Việc giải phẫu, phân tích đặc tính, đặc trưng xã hội mà khái niệm văn minh đánh dấu cần thiêt phải phân các đặc tính ra các thành tô, các dấu hiệu. Chăng hạn nêu nói đên nền văn minh Trung Hoa chắc chắn chúng ta có thê phân ra các dấu hiệu đặc trưng cho nó như sau:
1-Nên văm minh phát triển sớm 2- Địa bàn của nưốc Trung Hoa xưa 3- Quê hương của những phát kiên kỹ thuật la bàn, thuốc súng, giấy* 4- Nơi có hệ thông chữ viêt sớm, loại chữ viết tượng hình. 5- Nơi có chê độ nhà nước hình thành sớm trong lịch sử loài người. 6-Nơi có học thuyết chính trị xã hội tôn giáo khá nổi tiêng: Nho giáo, Lao giáo. 7- Nơi có chê độ xã hội được xây dựng một thời là hình mẫu ảnh hưởng ra nhiều nưốc trong vùng. 8-Nơi có những thành tựu văn hóa đồ sộ c ố cung; Vạn lý trường thành.... Củng như vậy ta có thể liệt kê ra các dấu hiệu
49
đặc trưng của văm minh Ân Độ, văn minh Hy lạp-La mã, hay vàn minh lúa nưốc, với những tọa độ thời gian, không gian xác định; với những đặc điểm thuộc tính xác định.
Những đặc điềm thuộc tính này bộc lộ ra bằng những dấu hiệu, yếu tô" đặc trưng cho cuộc sông vật chất và tinh thần, đặc trưng cho tác động, sự lan tỏa, sự trường tồn hay đã bị bỏ qua trong tiến trình của nền văn minh đó vối khung cảnh chung của văn minh nhân loại, v ề nguyên tắc, tiêu chuẩn phân lập các dấu hiệu, thuộc tính là chung. Ví dụ như về thời gian có thể ở nền văn minh này ra đời sớm, nền văn minh khác thì muộn, có thể tính bằng niên đại cụ thể. v ề thành tựu công nghệ thì nền văn minh này là lúa nước, còn nền văn minh khác là quê hương của la bàn, của máy hơi nước, nền văn minh khác lại là năng lượng điện hay tin học. Cô" nhiên nghiên cứu càng kỹ, Càng sâu thì dấu hiệu của một nền văn minh, một xã hội văn minh càng được phát hiện, liệt kê ra nhiều dấu hiệu,
T ì h i ề u n é t đ ặ c đ i ể m t h u ô c tính. Và rồi đến lượt nó tổng ' h . hu điểm của nền văn minh ấy càng noi rõ, càng dễ mô tả, phân biệt với nền văn minh khác.
Hai quá trình phân tích tổng hợp là khác nhau nhưng nương tựa, mỗi qúa trình tiến hành được càng sâu, càng kỹ thì cái hiện thực vàn minh, cái đặc điểm bản chất của nên văn minh được xem xét càng hiểu rô, càng chính xác, có giá trị.
Cũng có thể nói rằng: trong cái khung đặc trưng cho mỗi xã hội văn minh, cho một nền văn minh thì các dấ u hiệu đặc trư n g là quan trọng. Nó là dấu hiệu gốc, dấu hiệu nền đại diện cho nền văn minh đó. Và trong lịch sử
**hân loại thì những dấu hiệu đặc trưng đại diện, đánh dấu cho một nền văn minh điển hình, thực sự không ưhiều. Cái khó là làm sao xác định được dấu hiệu đó là dấu hiệu nào, có đặc điểm bản chất gì mối được gọi là đặc trưng. Nắm được dấu hiệu đặc trưng của một nền văn minh là nắm được xương sống, cái cốt lõi của nền văn minh đó, đặc biệt là bản ch ấ t của d â u hiệu đ ặ c trư n g ổo.Một khi đã xác định được dấu hiệu đặc trưng ta có thể nắm chắc có bao nhiêu nền văn minh; Nền văn minh nào, cách gọi nào là đúng nội dung khoa học, còn nền văn minh nào là ngộ nhận hay gọi nó theo cách gọi thông thường, nói như một tác giả gần đây khi bàn về văn hóa là "góc nhìn báo chí", "cách nói báo chí" (1) . Nền văn minh nào là lớn, bao trùm, còn nền văn minh nào nhỏ, là bộ phận trong nền văn minh lớn, hay rộng hơn trong một thời đại
(1). Dĩ n h iê n tôi không h á n đổng tì n h vói cách p h â n loại này. Xom N guyền Từ Chi. Từ định nghĩa của v á n hóa. T rong văn hóa học đ ạ i
cương và cơ sờ. van hóa Việt N am . Tập bài tuy ển . NXB khoa hoc :;ã
h ộ i I N N ộ i . i 9 0 0 t r a n g 5 3 - 0 7 . .K h ù n g t h ê n o i m ộ t e a c h n g ọ i ì h ậ :
<_'/'(• n h ì n h a o i. ỉ n . N b i ì i b á o c h : r á t ! l i m v b o n , n a c s a o , Cu c h a<.
k h ô ne- ' k h a i < ' ; h t k h o a h o e n h a n h à k h o a h o n t h ư ờ n g l a n . '
văn minh. Chẳng hạn như ngày nay ta thương hay noi đến nền văn minh phương Táy, nền văn minh công nghiệp, rồi nền văn minh hậu công nghiệp. Đó là cách gọi có sức bao hàm lớn, chứa trong nó có thể những nền văn minh nhỏ do tọa độ không thòi gian, do phạm vi quốc tế, quốc gia , khu vực, dân tộc qui định.
Còn những cách gọi "văn minh màn hình", "vãn minh cao Ốc", "văn minh dùng đũa"... thì dù có thuyết minh cho hết các đặc trưng cũng không có sức bao hàm khái quát.
Bởi vì dù có những sáng tạo, độc đáo trong phát hiện, trong cách gọi song nét đặc trưng thể hiện đặc điểm, bản chất của nền văn minh lại không lớn, không sâu, không thật bao quát, không hiểu nó như thuật ngữ khoa học được.
Ta hãy trở lại chùm các dấu hiệu mà Ph.Ảngghen đã dân ra để xác định một xã hội văn minh. Như đã thấy chùm dấu hiệu này là đầy đủ để phân biệt một xã hội văn minh vối x ã hoi trưốc nó, hay đồng thời mà không có
i n h đó là xã hội mông muội, dã man. Có
thê nhận thấy rằng trong chùm này có những dấu hiệu quan trọng, đặc trưng và cũng có dấu hiệu cần đủ mà thôi. Có những dấu hiệu mà đặc điểm của nó có giá trị bao quát trưòng tồn và cũng có dấu hiệu thì thể hiện phạm vi hẹp, thời gian tồn tại không dài. Có những dấu hiệu giúp cho tiên trình phát triển tiên hóa như là công cụ, phương
tiện lại có dấu hiệu chỉ là kết quả, là cái tồn tại của một Xã hội. Ớ đây ta muôn nhấn mạnh cái độn g th á i cái độn g lực cho sự tiến hóa Ở tấ t cả các nền văn m in h là cái thúc đ ấ y qú a trìn h vă n m in h hóa xã hội. Trong cái động thái phát triển tiến hóa nà3' cũng cần chú ý phân biệt phát triển văn minh trong cái phạm trù văn minh khác vói phát triển xã hội trong phạm trù xã hội mà chúng tôi không có khả liăng đào sâu, bàn kỹ ở đây (1).
Như vậy để xác định nội d u n g k h á i n iệm văn m in h, các nển văn minh, các xã hội văn minh (đồng thòi và trong tiến trình lịch sử) cần thiết tiên hành:
1- Tìm cho ra, xác lập các dấu hiệu chung vốn có cho cái đôi tượng đó.
2- Xác định cho được dấu hiệu đặc trưng riêng quan trọng cho văn minh trong phạm rộng phổ quát và riêng, bộ phận cho đối tượng văn minh.
3- Xác định cho được cái dấu hiệu là động thái, động' lực tiến hóa, phát triển văn minh và xã hội.
(1). ơ đây trong giới hạn bàn về khái niệm văn m inh có liên hệ đến khái niệm xã hội, xã hội văn m inh trong nghĩa thông thường phiến diện mà thôi. C húng tôi cũng cô gắng tìm để hiểu sâu hơn hệ thông các dấu hiệu Ph.Ả ngghen chỉ ra, nhưng trong một sách triết học T iếng Nga xuất bản 1991 còn nói mù mờ hơn 2 tác giả N guyễn Duy Quí, Đỗ Huy. C húng tôi cũng lây nguyên dạng như vạy mà không rõ cấp hệ của các dấu h iệu đó. Sô' đánh dấu của các dấu hiệu không phải sô thứ tự.
53
4- Phân loại cho được nội bộ phạm trù văn minh và liên hệ vơí các phạm trù đôi tượng khác có quan hệ.
Khi xác định được dấu hiệu và dấu hiệu đặc trưng của văn minh rồi thì việc tổng hợp để biết rõ nền văn minh đó như thế nào cũng cần chú ý ! Một nền văn minh hay một xã hội văn minh là một tổng thể phức tạp, là một hệ thông cấu trúc. Đặc điểm của hệ thông cấu trúc này nói rõ là nhò tổng hợp tổ hợp từ các dấu hiệu, dấu hiệu đặc trưng trong một tổng hòa kết gắn, mà ỏ đó các yếu tô", các dấu hiệu, thành tô", hệ thông con liên kết đan chéo, móc xích với nhau bằng nhiều quan hệ, liên hệ chi phô"i nhau. Một hệ thôhg-cấu trúc xã hội phát triển, năng động, hoàn thiện, tiến bộ thì cái cấu trúc nội bộ nàỵ càng phức tạp tinh vi, càng bền chặt nhưng năng động và có sự vận hành hoạt động hiệu lực, kết quả cao. Phát hiện cho ra, điều hành cho được một hệ thông cấu trúc như vậy trong trạng thái động, trạng thái hoạt động và phát triển không ngừng không phả; là chuyện dễ dàng. Điều đáng chú ý
’ 1 / V)hg cấu trúc xã hội càng văn minh lại càng phức tạp; Vì hơn bất cứ hệ thông cấu trúc xã hội khác, các yếu tô" các dấu hiệu của nó hoạt động hiệu lực Cao; Nó vận hành, sinh thành, tiến hóa, tiến bộ, phát triển không ngừng với tô"c độ nhanh nữa.
Trong khi đi tìm lời giải cho ý tưỏng về tổng hợp các dấu hiệu của khái niệm văn minh chúng tôi bắt gặp hai
công trình của người Pháp xuất bản đồng thời vào một năm-năm 1967 (tài liệu hơi cũ so với nay) có đề cập liên quan.
Xin dẫn ra vắn tắt sau đây:
Tác giả H-Mendras trang "những yếu tô" xã hội học " (1) cho rằng: các dấu hiệu đặc trưng gồm có: 1, Các qui tắc ứng xử. 2, Các tín ngưỡng. 3, Các kỹ thuật vật chất và trí tuệ. (Chú ý việc đánh dấu số là do chúng tôi LQT). Những dâu hiệu trong các mặt đó đựoc coi là tập hợp, "giả định là gắn bó chặt chẽ "vối nhau và chúng đặc trưng "cho một tập hợp xã hội". Còn trong công trình khác thì lại cho các dấu hiệu là "các hiện tượng xã hội (tôn giáo, đạo đức, thẩm mỹ, khoa học, kỹ thuật)". Chúng là "tập hợp" chung cho " "một xã .hội lớn hoặc.một tập hợp các xã hội" (2). cần nói thẽm rằng theo hình thức này trưốc đó một phần tư thế kỷ từ năm 1921 nhà Ngôn ngữ học dân tộc học Ed.Sapir cũng đã làm. Ông xác định các dấu hiệu gồm có:
các thái độ, các thế giới quan và nét văn minh "đặc thù", chúng là tập hợp trao cho một dân tộc cụ thể vị trí "riêng biệt" của nú trong V ĩ trụ. Chỳng tụi nhấn mạnh "nột văn minh đặc thù "và "trao cho một dân tộc cụ thể vị trí
(1 ).H.Mendras. Eléments de sociologie. Paris-Colin-Collection u , 1967.
(2). Xem Petit Robert (Le), Paris, Société du Nouveau Littré, 1967.
Dân theo R..Galisson, D.Coste 1976 sách đã dãn trước.
55
"riêng biệt" và nghi rằng đây không còn là giới hạn của văn minh mà bưỏc qua "vườn cấm" của vản hóa (1).
Cũng ở hệ thông tương tự như vậy là thuộc về văn hóa với hệ thống tiềm ẩn và hiển hiện "của những hành vi đã học được và chuyển tiếp bằng những phù hiệu... trong đó có việc củng cô' chúng bằng những giả tượng nhằm hình thành nên cái dấu ấn "khu biệt" cho các nhóm người".
Cách hiểu của tác giả CL. Klukholm mà chúng ta đã nhắc đến ở chương 1 (2) và sẽ trỏ lại khi bàn về vản hóa.
T h iế t tưởng đến đây cũng tạm đủ sự p h â n giới và d ẫ n liệu để tiế n h à n h xác đ ịn h dấu hiệu đặc trư n g v ă n m inh và p h â n loại các thực th ể v ăn m inh.