II.4.2. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
II.4.2.1. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động
Chiến l−ợc kinh doanh đ−ợc bản thân đội ngũ cán bộ, nhân viên của doanh nghiệp lập ra và thực hiện nó. Vì vậy mà chất l−ợng hiệu quả kinh doanh phụ thuộc vào tập thể nhân viên của doanh nghiệp, do đó trong hoạch định thì chiến l−ợc con ng−ời là x−ơng sống xuyên suốt quá trình thực hiện.
Công tác thực hiện chiến l−ợc này phải chú ý tới các vấn đề sau:
- Chú ý đào tạo nâng cao trình độ nghiệp cụ cho đội ngũ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp.
- Xây dựng một tập thể lao động tích cực có hiệu qủa hệ thống tổ chức hiệu quả tạo sự thông suốt quá trình thực hiện chiến l−ợc.
- Khuyến khích, lợi ích vật chất đúng đắn tạo tinh thần hăng say làm việc cho mọi ng−ời.
- Tuyển dụng lao động chặt chẽ, đề bạt, bổ nhiệm những người có năng lực, thích ứng với chiến l−ợc của doanh nghiệp.
Thực hiện tốt chiến l−ợc con ng−ời sẽ tạo điều kiện thực hiện nhịp nhàng 3 yếu tố cơ sở: con ng−ời, tiền vốn, vật lực nhằm thúc đẩy doanh nghiệp tiến b−ớc vững chắc trong một chiến l−ợc khả thi.
Tổ chức lao động là một hệ thống các biện pháp đảm bảo sử dụng tốt lao
động, nhằm mục tiêu năng cao chất l−ợng lao động và sử dụng đầy đủ nhất t−
liệu sản xuất. Nếu công tác tổ chức lao động đ−ợc thực hiện tốt sẽ tiết kiệm
đ−ợc lao động, cho phép năng cao chất l−ợng năng suất lao động trong điều kiện có thể giảm bớt hay loại trừ hẳn nhu cầu tăng thêm vốn đầu t−. Tổ chức lao
động hợp lý làm cho năng suất lao động đ−ợc tăng lên giữ đ−ợc sức lao động của người lao động và phát huy mọi khả năng tiềm tàng của họ.
Để tiến hành sản xuất phải đủ cả ba yếu tố:
- Sức lao động.
- Đối t−ợng lao động.
- T− liệu lao động.
Học viên: Vũ Long 78 Lớp: QTKD 2004
Kết quả sản xuất kinh doanh chính là do con ng−ời tạo ra. Vì vậy, sức lao
động trong doanh nghiệp là hết sức quan trọng và cần thiết, là yếu tố cơ bản
ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất kinh doanh của công ty. Do đó việc quản lý và sử dụng tốt yếu tố này là góp phần nâng cao năng suất lao động, tận dụng tốt công suất của máy móc và thiết bị tác động tốt đến quá trình sản xuất.
Ta có các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của công ty:
a. Sức sản xuất của lao động = Doanh thu thuần Số lao động bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh một lao động trong kỳ làm ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Từ chỉ tiêu này, ta có thể phân tích hiệu quả của sức sản xuất lao
động trong năm 2006 so với năm trong năm 2005 nh− sau:
- Doanh thu thuần năm 2006 tăng so với doanh thu thuần năm 2005, làm cho tỷ số doanh thu thuần / lao động thay đổi:
NO
D1 -
O O
N D =
822 . 1
391 . 261 . 586 .
749 -
822 . 1
603 . 292 . 868 .
667 = 44.850.696 ®/ng−êi/n¨m - Do số lao động năm 2006 tăng so với số lao động năm 2005 làm cho tỷ
số doanh thu thuần / lao động thay đổi:
1 1
N D -
No
D1 =
912 . 1
391 . 261 . 586 .
749 -
822 . 1
391 . 261 . 586 .
749 =- 9.365.462 ®/ng−êi/n¨m
Trong đó: D1, DO là doanh thu thuần kỳ thực hiện năm 2006, 2005.
N1, NO là số lao động bình quân kỳ thực hiện năm 2006, 2005.
Cộng hai nhân tố trên, ta có kết quả sau:
44.850.696 + ( - 19.365.462) = 25.485.234 đ / ng−ời/ tháng.
Nh− vậy, tỷ số doanh thu thuần / lao động hay sức lao động năm 2006 t¨ng so víi n¨m 2005 do:
- Doanh thu thuần năm 2006 tăng so với năm 2005 là 44.850.696 đ /ng−êi/n¨m.
- Lao động bình quân 2006 tăng so với năm 2005 làm giảm 19.365.462 đ /người/năm nhưng tốc độ doanh thu tăng nhanh hơn tốc độ tăng lao
động làm cho năng suất lao động năm 2006 tăng dẫn đến sức sản xuất của lao động đạt hiệu quả cao.
b. Sức sinh lợi của lao động = Lợi nhuận
Số lao đông bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh một lao động trong kỳ làm ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Từ chỉ tiêu này, ta có thể phân tích hiệu quả của sức sinh lợi của lao
động trong năm 2006 so với năm trong năm 2005 nh− sau:
- Do lợi nhuận trong năm 2006 giảm so với trong năm 2005 làm cho tỷ suất lợi nhuận / lao động thay đoồi:
NO
L1 -
O O
N L =
822 . 1
157 . 594 . 103 .
137 -
1.822 2.958
147.933.44 =-5.943.935 ®/ng−êi/n¨m
- Do số lao động bình quân năm trong 2006 tăng so với trong năm 2005 làm cho tỷ số lợi nhuận / lao động thay đổi:
1 1
N L -
No
L1
= 1.912 157 . 594 . 103 .
137 -
822 . 1
157 . 594 . 103 .
137 = - 3.542.053 ®/ng−êi/ n¨m Trong đó: L1, L0 là lợi nhuận kỳ thực hiện năm 2006, 2005.
N1, NO là số lao động bình quân năm 2006, 2005.
Cộng h−ởng hai nhân tố trên, ta có kết quả sau:
(- 5.943.935) +( - 3.542.053) = - 9.485.988 ®/ng−êi/ n¨m.
Nh− vậy tỷ suất lợi nhuận / số lao động năm 2006 giảm so với năm 2005, thêm vào đó tốc độ giảm lợi nhuận nhanh hơn nhiều so với tốc độ tăng số người lao động.
Bảng 2.11. Các chỉ tiêu đánh giá khái quát thực trạng tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
stt CHỉ TIÊU 2002 2003 2004 2005 2006
1 Số lao động
b×nh qu©n 1.600 1.619 1.656 1.822 1.912
2 Tổng tiền
l−ơng 46.490.673.655 49.919.974.278 57.152.580.929 64.809.088.825 71.238.482.455 3 Quü khen
th−ởng 3.874.222.805 4.241.266.062 7.447.328.511 8.473.547.151 6.912.178.938
Học viên: Vũ Long 80 Lớp: QTKD 2004
stt CHỉ TIÊU 2002 2003 2004 2005 2006
4 Tổng thu
nhËp 50.364.896.460 54.153.240.340 64.599.963.440 73.282.635.976 78.150.661.393 5 Tiền l−ơng
b×nh qu©n 2.421.389 2.569.074 2.891.752 2.964.192 3.104.885 6
Thu nhËp b×nh qu©n /tháng
2.623.172 2.787.381 3.268.567 3.351.749 3.406.148
8 Doanh thu
thuÇn 427.933.168.915 494.449.930.680 518.738.116.226 667.868.292.603 749.586.261.391 9 Lợi nhuận 88.060.937.056 81.052.084.182 92.946.380.072 147.933.442.958 137.103.594.157 10 Tổng chi
phÝ 64.213.943.986 78.694.474.670 93.065.763.626 119.279.862.801 142.820.860.170 11 Doanh thu
/ Tổng CP 6,66 6,28 5,57 5,60 5,25
12 Lợi nhuận /
Tổng CP 1,37 1,03 1,00 1,24 0,96