II.4.3. Phân tích phương pháp định giá, cơ cấu giá và giá thành sản phẩm. 93
II.4.3.2. Phân tích giá thành sản phẩm và cơ cấu giá thành
Giá thành sản phẩm là một đại l−ợng đ−ợc biểu hiện bằng tiền của các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp nó bao gồm các chi phí nh− chi phí sử dụng nguyên liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
Học viên: Vũ Long 96 Lớp: QTKD 2004
Trong doanh nghiệp, giá thành sản phẩm đ−ợc xem xét là một chỉ tiêu chất l−ợng có tính tổng hợp, nó phản ánh toàn bộ tình hình sử dụng nguyên vật liệu, trình độ tổ chức sản xuất, tổ chức lao động và trình độ kỹ thuật của doanh nghiệp. Giá thành sản phẩm càng hạ thấp thì sự biểu hiện về hiệu quả họat động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng đ−ợc nâng cao.
Giá thành sản phẩm không những là chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp mà còn là cơ sở để lựa chọn các phương án sản xuất kinh doanh, các dự án đầu t− của doanh nghiệp. Ngoài ra hạch toán giá thành chính xác sẽ tạo điều kiện cho các quyết định về quá trình sản xuất và quản trị marketing có khả năng thực thi trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Thông thường giá thành là căn cứ để xây dựng giá bán sản phẩm của doanh nghiệp và là cơ sở để xác định lợi nhuận của doanh nghiệp.
Ph−ơng pháp tính giá thành sản phẩm:
Phương pháp giản đơn (phương pháp trực tiếp):
Tổng giá thành thùc tÕ sản phẩm
=
Chi phÝ sản xuất dở dang
®Çu kú
+
Chi phÝ sản xuất phát sinh trong kú
-
Chi phÝ sản xuất dở dang cuèi kú
-
Giá trị khoản điều chỉnh
giảm giá
Giá trị thực tế = Tổng giá thành thực tế sản phẩm
đơn vị sản phẩm Số l−ợng sản phẩm hoàn thành
a. Một số mặt hàng với các khoản chi phí t−ơng ứng tại công ty SASCO.
Bảng 2.20. Một số mặt hàng với các khoản chi phí t−ơng ứng tại công ty.
§VT: 1OOO VND
STT Tên hàng ĐVT Giá
vèn
Giá
bán
Lãi gép
Chi phÝ
Lợi nhuËn
Tỷ lệ lợi nhuËn /giá vốn 1 R−ợu Remy XO chai 1.370 1.850 480 78,213 401,8 29%
2 Yê'n xào Khánh Hoà hộp 3.000 4.050 1.050 78,213 971,8 32%
3 Mü phÈm hép 1.000 1.350 350 78,213 271,8 27%
4 Túi xách da cá sấu cái 1.500 2.025 525 78,213 446,8 30%
5 Sơn mài, mỹ nghệ bộ 5.500 7.425 1.925 78,213 1.846,8 34%
6
Trang sức vàng, bạc,
đá quý cái 1.300 1.625 325 78,213 246,8 19%
7 Đồng hồ cái 900 1.215 315 78,213 236,8 26%
(Nguồn: Dữ liệu thống kê của Phòng TCKT công ty SASCO).
Qua bảng thống kê phân tích lợi nhuận trên, nhận thấy tỷ suất lợi nhuận trên giá vốn của công ty cao nhất đạt 34% ( sơn mài, mỹ nghệ),thấp nhất tỷ suất là 19% ( trang sức vàng, bạc, đá quý ).
b.Tìm hiểu về ph−ơng pháp phân bổ chi phí chung:
Theo ph−ơng pháp phân loại này ng−ời ta chia chi phí làm hai loại: chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
Chi phí trực tiếp là các loại chi phí liên quan trực tiếp tới quá trình sản xuất từng loại sản phẩm và đ−ợc tính thẳng vào giá thành đơn vị sản phẩm. Ví dụ nh− chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí phân công trực tiếp.
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm tất cả chi phí về nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu đ−ợc sử dụng trực tiếp trong quá trình sản xuất sản phẩm. Các loại nguyên vật liệu này có thể xuất từ kho ra để sử dụng và cũng có thể mua về đ−a vào sử dụng ngay hoặc tự sản xuất ra và đ−a vào sử dụng ngay.
- Nguyên vật liệu chính sử dụng để sản xuất ra nhiều loại sản phẩm nh−ng không thể xác định trực tiếp mức tiêu hao thực tế cho từng loại sản phẩm do vậy ta phải tiến hành phân bổ chúng. Các tiêu thức có thể sử dụng định mức tiêu hao cho từng loại sản phẩm, hệ số phân bổ đ−ợc quy định, tỷ lệ với trọng l−ợng sản phẩm đ−ợc sản xuất. Mức phân bổ chi phí về nguyên liệu chính dùng cho từng lọai sản phẩm đ−ợc xác
định theo công thức tổng quát:
Tổng giá trị NVL thực tế sử dụng Mức phân bổ chi phí
nguyên vật liệu chính cho từng đối t−ợng
=
Tổng khối l−ợng các đối t−ợng đ−ợc xác định theo
một tiêu thức nhất định
x Khối l−ợng của từng đối t−ợng đ−ợc xác định theo một tiêu chuẩn
Học viên: Vũ Long 98 Lớp: QTKD 2004
- Nguyên vật liệu phụ và nhiên liệu sử dụng cũng có thể liên quan đến nhiều đối t−ợng chịu chi phí và không thể xác định trực tiếp mức sử dụng cho từng đối t−ợng. Để phân bổ chi phí cho vật liệu phụ và nhiên liệu cho từng đối t−ợng cũng có thể sử dụng các tiêu thức: định mức tiêu hao, tỷ lệ với trọng l−ợng hoặc giá trị vật liệu chính sử dụng, tỷ lệ với giờ máy hoạt động… mức phân bổ cũng tính theo công thức tổng quát nh− đối với nguyên liệu chính nh− đã nêu trên.
- Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản chi phí liên quan tới bộ phận lao động trực tiếp sản xuất ra sản phẩm: tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, các khoản trích về BHYT, BHXH và KPCĐ chi phí theo quy định. Chi phí nhân công trực tiếp chủ yếu là tiền lương công nhân trực tiếp đ−ợc hạch toán vào từng đối t−ợng chịu chi phí. Tuy nhiên nếu tiền lương nhân công trực tiếp liên quan tới nhiều đối tượng chịu chi phí và không xác định một cách trực tiếp cho từng đối t−ợng thì phải tiến hành phân bổ theo những tiêu thức phù hợp. Các tiêu thức phân bổ bao gồm: định mức tiền lương của các đối tượng, hệ số phân bổ quy định, số giờ hoặc ngày công nhân tiêu chuẩn… mức độ phân bổ đ−ợc xác định nh− sau:
Tổng tiền l−ơng nhân công trực tiếp của các đối t−ợng Mức phân bổ chi phí tiền
l−ơng của nhân viên cho từng đối t−ợng
= Tổng khối l−ợng phân bổ
đ−ợc xác định theo một tiêu thức nhất định
x
Khối l−ợng phân bổ của trực tiếp cho từng đối t−ợng
Chi phí gián tiếp: là các chi phí không có liên quan mật thiết đến việc chế tạo từng sản phẩm cá biệt mà có liên quan đến hoạt động sản xuất chung của doanh nghiệp và đ−ợc tính vào giá thành một cách gián tiếp theo ph−ơng pháp phân bổ: chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý doanh nghiệp….
Nh− vậy, chi phí sản xuất chung là loại chi phí tổng hợp bao gồm các khoản: chi phí nhân viên ở bộ phận sản xuất kinh doanh, chi phí khấu hao
TSCĐ ở bộ phận sản xuất kinh doanh, chi phí dịch vụ mua ngoài và các khoản chi phí bằng tiền. Chi phí sản xuất chung đ−ợc tập hợp theo bộ phận sản xuất kinh doanh. Việc tập hợp đ−ợc thực hiện hàng tháng và cuối mỗi tháng mà tiến hành phân bổ kết chuyển vào đối t−ợng hạch toán chi phí. 7
c. Mô tả phân tích khấu hao trên 1 đồng giá trị hàng hoá bán ra:
Ph−ơng pháp khấu hao công ty áp dụng: Ph−ơng pháp khấu hao đ−ờng thẳng.
Theo ph−ơng pháp này số khấu hao hằng năm đ−ợc tính nh− sau:
Số khấu hao hằng năm = Nguyên giá
Thêi gian trÝch khÊu hao
Ph−ơng pháp khấu hao đ−ờng thẳng là một ph−ơng pháp thích hợp khi tài sản đ−ợc sử dụng trong suốt đời sống kinh tế của tài sản. Nhiều doanh nghiệp sử dụng ph−ơng pháp này vì mục tiêu kế toán. Vì trong báo cáo kế toán các cổ
đông thường thấy con số thu nhập lớn hơn
Bảng 2.21. Bảng trích tỷ lệ khấu hao công ty SASCO năm 2006.
§VT: VN§
Nguyên giá TSCĐ
STT Chỉ Tiêu
Tổng cộng Vốn NS Vốn tự BS
Giá trị còn lại
TrÝch KHCB
Giá trị còn lại cuối kỳ I TSC§ cã ®Çu n¨m 184.665.444 2.897.356 181.768.088 124.756.352 22.885.211 101.871.142
trong đó cần tính
KH 157.707.747 - 157.707.747 24.756.352 22.885.211 101.871.142 1 Nhà x−ởng, vật kiến
tróc 24.341.224 2.625.370 21.715.854 17.717.907 1.406.175 16.311.732 2 Máy móc thiết bị 15.900.980 - 15.900.980 7.733.899 3.558.629 4.175.270 3 Phương tiện vận tải 141.169.897 229.703 140.940.195 97.047.785 16.739.616 80.308.169 4 Máy móc thiết bị
VP 2.106.625 42.283 2.064.342 837.653 437.497 400.157
7 “H−ớng dẫn thực hành về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp”, NXB Thống kê, năm 2002, trường đại học Kinh tế TP.HCM).
Học viên: Vũ Long 100 Lớp: QTKD 2004 Nguyên giá TSCĐ
STT Chỉ Tiêu
Tổng cộng Vốn NS Vốn tự BS
Giá trị còn lại
TrÝch KHCB
Giá trị còn lại cuối kỳ 5 TSCĐ khác 1.020.670 - 1.020.670 1.336.097 680.270 655.827 6 TSCẹ voõ hỡnh 126.048 - 126.048 83.011 63.024 9.987 II TSCẹ taờng trong
naêm 113.416.010 - 113.416.010 113.971.898 6.021.514 107.950.384 trong đó cần tính
KH 113.416.010 - 113.416.010 113.971.898 6.021.514 107.950.384 1 Nhà x−ởng, vật kiến
tróc 12.112.217 - 12.112.217 12.111.217 880.610 11.230.607 2 Máy móc thiết bị 725.085 - 725.085 725.085 139.588 585.497 3 Ph−ơng tiện vận tải 99.186.926 - 99.186.926 99.186.926 4.157.246 95.029.680 4 Máy móc thiết bị
VP 441.782 - 441.782 441.782 116.432 325.350
5 TSCĐ khác 700.000 - 700.000 1.256.888 644.388 612.500
6 TSCĐ vô hình 250.000 250.000 250.000 83.250 166.750
III TSCĐ giảm trong
n¨m 5.091.868 555.445 4.536.423 - - -
1 Nhà X−ởng vật kiến
tróc 570.050 555.445 14.605 - - -
2 Máy móc thiết bị - - - - - -
3 Ph−ơng tiện vận tải 4.482.922 - 4.482.922 - - -
4 Máy móc thiết bị
VP 38.896 - 38.896 - - -
5 TSCĐ khác - - - - - -
6 TSCĐ vô hình - - - - - -
IV TSC§ cã cuèi n¨m 292.989.586 2.341.911 290.647.675 238.728.250 28.906.725 209.821.526 trong đó cần tính
KH 271.123.757 - 271.123.757 238.728.250 28.906.725 209.821.526
Nguyên giá TSCĐ
STT Chỉ Tiêu
Tổng cộng Vốn NS Vốn tự BS
Giá trị còn lại
TrÝch KHCB
Giá trị còn lại cuối kỳ
1 Nhà X−ởng 35.883.391 2.069.925 33.813.466 29.829.124 2.286.785 27.542.339 2 Máy móc thiết bị 16.626.065 - 16.626.065 8.458.984 3.698.217 4.760.767
3 Ph−ơng tiện vận tải 235.873.902 229.703 235.644.199 196.234.711 20.896.862 175.337.849 4 Máy móc thiết bị
VP 2.509.511 42.283 2.467.228 1.279.435 553.928 725.507
5 TSCĐ khác 1.720.670 - 1.720.670 2.592.985 1.324.658 1.268.327
6 TSCĐ vô hình 376.048 376.048 333.011 146.274 186.737
V Tổng mức KH - - - - 28.906.725 -
(Nguồn: Dữ liệu thống kê của Phòng TCKT công ty SASCO).
II.4.4. Phân tích phương pháp tính lãi định mức trên 1 đơn vị sản phẩm hàng hoá bán ra.
Định mức là thực hiện tr−ớc khi tiến hành sản xuất. Định mức giúp tiết kiệm chi phí và năng cao hiệu quả hoạt động: hệ thống chi phí định mức là những giới hạn để động viên mọi thành viên cố gắng thực hiện tốt hơn định mức. Phòng cung cấp đ−ợc yêu cầu mua nguyên vật liệu theo định mức về chất l−ợng, giá mua, nên phải cố gắng tìm nhà cung cấp để mua đ−ợc nguyên vật liệu có chất l−ợng tốt và giá mua hợp lý nhất (có thể chấp nhận hơn giá định mức). Tương tự như vậy các nhân viên cũng muốn thực hiện đạt kết quả tốt hơn
định mức để được đánh giá cao thành quả, được khen thưởng… nhờ đó doanh nghiệp tiết kiệm đ−ợc chi phí và năng cao hiệu quả hoạt động.
Công ty tính lãi định mức trên giá bán. Nh− vậy giá bán trở thành giá bán
định mức là giá bán đ−ợc tính trên cơ sở các định mức chi phí sản xuất hiện hành tính cho một đơn vị sản phẩm.
Kết quả này đ−ợc đánh giá cao nếu chất l−ợng nguyên liệu ổn định nh− dự kiến, đơn giá giảm đ−ợc là nhờ tìm đ−ợc khâu cung cấp có đơn giá thấp hơn,
Học viên: Vũ Long 102 Lớp: QTKD 2004
tránh đ−ợc nhiều khâu trung gian hay tiết kiệm đ−ợc các chi phí nguyên vật liệu.
Nếu như đơn giá giảm do quan hệ cung cầu thay đổi trên thị trường nguyên liệu do có những thay đổi các quy định, thể lệ, chế độ của nhà nước tác
động đến giá cả nguyên liệu hay do sự thay đổi của chỉ số giá cả, hàng hóa thì
có thể xem đây là nguyên nhân khách quan
Nếu đơn giá giảm do mua những nguyên liệu không phù hợp về chủng loại, chất l−ợng.. thì có thể không tốt vì ngoài việc làm giảm chất l−ợng sản phẩm, giảm uy tín nhãn hiệu, ảnh hưởng đến lượng bán và giá cả sản phẩm nó còn làm tăng chi phí sản xuất vì tăng l−ợng tiêu hao nguyên liệu .
Lưu ý rằng hiệu quả sử dụng nguyên liệu sẽ cao nhất khi chất lượng chủng loại nguyên liệu phù hợp với nhu cầu. Nếu chất l−ợng nguyên liệu tăng lên một cách không cần thiết cũng không tốt vì lúc đó biến động giá cả sẽ tăng.
Ngoài ra việc phân tích biến động giá cả còn phụ thuộc vào phương pháp tính giá trị nguyên liệu xuất kho. Tùy thuộc vào giá cả thị tr−ờng đang có xu h−ớng tăng hay giảm các ph−ơng pháp bình quân, ph−ơng pháp xuất tr−ớc nhập trước, phương pháp xuất sau nhập trước sẽ có những kết quả khác nhau về đơn giá nguyên liệu và tất nhiên sẽ còn ảnh h−ởng tới kết quả tính toán.
- Phân tích biến động của chi phí công nhân trực tiếp.
Đơn giá bình quân một giờ lao động tăng làm tổng chi phí nhân công trực tiếp tăng do nhiều nguyên nhân.
+ Do đơn giá bình quân của các bậc thợ tăng lên. Điều này không th−ờng xảy ra
+ Nguyên nhân thường xuyên hơn là sự thay đổi về cơ cấu lao động.
Tiền lương bình quân tăng lên khi cơ cấu lao động thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng công nhân bậc l−ơng cao và giảm tỷ trọng công nhân bậc lương thấp tính trên tổng số giờ lao động được sử dụng.
Tuy nhiên không phải bất kỳ lúc nào hay công việc nào, công nhân bậc cao cũng đều có hiệu quả làm việc tốt hơn công nhân bậc thấp. Những công việc khác nhau sẽ phù hợp với từng bậc thợ khác nhau. Việc tăng đơn giá tiền lương bình quân có thể đánh giá tốt nếu đó là nguyên nhân trực tiếp làm tăng năng suất lao động bình quân chứng tỏ rằng sự thay đổi cơ cấu lao động là hợp lý. Ng−ợc lại nếu năng suất lao động giảm, không tăng hay tăng với tốc độ thấp hơn tăng đơn giá tiền lương bình quân thì có thể đánh giá là doanh nghiệp đã sử dụng lãng phí lực l−ợng lao động của mình do thay đổi cơ cấu không hợp lý.
Công ty áp dụng công thức tính giá bán.
Tỷ suất lãi định mức = (giá bán - giá vốn) / giá vốn = 35 % B giá bán = 1,35 giá vốn.
Từ công thức tính giá bán áp dụng chung:
Giá bán = Giá vốn + lãi định mức + thuế (nếu có) B Giá bán - giá vốn = lãi định mức + thuế (nếu có).
B lãi định mức + thuế (nếu có) = 35% giá vốn = 35% giá bán / 1,35
= 26 % giá bán.
Vậy tỷ trọng lãi định mức + thuế (nếu có)/ giá bán = 26% quá cao.
Bảng 2.22. Số liệu một số mặt hàng.
( Nguồn: theo dữ liệu thống kê của Phòng TCKT công ty SASCO)
Tên hàng Thuế
đầu vào
ThuÕ DT
Giá
vèn
Giá
bán VCD ME KONG KY SU 2 VF 5 % 5 % 20.952 28.000 VCD ME KONG KY SU 5 VF 5 % 5 % 20.952 28.000 VCD ME KONG KY SU 6 VF 5 % 5 % 20.952 28.000 VCD KTHL - CAC MON GA 1 VF 5 % 5 % 20.952 28.000 VCD KTHL - CAC MON TOM 1 VF 5 % 5 % 20.952 28.000 VCD CHUYEN VUI NGAY TET VF 5 % 5 % 51.428 69.000 CD PHAM THANH THAO-VOL2 5 % 5 % 28.571 38.000 R. VODKA KOSKA HN 750ML 10 % 10 % 36.000 51.000 R. VANG DL SPARROW DO HN 750ML 10 % 10 % 24.545 35.000 R.VANG V.DAMOUR TRANG HN 750ML 10 % 10 % 23.182 33.000 R. CHAMPAGNE AT DO HN 750ML 10 % 10 % 21.818 31.000 R. CHAMPAGNE 109 DO 750ML 10 % 10 % 25.455 36.000
BUOI DA XANH-L02 0 5 % 19.500 26.500