lưu động trong năm 2006 tăng so với trong năm 2005 làm cho tỷ số lợi nhuận / vốn lưu động thay đổi.
1 1
V L -
0 1
V L =
684261 .
912 . 80
4.157 137.103.59
- 25.742.604.534 4.157 137.103.59
= - 3,64 (®/®) Trong đó : L1, L0 là lợi nhuận kỳ thực hiện năm 2006, 2005.
V1, Vo là vốn lưu động trong kỳ thực hiện năm 2006, 2005.
Cộng 2 nhân tố trên ta có kết quả:
(- 0,42) + (- 3,64 ) = - 4,06
Học viên: Vũ Long 86 Lớp: QTKD 2004
Như vậy, tỷ suất lợi nhuận trên vốn lưu động giảm 4,06 đ/ 1 đồng vốn lưu
động năm 2006 so với năm 2005 là do:
- Lợi nhuận giảm 7,32%
- Vốn lưu động tăng 214,3 %
b. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty SASCO.
- Chỉ tiêu vòng quay vốn cố định:
Số vòng quay vốn cố định = Doanh thu thuần Vốn cố định - Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định:
Hiệu suất sử dụng vốn cố định (h sd) = Lợi nhuận Vốn cố định
Bảng 2.15. Hiệu suất sử dụng vốn cố định ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2005 Chênh lệch Doanh thu (1) 749.586.261.391 667.868.296.603 81.717.964.788
Lợi nhuận (2) 137.103.594.157 147.933.442.958 -10.829.848.801
Vốn cố định (3) 198.796.263.276 140.460.298.111 58.335.965.165
Vòng quay vốn (1)/(3) 3,77 4,75 - 0,98
(h sd) (2)/(3) 0,69 1,05 - 0,36
Nhận xét: qua bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định ta thấy tỷ lệ doanh thu trên vốn cố định qua giảm. Chỉ số này cho thấy năm 2006 một đồng tài sản cố định làm ra đ−ợc 3,77 đồng doanh thu trong khi đó năm 2005 một
đồng tài sản cố định làm ra đ−ợc 4,75 đồng doanh thu. Từ bảng cân đối kế đối kế toán ta thấy vốn cố định năm 2006 tăng 41,536% so với năm 2005. Do công ty mua sắm tài sản cố định. Điều này chứng tỏ trong năm 2006 công ty đã đầu t− mua sắm mới tài sản cố định. Đi vào tìm hiểu ta thấy công ty đã đ−ợc Nhà nước cấp thêm tài sản cố định, bản thân công ty đã đầu tư thêm. Với mức độ này ta thấy hoạt động của công ty đạt hiệu quả tương đối, vốn cố định của công ty đã đ−ợc sử dụng có hiệu quả.
Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn cố định cũng giảm, năm 2005 lợi nhuận thu đ−ợc trên 1 đồng vốn cố định là 1,05 đồng và năm 2006 là 0,69 đồng.
• Tỷ suất doanh thu / vốn cố định
- Doanh thu trong năm 2006 tăng so với trong năm 2005 làm cho tỷ suất doanh thu / vốn cố định thay đổi:
0 1
V D -
0 0
V D =
111 . 298 . 460 . 140
391 . 216 . 586 .
749 -
111 . 298 . 460 . 140
603 . 296 . 868 .
667 = 0,58 (®/®) - Do vốn cố định trong năm 2006 tăng so với trong năm 2005 làm cho tỷ
suất doanh thu / vốn cố định thay đổi.
1 1
V D -
0 1
V D =
276 . 263 . 796 . 198
391 . 216 . 586 .
749 -
111 . 298 . 460 . 140
391 . 216 . 586 .
749 = - 1,56 (®/®)
Trong đó: D1, Do là doanh thu thuần trong kỳ thực hiện năm 2006, 2005.
V1, Vo là vốn cố định trong kỳ thực hiện năm 2006, 2005.
Cộng ảnh hưởng hai nhân tố trên ta có đối tượng cần phân tích:
0,58 + ( - 1,56) = - 0,98
Nh− vậy tỷ suất doanh thu trên vốn cố định năm 2006 giảm do hai nguyên nh©n chÝnh:
- Doanh thu năm trong 2006 tăng so với trong năm 2005 là 12,2%.
- Tỷ suất doanh thu / vốn cố định giảm 0,98 đ / 1 đồng vốn tương đương giảm 20,6%.
Nh− vậy chỉ tiêu này ch−a đạt hiệu quả.
• Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định.
- Do lợi nhuận năm trong 2006 giảm so với trong năm 2005 làm ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận / vốn cố định.
0 1
V L -
0 0
V L =
111 . 298 . 460 . 140
4.157 137.103.59
- 140.460.298.111 2.958 147.933.44
= - 0,08 (®/®)
- Do vốn cố định trong năm 2006 tăng so với trong năm 2005 làm cho tỷ suất lợi nhuận / vốn cố định thay đổi.
Học viên: Vũ Long 88 Lớp: QTKD 2004
1 1
V L -
0 1
V L =
276 . 263 . 796 . 198
4.157 137.103.59
- 140.460.298.111 4.157 137.103.59
= - 0,28 (®/®) Trong đó : L1, L0 là lợi nhuận kỳ thực hiện năm 2006, 2005.
V1, Vo là vốn cố định trong kỳ thực hiện năm 2006, 2005.
Cộng 2 nhân tố trên ta có kết quả:
(- 0,08) + (- 0,28 ) = - 0,36
Nh− vậy, tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định giảm 0,36 đ/ 1 đồng vốn cố
định năm 2006 so với năm 2005 là do:
- Lợi nhuận giảm 7,32%
- Vốn cố định tăng 41,5%
c. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản.
Bảng 2.16. Trích bảng cân đối kế toán công ty SASCO ĐVT: VNĐ
STT Tài sản NăM 2006 NăM 2005
A TàI SảN NGắN HạN 484.184.866.734 361.262.068.298 I Tiền và các khoản t−ơng đ−ơng tiền 57.159.685.226 30.892.145.361 A TàI SảN ngắn HạN 484.184.866.734 361.262.145.361
1 TiÒn 57.159.685.226 30.892.145.361
2 Các khoản t−ơng đ−ơng tiền - -
II Các khoản đầu t− tài chính ngắn hạn
212.780.000.000 152.046.390.784
1 Đầu t− ngắn hạn 212.780.000.000 152.046.390.784 2 Dự phòng giảm giá chứng khóan đầu
t− ngắn hạn
- -
III Các khoản phải thu 75.787.853.914 67.021.361.152 1 Phải thu của khách hàng 26.145.990.256 15.854.616.716 2 Trả tr−ớc cho ng−ời bán 40.576.649.622 46.249.992.270
3 Phải thu nội bộ - -
4 Phải thu theo tiến độ kế hoạch HĐ xây dùng
- -
5 Các khoản phải thu khác 9.647.404.224 5.224.115.327 6 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi - 582.190.188 - 307.363.161 IV Hàng tồn kho 136.166.824.346 108.795.134.893 1 Hàng tồn kho 136.800.518.294 109.490.757.841
STT Tài sản NăM 2006 NăM 2005 2 Dự phòng hàng giảm giá tồn kho - 633.693.948 - 695.622.948 V Tài sản ngắn hạn 2.290.503.248 2.507.036.108 1 Chi phí trả tr−ớc ngắn hạn 1.404.661.437 1.702.730.519 2 Các khoản thuế phải thu 885.841.811 804.8045.589
3 Tài sản ngắn hạn khác - -
B TàI SảN DàI HạN 231.515.029.075 209.660.440.820 I Các khoản phải thu dài hạn 216.518.957 809.340.950
1 Phải thu dài hạn của khách hàng - -
2 Phải thu nội bộ dài hạn - -
3 Phải thu dài hạn khác 216.158.957 809.340.950
4 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi - -
II Tài sản cố định 102.586.599.257 131.284.079.569 1 Tài sản cố định hữu hình 97.043.727.170 122.291.886.453 Nguyên giá 164.100.242.114 254.645.479.582 Giá trị hao mòn lũy kế (67.056.514.944) (132.353.593.129)
2 Tài sản cố định thuê tài chính - -
Nguyên giá - -
Giá trị hao mòn lũy kế - -
3 Tài sản cố định vô hình 280.536.223 -
Nguyên giá 333.742.813 -
Giá trị hao mòn lũy kế (53.206.590) -
4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 5.262.335.864 8.992.193.116 III Bất động sản đầu tư 46.058.245.068 46.178.199.068
Nguyên giá 46.058.245.068 46.178.199.068
Giá trị hao mòn lũy kế - -
IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 80.536.510.032 25.714.342.930 1 Đầu t− vào công ty con 15.790.748.493 - 2 Đầu t− vào công ty liên kết liên doanh 27.242.648.771 2.019.760.162 3 Đầu t− dài hạn khác 37.503.382.768 23.694.582.768 4 Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu
t− dài hạn
- -
V Tài sản dài hạn khác 3.117.515.761 5.674.478.303 1 Chi phí trả tr−ớc dài hạn 3.117.515.761 5.674.478.303
2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại - -
3 Tài sản dài hạn khác - -
TổNG CộNG 716.699.895.809 570.922.579.118 (Nguồn: bảng cân đối kế toán năm 2005 và năm 2006 của công ty SASCO)
Học viên: Vũ Long 90 Lớp: QTKD 2004
- Cơ cấu tài sản cố định chủ yếu là tài sản cố định hữu hỡnh.
N¨m 2005: TSC§ h÷u h×nh / TSC§ =
569 . 079 . 284 . 131
453 . 886 . 291 .
122 = 93,2%.
N¨m 2006: TSC§ h÷u h×nh / TSC§ =
257 . 599 . 586 . 102
170 . 727 . 043 .
97 = 94,6%.
Kết quả cho thấy cơ cấu tài sản ít biến động.
- Tình trạng tài sản cố định.
Năm 2005: GTCL / Nguyên giá =
698 . 672 . 637 . 263
569 . 079 . 284 .
131 = 49.8 %
Năm 2006: GTCL / Nguyên giá =
791 . 320 . 963 . 169
257 . 599 . 586 .
102 = 60,1 %
- Các chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
Sức sản xuất TSCĐ = Doanh thu thuần Giá trị còn lại bình quân
Sức sinh lợi TSCĐ = Lợi nhuận
Giá trị còn lại bình quân
Bảng 2.17. Bảng phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định. ĐVT: VNĐ
THựC HIệN ST
T
CHỉ TIêU
N¨M 2006 N¨M 2005
CHêNH Lệch 1 Doanh thu (1) 749.586.261.391 667.868.296.603 81.717.964.788 2 Lợi nhuận (2) 137.103.594.157 147.933.442.958 -10.829.848.801 3 Giá trị còn lại của TSCĐ (3) 102.586.599.257 131.284.079.569 - 28.697480.312
4 Sức sản xuất TSCĐ (1)/(3) 7,30 5,09 2,21
5 Sức sinh lợi TSCĐ (2)/(3) 1,33 1,13 0,20
• Nguyên nhân tăng sức sản xuất TSCĐ:
- Doanh thu t¨ng:
0 1
TSCD D -
0 0
TSCD D =
9.569 131.284.07
391 . 261 . 586 .
749 -
9.569 131.284.07
603 . 292 . 868 .
667 = 0,62 ( ®/ ®)
- Do giá trị còn lại của TSCĐ giảm:
1 1
TSCD D -
0 1
TSCD D =
257 . 599 . 586 . 102
391 . 261 . 586 .
749 -
9.569 131.284.07
391 . 261 . 586 .
749 = 1,59 ( ®/ ®)
Trong đó: D1, Do là doanh thu trong kỳ thực hiện năm 2006, 2005.
TSCD1, TSCDo là giá trị còn lại của TSCĐ trong năm 2006, 2005.
Tổng hợp hai nhân tố ảnh h−ởng ta đ−ợc kết quả sau:
Sức sản xuất của tài sản cố định năm 2006 tăng 0,62+1,59 = 2,21
• Nguyên nhân tăng sức sinh lợi TSCĐ:
- Do lợi nhuận giảm:
0 1
TSCD L -
0 0
TSCD L =
9.569 131.284.07
4.157 137.103.59
- 131.284.079.569 2.958 147.933.44
= - 0,08 ( ®/ ®) - Do TSCĐ giảm
1 1
TSCD D -
0 1
TSCD D =
257 . 599 . 586 . 102
4.157 137.103.59
- 131.284.079.569 4.157 137.103.59
= 0,28 ( ®/ ®) Trong đó: D1, Do là doanh thu trong kỳ thực hiện năm 2006, 2005.
TSCD1, TSCDo là giá trị còn lại của TSCĐ trong năm 2006, 2005.
Tổng hợp hai nhân tố ảnh h−ởng ta đ−ợc kết quả sau:
Sức sinh lời tài sản cố định năm 2006 tăng: (- 0,08) + 0,28 = 0,20
Nhận xét: Sức sản xuất và sức sinh lời của tài sản cố định đều tăng so với năm 2005 do công ty có phương hướng đi đúng đắn nắm bắt được nhu cầu thị trường cũng như thị hiếu của mọi khách hàng. Đây là tín hiệu đáng mừng, cho thấy công ty đang sử dụng tài sản cố định đạt hiệu quả cao.
d. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
- Chỉ tiêu vòng quay vốn kinh doanh:
Số vòng quay vốn kinh doanh = Doanh thu thuần Vèn kinh doanh - Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh
Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh (h sd) = Lợi nhuận Vèn kinh doanh
Học viên: Vũ Long 92 Lớp: QTKD 2004
Bảng 2.18. Chỉ tiêu sử dụng vốn kinh doanh
§VT: VN§
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2005 Chênh lệch
Doanh thu (1) 749.586.261.391 667.868.296.603 81.717.964.788
Lợi nhuận (2) 137.103.594.157 147.933.442.958 -10.829.848.801
Vèn kinh doanh (3) 279.708.947.537 166.202.902.645 113.506.044.892
(1)/(3) 2,68 4,02 - 1,34
(2)/(3) 0,49 0,89 0,40
Qua phân tích hiệu quả dụng vốn lưu động ta thấy vòng quay vốn chậm, hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh thấp. Đối với công ty SASCO vốn hàng hoá
dự trữ rất lớn và bán ra chậm với số l−ợng bán ra ít do vậy vòng quay vốn chậm.
Vòng quay vốn chậm ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả sản xuất kinh doanh do phải trả lãi về vay vốn lưu động lớn, nếu đây là vốn chủ sở hữu thì cũng hạn chế hiệu quả kinh doanh rất nhiều khi vòng vốn lưu động thấp. Vậy nếu phân tích nguyên nhân của tồn đọng hàng không thể không nói đến nguyên nhân rất quan trọng là do giá bán rất cao khó thu hút đ−ợc khách mua. Phần phân tích sau tôi sẽ phân tích sâu hơn về cơ cấu giá và giá thành sản phẩm để thấy sự bất hợp lý trong việc định giá.
Đánh giá nhận xét tình hình tài chính:
Qua các chỉ tiêu đã phân tích, ta nhận thấy công tác tài chính của công ty dịch vụ hàng không SASCO có những mặt mạnh và mặt yếu sau:
- Mặt mạnh: hoạt động tài chính thực hiện tuơng đối tốt, thể hiện qua các chỉ tiêu khả năng thanh toán, khả năng tự chủ về vốn, duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh không bị gián đoạn. Đáp ứng đ−ợc các yêu cầu về sản xuất kinh doanh. Cơ cấu nguồn vốn và tài sản tương đối hợp lý, do
đặc thù kinh doanh của công ty nên TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số tài sản. Mặc dù cơ sở vật chất hạ tầng vẫn còn một số hạn chế nh−ng công ty vẫn đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh với các đối tác….
- Mặt hạn chế:
Về góc độ kinh doanh: công ty huy động vốn ch−a tốt mở rộng sản xuất kinh doanh, nguồn vốn nhà nước còn chiếm tỷ trọng tương đối cao trong nguồn vốn hoạt động kinh doanh của công ty, ch−a tận thu tối đa các nguồn thu khác để tăng doanh thu mang hiệu quả kinh tế cao.
Tình hình thực hiện giá thành ch−a tốt, chi phí tăng do sử dụng các nguồn lực nh− lao động, vốn ch−a phù hợp. Các chỉ tiêu tài chính nh−
các khoản phải thu tăng, tiền mặt tại quỹ còn nhiều. Vòng quay vốn chủ sở hữu, sức sinh lợi của các chỉ tiêu tài chính ch−a xứng với tiềm năng hiện có.