Các tác động có liên quan đến chất thải

Một phần của tài liệu Báo cáo ĐTM nhà máy gạch CMC (Trang 108 - 111)

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG

3.1.1. Đánh giá tác động trong quá trình thi công xây dựng

3.1.1.1. Các tác động có liên quan đến chất thải

a. Tác động đến môi trường không khí:

Trong giai đoạn này dự án tiến hành xây dựng bổ sung nhà xưởng, lắp đặt bổ sung một số thiết bị (cụ thể như đã nêu trong chương I của báo cáo). Nguồn tác động đến môi trường không khí phát sinh do bụi, khí thải từ các phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng, từ thiết bị thi công. Quá trình xây dựng chủ yếu là lắp ghép nhà xưởng và lắp đặt thiết bị nên khối lượng thi công không lớn, dự tính số lượng xe vận tải ra vào khu vực thi công từ 2-5 xe/ngày, sử dụng xe 15 tấn.

Để đánh giá tác động đến môi trường không khí trong quá trình vận tải ta phải tính thêm lƣợng xe vận tải nguyên liệu, sản phẩm ra vào nhà máy. Quá trình xây dựng bổ sung nhà xưởng thì nhà máy vẫn duy trì hoạt động ổn định với công suất sản xuất hiện nay 70% công suất sản xuất của nhà máy. Với công suất nhƣ vậy mỗi ngày có 45 lƣợt xe trọng tải 12 tấn chở nguyên liệu, sản phẩm ra vào nhà máy.

Để tính toán lƣợng bụi, khí thải phát sinh trong công đoạn này ta sử dụng phương pháp đánh giá nhanh của WHO với các thông số tính toán sau: Giả thiết các xe vận tải là xe Hyundai 12 tấn. Với khối lƣợng vận tải vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị; nguyên liệu, nhiên liệu, sản phẩm của công ty ta dự tính có 50 lƣợt xe ra vào nhà máy với vận tốc trung bình 10 km/h; quãng đường vận chuyển trung bình trong

Báo cáo ĐTM: Dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy gạch CMC số 2 (Giai đoạn II)

Cơ quan t- vấn: Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ Môi tr-ờng Số 1524 - Đại lộ Hùng V-ơng – Việt Trì - Phú Thọ

109 nhà máy 0,5 km; thời gian xây dựng diễn ra trong thời gian 12 tháng. Từ đó ta tính đƣợc tải lƣợng các chất gây ô nhiễm không khí trong giai đoạn xây dựng nhƣ sau:

* Bụi phát sinh trong quá trình vận chuyển.

Bảng 33: Bảng tổng tải lƣợng bụi phát sinh từ quá trình vận tải Số lƣợt xe

trung bình

Hệ số tải lƣợng (đường đá, 1000 km)

Lƣợng bụi phát sinh (kg/1000km.lƣợt xe)

Tổng tải lƣợng (kg/ngày)

50 7,1*f 2.982 74,55

Nguồn: WHO 1993 Ghi chú: f: Là hệ số phát sinh bụi thứ cấp khi xe chạy trên đường tính theo công thức:

5 , 0

*

* 7 , 0

*

*M n

v f

Trong đó:

- v: Vận tốc trung bình của xe: 10 km/h - M: Tải trọng trung bình của xe: 12 tấn - n: Số bánh xe: 10 bánh

* Khí thải trong quá trình vận chuyển: Theo đánh giá của tổ chức Y tế thế giới (WHO, 1993) đối với loại xe vận chuyển dầu DO công suất 3,4 – 16 tấn, có thể ước tính tổng tải lượng khí thái sinh ra trên đường vận chuyển theo bảng sau:

Bảng 34: Tổng tải lƣợng khí thải sinh ra đối với xe vận chuyển.

TT Chất ô nhiễm

Hệ số tải lƣợng* (g/km)

Chiều dài tuyến đường (km)

Số lƣợt di chuyển (lƣợt/ngày)

Tổng tải lƣợng (kg/ngày)

1 Bụi 0,07 0,5 50 0,0017

2 SO2 2,74 S 0,5 50 0,034

3 NO2 2,25 0,5 50 0,056

4 CO 45,6 0,5 50 1,139

5 VOC 3,86 0,5 50 0,097

Nguồn: * WHO (1993).

Trong đó: S là hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu dầu DO (0,5%).

* Khí thải từ thiết bị thi công.

Trong quá trình xây dựng dự án sử dụng các máy cẩu để lắp ráp nhà khung thép và lắp đặt thiết bị sẽ thải ra một lƣợng khí thải (NOx, CO, CO2, SO2, CnHm....) sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng môi trường không khí trong khu vực nhà máy

Căn cứ vào số lượng và chủng loại của các loại phương tiện sử dụng trong hoạt động xây dựng, hệ số ô nhiễm theo tài liệu kỹ thuật đánh giá nhanh của tổ chức

Báo cáo ĐTM: Dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy gạch CMC số 2 (Giai đoạn II)

Cơ quan t- vấn: Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ Môi tr-ờng Số 1524 - Đại lộ Hùng V-ơng – Việt Trì - Phú Thọ

110 Y tế Thế Giới (WHO) thì tải lƣợng (L (kg/ngày)) của các khí thải phát tán vào môi trường không khí được được định tính như sau:

Hệ số ô nhiễm (F) theo định mức tiêu hao nhiên liệu của các khí ô nhiễm là: NOx = 0,02; CO = 0,2; SO2 = 0,005; CnHm = 0,025.

Bảng 35: Tải lƣợng của khí thải của các máy thi công.

Nguồn Số

xe

NLTH (kg/ng/

chiếc)

NOx CO SO2 CnHm

F L F L F L F L

Đốt nhiên liệu máy

xúc, xe lu, máy cẩu 4 80 0,01 6,4 0,1 64 0,0025 1,6 0,0125 8 Đây là các nguồn gây ô nhiễm khí, bụi thải chủ yếu trong giai đoạn xây dựng dự án. Tuy nhiên khối lƣợng vận chuyển và thi công không lớn, hơn nữa mặt bằng thi công nằm trong khuôn viên hiện tại của Công ty nên phạm vị tác động chỉ tập trung trong khu đất và ảnh hưởng đến công nhân tham gia thi công xây dựng, với thời gian khoảng 12 tháng.

b. Tác động đến môi trường nước.

Lưu lượng nước thải sinh hoạt được tính toán dựa trên cơ sở định mức lượng nước cấp và số lượng công nhân. Lượng nước thải sinh hoạt được tính bằng 85%

lượng nước cấp (Theo TCXD 33:2006 tiêu chuẩn dùng nước cho công nhân khoảng 45l/người.ngày). Tại thời điểm cao nhất, số lượng công nhân tham gia thi công trên công trường vào khoảng 50 người. Tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trong một ngày là: 50x 45 x 85% = 1.913 lít/ngày ≈ 2 m3/ngày.

Do công nhân khi tham gia thi công sẽ ăn uống, sinh hoạt trong Công ty đã có sẵn nhà ăn, khu vệ sinh hiện tại nên nước thải sinh hoạt trong giai đoạn này cơ bản được xử lý không để phát tán gây ô nhiễm ra môi trường.

Đối với nước mưa chảy tràn: Hiện tại hệ thống thoát nước mưa đã hoàn chỉnh.

Tuy nhiên quá trình xây dựng đã làm gia tặng lượng cặn bị cuốn theo nước mưa nên công ty cần có biện pháp giảm thiểu các tác động này.

Báo cáo ĐTM: Dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy gạch CMC số 2 (Giai đoạn II)

Cơ quan t- vấn: Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ Môi tr-ờng Số 1524 - Đại lộ Hùng V-ơng – Việt Trì - Phú Thọ

111 c. Tác động do chất thải rắn: Do thi công trong khuôn viên và mặt bằng đã được san lấp bằng phẳng nên chất thải rắn không bị phát tán ra môi trường xung quanh.

- Hoạt động thi công xây dựng thời điểm cao nhất sử dụng 60 công nhân. Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh bao gồm: các loại túi nilong, chai bình đựng nước, thức ăn thừa, vỏ hoa quả....theo tài liệu Quản lý chất thải rắn (NXB xây dựng), khối lƣợng rác thải sinh hoạt tính bình quân cho người Việt Nam khoảng 0,35-0,8 kg/người/ngày, với điều kiện sinh hoạt cụ thể của dự án lấy ở mức 0,5 kg/người/ngày (điều kiện sinh hoạt ở mức trung bình). Tổng lƣợng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt của công nhân xây dựng là: 60 x 0,5 = 30 (kg/ngày). Lƣợng chất thải rắn này đƣợc thu gom xử lý cùng lƣợng chất thải rắn sinh hoạt của nhà máy.

- Chất thải rắn nguy hại phát sinh trong hoạt động bảo dƣỡng và lắp đặt bổ sung thiết bị khoảng 100 kg được thu gom lưu trữ trong kho hiện tại đang lưu chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình sản xuất của nhà máy.

- Đối với chất thải rắn thông thường, sắt thép vụn, dây điện….. được thu gom bán cho các đơn vị thu mua phế liệu.

Một phần của tài liệu Báo cáo ĐTM nhà máy gạch CMC (Trang 108 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)