CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
3.1.2 Đánh giá tác động trong giai đoạn vận hành của nhà máy gạch CMC số 2
3.1.2.1. Các tác động có liên quan đến chất thải
a. Tác động đến môi trường không khí.
Các nguồn thải từ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của dự án vào môi trường không khí mà có khả năng làm ảnh hưởng xấu tới chất lượng môi trường không khí xung quanh và chất lượng không khí trong môi trường lao động đó là các nguồn thải chính nhƣ.
- Khí, bụi trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu sản phẩm ra vào nhà máy.
- Bụi từ các công đoạn của quá trình sản xuất.
- Khí, bụi từ lò đốt ghi xích . - Khí, bụi từ trạm khí hoá than.
Bụi, khí thải trong quá trình vận chuyển nguyên liệu, nhiên liệu sản phẩm ra vào nhà máy.
Trong quá trình phương tiện đi lại, bốc xếp nguyên vật liệu và sản phẩm gây ô nhiễm bụi, khí thải động cơ. Các tác động này chủ yếu đến các khu vực trên tuyến đường vận chuyển. Để tính toán lượng bụi, khí thải phát sinh trong công đoạn này ta sử dụng phương pháp đánh giá nhanh của WHO với các thông số tính toán sau: Giả thiết các xe vận tải là xe Hyundai 12 tấn. Với khối lƣợng nguyên liệu, nhiên liệu, sản phẩm của công ty ta dự đoán có 80 -100 lƣợt xe ra vào nhà máy với vận tốc trung bình 10 km/h; quãng đường vận chuyển trung bình trong nhà máy 0,5 km.
- Tác động do bụi trong quá trình vận chuyển.
Bảng 38: Bảng tổng tải lƣợng bụi phát sinh từ quá trình vận tải.
Số lƣợt xe trung bình
Hệ số tải lƣợng (đường đá, 1000 km)
Lƣợng bụi phát sinh (kg/1000km.lƣợt xe)
Tổng tải lƣợng (kg/ngày)
80 7,1*f 2.982 119,28
Báo cáo ĐTM: Dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy gạch CMC số 2 (Giai đoạn II)
Cơ quan t- vấn: Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ Môi tr-ờng Số 1524 - Đại lộ Hùng V-ơng – Việt Trì - Phú Thọ
115
85 7,1*f 2.982 126,74
90 7,1*f 2.982 134,19
95 7,1*f 2.982 141,65
100 7,1*f 2.982 149,1
Nguồn: WHO 1993 Ghi chú: f: Là hệ số phát sinh bụi thứ cấp khi xe chạy trên đường tính theo công thức:
5 , 0
*
* 7 , 0
*
*M n
v f
Trong đó:
- v: Vận tốc trung bình của xe: 10 km/h - M: Tải trọng trung bình của xe: 12 tấn - n: Số bánh xe: 10 bánh
-Tác động do lượng khí thải trong quá trình vận chuyển: Theo đánh giá của tổ chức Y tế thế giới (WHO, 1993) đối với loại xe vận chuyển dầu DO công suất 3,4 – 16 tấn, có thể ước tính tổng tải lượng khí thái sinh ra trên đường vận chuyển theo bảng sau:
Bảng 39: Hệ số tải lƣợng khí thải sinh ra đối với xe vận chuyển
TT Chất ô nhiễm
Hệ số tải lƣợng* (g/km)
Chiều dài tuyến đường (km)
Số lƣợt di chuyển (lƣợt/ngày)
Tổng tải lƣợng (g/ngày)
1 Bụi 0,07 0,5 1 0,03
2 SO2 2,74 S 0,5 1 0,68
3 NO2 2,25 0,5 1 1,13
4 CO 45,6 0,5 1 22,78
5 VOC 3,86 0,5 1 1,93
Nguồn: * WHO (1993).
Trong đó: S là hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu (0,5%).
Bảng 40: Tổng tải lƣợng khí thải sinh ra đối với xe vận chuyển.
TT Lƣợt xe/ngày
Tổng tải lƣợng (kg/ngày)
Bụi SO2 NO2 CO VOC
1 80 0,028 0,54 0,90 18,22 1,54
2 85 0,030 0,58 0,96 19,36 1,64
3 90 0,031 0,61 1,01 20,50 1,74
4 95 0,033 0,65 1,07 21,64 1,83
5 100 0,035 0,68 1,13 22,78 1,93
Báo cáo ĐTM: Dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy gạch CMC số 2 (Giai đoạn II)
Cơ quan t- vấn: Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ Môi tr-ờng Số 1524 - Đại lộ Hùng V-ơng – Việt Trì - Phú Thọ
116
Tác động do bụi từ các công đoạn trong quá trình sản xuất
Đối với các nhà máy sản xất gạch Ceramic thì bụi phát sinh trong các công đoạn sản xuất chủ yếu từ công đoạn chuẩn bị nguyên liệu thô; nghiền xương; sấy phun tạo bột; ép tạo hình; sấy gạch mộc; nung sản phẩm. Bụi phát sinh trong từng công đoạn sản xuất này chủ yếu là các hạt bụi nguyên liệu có kích thước lớn. Để tính lƣợng bụi phát sinh trong quá trình sản xuất ta dựa vào các thông số hao hụt nguyên liệu trong các công đoạn sản xuất; tính với công suất sản xuất của cả hai giai đoạn là 9.000.000 m2 sản phẩm/năm.
Bảng 41: Bụi phát sinh trong các công đoạn sản xuất.
STT Trình tự công nghệ
Nguyên liệu (kg/ngày)
Tiêu hao (%)
Lƣợng hao hụt (kg/ngày)
Bụi phát sinh (kg/ngày) 1 Chuẩn bị nguyên liệu thô 657.635 0,5 3.288 3.288
2 Nghiền xương 654.363 3 19.631 0
3 Sấy phun tạo bột 635.304 0,5 3.177 3.177
4 Ép tạo hình 632.144 1,5 9.482 9.482
5 Sấy gạch mộc 309.090 0,5 1.545 1.545
7 Nung (M2) 609.038 1 6.090 6.090
Tổng - - 43.214 23.583
Ghi chú : Công ty sử dụng máy nghiền bi để nghiền xương vì vậy lượng hao hụt này bị cuốn theo nước thải của máy nghiền bi.
Nguồn : Định mức tiêu hao nguyên liệu sản xuất của công ty.
Vậy tổng lƣợng bụi phát sinh trong các công đoạn sản xuất là 23.583 kg/ngày.
Trong đó lƣợng bụi này chủ yếu là do các hạt bụi nguyên liệu phát tán vào không khí, phạm vi ảnh hưởng chủ yếu là môi trường lao động trong nhà xưởng sản xuất. Để giảm thiểu các hạt bụi này nhằm giảm các tác động đến môi trường lao động và giảm thất thoát nguyên liệu trong quá trình sản xuất công ty đã có các biện pháp thu gom lƣợng bụi này để tái sử dụng sản xuất. Biện pháp xử lý bụi tại các công đoạn này được mô tả cụ thể tại chương 4 của báo cáo.
Tác động do bụi thải từ khu vực mài cạnh, mài bóng gạch.
Đối với dây chuyền mài cạnh gạch khô, dây chuyền mài bóng nano tại các vị trí đầu mài có phát sinh lƣợng lớn bụi do quá trình mài sinh ra. Đây là các hạt bụi có kích thước nhỏ, khả năng phát tán rất cao vì vậy để giảm các tác động của các hạt bụi này đến môi trường lao động, tại các vị trí phát sinh bụi có lắp các chụp hút
Báo cáo ĐTM: Dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy gạch CMC số 2 (Giai đoạn II)
Cơ quan t- vấn: Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ Môi tr-ờng Số 1524 - Đại lộ Hùng V-ơng – Việt Trì - Phú Thọ
117 bụi để thu lƣợng bụi này lại. Các thiết bị này đƣợc lắp đặt đồng bộ với dây chuyền mài do nhà sản xuất cung cấp; Đối với dây chuyền mài bóng bề mặt, công ty sử dụng dây chuyền mài ƣớt nên hạn chế đƣợc các hạt bụi phát tán vào không khí.
Tác động do khí, bụi thải từ lò đốt ghi xích.
Công nghệ sản xuất gạch của giai đoạn I, công ty sử dụng lò ghi xích để cấp liệu cho tháp sấy phun. Lƣợng khí, bụi phát sinh từ công đoạn này đoạn này đƣợc xác định nhƣ sau:
Công ty có phương án sử dụng nhiên liệu cho lò đốt ghi xích là than cám và củi làm từ mùn cƣa ép. Theo kế hoạch sản xuất của công ty, công ty sử dụng than là 70%, củi ép mùn cưa là 30%. Dựa theo phương pháp đánh giá nhanh của WHO ta tính đƣợc tải lƣợng các chất ô nhiễm do các nhiên liệu này nhƣ sau :
- Tác động đến môi trường không khí do đốt than : Các thông số kỹ thuật cơ bản của than cám cám 4 Hòn Gai - Quảng Ninh.
+ Cỡ hạt: 0- 15 mm
+ Độ tro khô Ak: 10,01 – 13 % + Độ ẩm toàn phần Wtp: 8 % + Chất bốc khô Vk: 6,5 %
+ Lưu huỳnh chưng khô Skch: 0,6%
+ Trị số toả nhiệt toàn phần khô Qkt: 6000 - 6500 Kcal/Kg.
Khí thải của lò đốt than chủ yếu là bụi, CO2, CO, SO2, SO3 và NOx do thành phần hoá chất có trong than kết hợp với oxy trong quá trình cháy tạo ra. Theo phương pháp đánh giá nhanh nguồn thải của tổ chức y tế thế giới WHO thì hệ số phát thải chất ô nhiễm khi đốt 1 tấn than và tải lƣợng các chất ô nhiễm khi đốt than của nhà máy nhƣ sau.
Bảng 42: Dự báo tải lƣợng các chất ô nhiễm do đốt bằng than.
Thông số Chất ô nhiễm
Bụi SO2 NOx, CO VOC
Hệ số (kg/tấn) 5A 19,5S 9,0 0,3 0,055
Khối lƣợng (tấn/năm) 4.760 4.760 4.760 4.760 4.760 Tải lƣợng (kg/năm) 309400 55692 42840 1428 261,8 Tải lƣợng (kg/ngày) 937,58 168,76 129,82 4,33 0,79
Nguồn: WHO (1993).
- Tác động đến môi trường không khí do đốt củi ép mùn cưa: Việc sử dụng
Báo cáo ĐTM: Dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy gạch CMC số 2 (Giai đoạn II)
Cơ quan t- vấn: Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ Môi tr-ờng Số 1524 - Đại lộ Hùng V-ơng – Việt Trì - Phú Thọ
118 nguyên liệu này đốt rất tiết kiệm chi phí tuy nhiệt lƣợng không cao bằng nhiên liệu than nhưng trong thành phần của 2 loại nhiên liệu này thành phần lưu huỳnh (S) rất thấp < 0,1% do đó khi đốt lên sẽ không hình thành SO2 nhƣ đốt than mà chỉ sinh ra các khí nhƣ: CO2, CO, N2, kèm theo một ít các chất bốc trong củi không kịp cháy hết, oxy dƣ và tro bụi bay theo dòng khí. Lƣợng bụi tro có trong khói thải chính là một phần của lƣợng không cháy hết và lƣợng tạp chất không cháy có trong củi, lƣợng tạp chất này thường chiếm tỷ lệ 1% trọng lượng củi khô.
Bảng 43: Tải lƣợng các chất ô nhiễm do đốt bằng củi ép mùn cƣa
Thông số Hệ số chất ô nhiễm
Bụi N2 CO
Hệ số (kg/tấn) A 0.1 140
Khối lƣợng (tấn/năm) 2.850 2.850 2.850
Tải lƣợng (kg/năm) 2.850 285 399.000
Tải lƣợng (kg/ngày) 8,64 0,86 1.209
Ghi chú: - A: Độ tro của nhiên liệu, A = 1%.
Lò đốt ghi xích đƣợc sử dụng để cấp nhiệt cho tháp sấy phun cho nên toàn bộ lƣợng khí sinh ra từ lò đốt đều đƣợc thu gom, xử lý và dẫn đến tháp sấy phun.
Nguyên lý hoạt động của tháp sấy phun là nguyên liệu đƣợc nghiền thành hồ liệu và được phun ngược lên từ các đầu phun dưới dạng các hạt nước mịn, dòng khí nóng được phun từ thân tháp theo chiều chuyển động xuống dưới và tiếp xúc với dòng nguyên liệu để tách nước (sấy khô) tạo ra bột liệu. Vì vậy trong quá trình sấy nguyên liệu một lượng lớn bụi và khí độc được tách ra khỏi khí thải. Khí thải trước khi thải ra ngoài đƣợc xử lý lọc bụi để tận dụng nguồn nguyên liệu quấn theo dòng khí sau đó được phun nước dập bụi và giảm nhiệt độ trước khi thải ra ngoài nên khí sau khi được thải ra ngoài chủ yếu là hơi nước nên ít ảnh hưởng tới môi trường. Biện pháp xử lý khí tại tháp sấy phun được mô tả cụ thể tại chương 4 của báo cáo.
Tác động do khí, bụi thải từ trạm khí hóa than.
Khí hóa than là phương pháp toàn diện và sạch nhất để chuyển hóa than, một nguồn nguyên liệu rẻ tiền và sẵn có với trữ lƣợng khổng lồ ở nhiều nơi trên thế giới, hoặc các vật liệu có chứa cacbon. Khác với việc đốt than trực tiếp, công nghệ khí hóa chuyển hóa than thực tế là chuyển hóa nguyên liệu cacbon thành các thành phần hoá chất cơ bản. Trong thiết bị khí hóa hiện đại, than đƣợc tiếp xúc với không khí (hoặc oxy) và hơi nước ở áp suất và nhiệt độ cao được kiểm soát chặt chẽ. Trong những
Báo cáo ĐTM: Dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy gạch CMC số 2 (Giai đoạn II)
Cơ quan t- vấn: Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ Môi tr-ờng Số 1524 - Đại lộ Hùng V-ơng – Việt Trì - Phú Thọ
119 điều kiện đó, các phân tử cacbon trong than sẽ tham gia các phản ứng hoá học tạo ra hỗn hợp khí than với thành phần chủ yếu là CO, N2, H2, CO2 và O2 kèm theo lƣợng bụi than ra cửa thu khí.
Khí than đƣợc phát sinh trong lò kín, đƣợc thu gom, xử lý và đƣợc đƣa vào buồng đốt của lò sấy đứng và lò nung con lăn. Khói thải của lò sấy va lò nung con lăn chủ yếu là CO2 và hơi nước tương tự như khi đốt Gas hoá lỏng.
Trong quá trình nạp than gián đoạn từ phễu nạp và cửa trên cũng có một lƣợng khí than nhỏ thoát ra, lƣợng này chỉ bằng 0,25 m3 và đƣợc thoát ra ngoài theo ống khói cao 30 m nên cũng ít ảnh hưởng đến môi trường lao động và môi trường xung quanh nhà máy.
Trạm phát sinh khí than hoạt động đồng bộ với lò nung con lăn vì vậy nếu không dừng kịp thời trạm phát sinh khí than khi lò nung có sự cố thì toàn bộ khí than cấp cho lò nung sẽ phải xả ra ngoài qua hệ thống xả áp khi đó môi trường khu vực sẽ bị ảnh hưởng lớn.
Mỗi khi có sự cố phải nhóm lại lò than của trạm khí hoá than thì phải mất khoảng 8h để lƣợng khí than sinh ra đạt tiêu chuẩn đốt. Vì vậy lƣợng khí than phát sinh chƣa đạt tiêu chuẩn cần phải đƣợc thu gom và xử lý triệt để để giảm tác động đến môi trường không khí.
Tác động do khí thải từ khu vực lò sấy và lò nung.
Khí than đƣợc phát sinh trong lò kín, đƣợc thu gom, xử lý và đƣợc đƣa vào buồng đốt của lò nung con lăn, khí nóng từ lò nung đƣợc dẫn sang lò sấy để sấy gạch mộc. Nhờ khả năng làm sạch đến 99% các tạp chất gây ô nhiễm trong khí than nên thành phần chủ yếu trong khí than là CO, N2, H2, CO2 và O2 vì vậy khí thải của lò sấy và lò nung con lăn chủ yếu là CO2 và hơi nước vì vậy các tác động đến môi trường là không lớn.
Công ty sử dụng lò khí hóa than nguội, xúc tác bằng không khí và hơi nước.
Chất lƣợng khí than đƣa vào sử dụng nhƣ sau:
Bảng 44: Thành phần khí hóa than
Thành phần CO2 H2S CO H2 O2 N2 Q kcal/m3
%V 6,5 0,3 37 50 0,2 6 2.490
Báo cáo ĐTM: Dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy gạch CMC số 2 (Giai đoạn II)
Cơ quan t- vấn: Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ Môi tr-ờng Số 1524 - Đại lộ Hùng V-ơng – Việt Trì - Phú Thọ
120
Tác động do bụi, khí thải từ máy phát điện dự phòng.
Để chủ động trong hoạt động sản xuất của nhà máy, giai đoạn I công ty đã đầu tư 02 máy phát điện dự phòng 1.000 KVA và 810 KVA để cấp điện trong trường hợp mất điện lưới; giai đoạn II công ty đầu tư thêm 01 máy phát điện công suất 50 KVA . Với lƣợng dầu DO sử dụng 70 lít/h với khối lƣợng riêng của dầu là 0,85 kg/lit thì khối lƣợng dầu DO sử dụng là 59,5 kg/h. Nhiệt độ khói thải 2000C ( 4730K). Các thông số ô nhiễm chính từ máy phát điện là bụi, SO2, NOx, CO, VOC.
Theo tài liệu đánh giá nhanh của tổ chức Y tế thế giới WHO thì tải lƣợng các chất ô nhiễm từ quá trình sử dụng dầu DO của máy phát điện nhƣ sau.
Bảng 45: Tải lƣợng các chất ô nhiễm từ máy phát điện dự phòng SST Chất ô nhiễm Hệ số tải lƣợng ô
nhiễm ( kg/ tấn dầu)
Tải lƣợng tính toán (g/h)
1 Bụi 0,71 45,245
2 SO2 20S 11,9
3 NOx 9,62 579,39
4 CO 2,19 130,31
5 VOC 0,791 47,07
(Ghi chú: Số liệu tính toán với dầu DO có hàm lượng lưu huỳnh 1%)
Thể tích sản phẩm cháy thu đƣợc trong quá trình đốt 1 kg dầu DO ở điều kiện tiêu chuẩn, [Trần Ngọc Trấn – Ô nhiễm khống khí và xử lý khí thải –Nxb KHKT, 2001]: V = 18,7232 m3 chuẩn /kg.dầu. Nhiệt độ khí thải cao nhất 200oC (473 oK), lƣợng khí thải thực tế là: 18,7232 x (273+200)/273=32,4398 m3/kg dầu.
Như vậy, ta có lưu lượng khí thải từ máy phát điện ở nhiệt độ 200oC như sau:
32,4328 x 59,5 = 1.929,75 m3/h.
Nồng độ tính toán các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện nhƣ sau:
Bảng 46: Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện
SST Chất ô nhiễm Nồng độ ( mg/Nm3) QCVN 19:2009/BTNMT, cột B ( Kp=1,0; Kv=1,0)
1 Bụi 23,45 200
2 SO2 5,75 500
3 NOx 300,24 850
Báo cáo ĐTM: Dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy gạch CMC số 2 (Giai đoạn II)
Cơ quan t- vấn: Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ Môi tr-ờng Số 1524 - Đại lộ Hùng V-ơng – Việt Trì - Phú Thọ
121
4 CO 67,53 1.000
5 VOC 24,39 -
Từ kết quả tính toán cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện đều thấp so với giới hạn cho phép của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ QCVN 19:2009/BTNMT, cột B ( Kp=1,0; Kv=1,0). Tuy nhiên công ty cũng cần áp dụng các biện pháp để giảm các tác động kho khí thải và tiếng ồng đến môi trường lao động xung quanh khu vực máy phát điện.
b. Tác động đến môi trường nước.
Tác động do nước thải sinh hoạt.
Nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên và nước thải từ khu nhà ăn bao gồm nước phục vụ ăn uống và nước vệ sinh của công nhân. Lượng nước thải, thành phần nước thải chứa hàm lượng các chất hữu cơ cao, nếu có các biện pháp xử lý các vi sinh vật có thể gây ô nhiễm cho nguồn tiếp nhận. Lƣợng công nhân hiện tại của nhà máy 300 người, khi giai đoạn II của nhà máy đi vào hoạt động thì lượng công nhân của nhà máy dự kiến là 210 người, vậy tổng lượng công nhân của nhà máy là 510 người. Trong đó 100% công nhân lao động không ở nội trú trong nhà máy, số lao động này khi hết ca làm việc sẽ về nhà. Vì vậy, nước thải sinh hoạt khi tính theo định mức phát thải 85% (theo QCXDVN 01:2008/BXD) lượng nước cấp 80 lít/người/ngày (theo TCXDVN 33:2006). Vậy lượng nước thải sinh hoạt phát sinh là: 34,68 m3/ngày đêm.
Bảng 47: Tải lượng ô nhiễm nước sinh hoạt thải ra trong một ngày
STT CHẤT Ô NHIỄM HỆ SỐ
(g/người.ngày)
TẢI LƢỢNG (kg/ngày)
01 BOD5 45-54 24,3– 29,16
02 COD 72 – 102 38,9– 55,08
03 SS 70 – 145 37,8 – 78,3
04 Dầu mỡ phi khoáng 10 – 30 3,24 – 6,48
05 Amôni 2,4 – 4,8 1,30– 2,59
06 Tổng Nitơ 6 – 12 2,7 – 5,4
07 Tổng photpho 0,8 – 4,0 0,43– 2,16
(Nguồn: Tokyo Univ. Inter. Env. Planning Center, Dept. of Urban Eng. Human Excreta and Gray Water Treatment in Japan, P.1: History, 1994; P.2: Technology, Tokyo, 1996).
Báo cáo ĐTM: Dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy gạch CMC số 2 (Giai đoạn II)
Cơ quan t- vấn: Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ Môi tr-ờng Số 1524 - Đại lộ Hùng V-ơng – Việt Trì - Phú Thọ
122
Tác động do nước mưa chảy tràn.
Nước mưa chảy tràn trên diện tích của nhà máy, nước mưa rơi xuống khu vực có các cặn lắng và các chất bẩn rơi vãi trên bề mặt. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa phụ thuộc vào đặc điểm của khu vực, độ dốc của địa hình, thời điểm mưa.
Thông thường trong 20 phút đầu của trận mưa đầu mùa, nồng độ dầu có thể đạt từ 1 – 2 mg/lít đến hàng chục mg/lít. Lượng nước mưa này nếu không được thu gom và xử lý để loại bỏ cặn bẩn cuốn theo thì sẽ gây ô nhiễm môi trường nguồn tiếp nhận; lưu lượng, thành phần, tải lượng chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn được tính toán nhƣ sau:
- Nguồn phát sinh: Nước mưa chảy tràn qua khu vực.
- Lưu lượng - Thành phần - Tải lượng chất ô nhiễm:
+ Lưu lượng nước mưa lớn nhất chảy tràn từ khu vực được xác định theo công thức thực nghiệm sau:
Q = 2,78 x 10-7 x x F x h (m3/s).
Trong đó:
2,78 x 10-7- hệ số quy đổi đơn vị.
: hệ số dòng chảy, phụ thuộc vào đặc điểm mặt phủ, độ dốc... ( = 0,5 đối với địa hình khu vực nhà máy)
h- Cường độ mưa trung bình tại trận mưa tính toán, mm/h (h = 100 mm/h).
F- diện tích khu vực nhà máy. F = 181.400 m2
Thay các giá trị trên vào công thức, xác định được lưu lượng nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án vào khoảng 2,52 m3/s (9.072 m3/h).
Các tác nhân ô nhiễm chính trong nước mưa chảy tràn là đất đá (tạo nên thông số SS) tại chính khu vực. Loại ô nhiễm này không có tính độc hại đặc biệt, và sự ô nhiễm tập trung vào đầu cơn, (tính từ khi mƣa bắt đầu hình thành dòng chảy trên bề mặt cho đến 15 hoặc 20 phút sau đó). Lượng chất bẩn này làm nước mưa chảy tràn bị ô nhiễm (đặc biệt là vào đầu cơn). Hàm lượng chất rắn thường dao động trong khoảng 800 đến 1.500 mg/l. Khi xâm nhập các nguồn tiếp nhận sẽ gây các tác động chủ yếu là tăng độ đục, tăng chỉ tiêu TSS, có thể gây bồi lắng cục bộ gây ảnh hưởng đến tốc độ dòng chảy, ứ đọng,...