Như các chương trưốc đã trình bày, quan niệm của chúng tôi xem xét về văn hóa, văn minh, bản sắc văn hóa là quan điểm động, quan điểm coi trọng quá trình hình thành, phát triển, tác động và chuyển hóa vào thực tiễn sống động của xã hội. Cái nội dụng động thể hiện ỏ nhiều mặt, nhiều cạnh khía từ trong bản chất, trong sự hình thành, tọn tại, phát triển, trong sự hoàn thành chức năng và sự vận hành của chúng. Trong đó có hai thuộc tính quan trọng nhất là ' Sự sáng tạo có mặt trong mọi hoạt động và các động thái phát trịển của chúng.
Nội dung, thuộc tính của mỗi thực thể: Văn minh, Văn hóa và bản sắc văn hóa bao gồm một phức thể, một hệ thông các nội dung, bản chất các yếu tố tạo thành kết gắn bằng cấu trúc chặt chẽ, ổn định tương đôĩ trong tồn tại, song đồng thời cũng luôn luôn vận động, chuyển hóa,
173
phát triền khống ngừng trong thời gian. Trong phạm vi thuộc tính của mỗi hiện tượng, mỗi thực thể trừu tượng bao gồm sô" lượng các thành tố, các bản chất và các quan hệ, tôn ty liên kết cấu tạo nên; nói cách khác mỗi thực thể là một hệ thống cấu trích các dấu hiệu thuộc tính và quan hệ tạo thành chúng.
Tùy thuộc vào quan niệm của nhà nghiên cứu và sự tồn tại hiện thực của thực thể xem xét (văn minh văn hóa, bản sắc văn hóa nói chung và một nền văn hóa, văn minh cụ thể, phạm vi xác định) mà sô" lượng các thuộc tính, các yếu tô", các hằng sô" và biến sô" nhiều ít khác nhau, tính chất khác nhau; đồng thòi quan hệ liên kết cũng khác nhau, làm thành hệ thông cấu trúc không như nhau.
Chính điều đó thể hiện Các quan niệm khác nhau về văn hóa, bản sắc văn hóa, văn minh cũng như sự nhận thức nông sâu đúng đắn hay sai lầm về hiện thực văn hóa, bản
.MiT. no '1 - V bình diện khái quát và sự thê hiện cụ thể, hiện thực của chúng. Nếu nói rằng các thực thể văn minh, văn hóa, bản sắc văn hóa là những hệ thông cấu trúc hệ thống cấu trúc giá trị tạo thành từ các dấu hiệu, thuộc tính và quan hệ, tôn ty tổ hợp nên thì đó không phải là một hệ thông - cấu trúc cơ giới, cứng nhắc mà là hệ thông cấu trúc từ các thuộc tính và quan hệ trừu tượng, thuộc về giá trị được hình thành một cách biện chứng lịch *sử bởi hoạt động sáng tạo, tích hợp giá trị của
các cá nhân và cộng đồng xác định, trong thời gian và không gian xác định; Nói chính xác hơn là trong những điều kiện tự nhiên và xã hội - lịch sử xác định. Hệ thông cấu trúc này là một hệ thống cấu trúc động mỏ nó có cốt lõi bản chất của nó và không ngừng biến động, phát triển, chuyển hóa, tiếp nhận thêm những thuộc tính, yếu tô" mới;
luôn luôn có quá trình chuyển đổi, tích hợp, tiếp biến các giá trị mới.
Như vậy theo cách hiểu của chúng tôi văn hóa phân biệt vối văn minh mặc dầu có chỗ giốhg nhau; bản sắc văn hóa là cốt lõi, tinh tuý, dấu ấn đậm nét của văn hóa; bản sắc văn hóa thuộc về văn hóa xác định, v ề mặt bản chất thì văn hóa, văn minh, bản sắc văn hóa là những thực thể trừu tượng, là hệ thống - cấu trúc giá trị mà ta có thể phân tích xác lập được một cách cụ thể, bằng thao tác với phương pháp khoa học thích hợp và phương pháp luận đúng đắn, nhất quán. Đi vào chi tiết của các dấu hiệu thì dấu hiệu của văn hóa và bản sắc văn hóa đồng chất hơn (hay nói chính xác là cận đồng chất hơn) trong so sánh với dấu hiệu chất của văn minh, v ề mặt cấu tạo thì chúng đồng hình về cấu tạo hay đẳng hình tức đẳng cấu đồng hình (Isomorphism).
Đó là vì chúng đều được cấu tạo thành một hệ thống cấu trúc, bao gồm các dấu hiệu, thành tô' đặc trưng, liên kết bằnlg các quan hệ, liên hệ; nằm trong trạng thái ổn
175
định tương đối và luôn biến đổi phát triển không ngừng.
Giữa van hóa và văn minh chúng cũng còn giống nhau ở một điểm nữa là : có sự đồng hình ở Iđại hình tồn tại và cơ chế vận hành, v ề đại thể người ta cũng có thể chia văn minh thành văn minh vật chất, văn minh tinh thần.
Người ta cũng xác lập được bản sắc văn minh bao hàm trong đặc điểm như bản sắc văn hóa. Ta cũng có thể nói đến lốỉ sống văn minh, gia đình văn minh, phong cách văn minh, v ề cơ chế vận hành cũng được thể hiện,lan tỏa đồng hình với cơ chế vận hành vản hóa như tác động định chuẩn, thông tin, tác động trực tiếp, gián tiếp. Những điều vừa dẫn ra trên cho thấy: Vản hóa, văn minh, bản sắc văn hóa có những phần giống nhau rõ nét có cái chung giữa chúng.
Như trong chương trước khi hình dung một cách hình ảnh về quan hệ văn hóa với bản sắc văn hóa chúng tôi đã '1: í \ ^ ai rr ong khối cầu đó từ cội nguồn gốc rễ là tâm và các vòng sáng rực rõ lấp lánh bản sắc văn hóa văn minh dân tộc hoà quyện, phát sáng từ các tầng, các lớp văn hóa làm cho quả cầu lớn dần cùng vối sự sáng tạo, tích luỹ, tích hợp hoạt động liên tục, trong sự trường tồn, phát triển của mỗi dân tộc và nền văn hóa tương ứng.
Phát hiện ra các vòng sáng bản sắc văn hóa không dễ;
thâm nhập vào tâm, mà có thể nói là tâm lữa bản sắc dân tộc cội nguồn dân tộc lại càng khó hơn bởi bao lốp bụi thòi
gian hàng vạn, hàng vạn năm lịch sử sinh tồn dân tộc trải qua. Song chính tâm lữa ấy là năng lượng vô song bền bỉ hun đúc bản sắc dân tộc, văn hóa dân tộc và đất nước tạo dấu ấn bản sắc riêng không thể mất đi, hòa trộn, tan biến trong hành trinh dân tộc và đất nước từ quá khứ đến tương lai rực rờ nhưng cũng đầy thử thách, biến động trong cộng đồng nhân loại. Ta có thể hình dung hai khối cầu văn hóa vản minh với vòng sáng bản sắc cùng chủ thể sáng tạo, có phần trùng hợp nhau và phân biệt như sau:
Tâm và vòng sáng bản sắc
Vậy thì những cái gì làm cho chúng phân nhiệt ? Dưới đây chúng ta sẽ lần lượt xem xét các mặt khác nhau giữa chúng.
2 Tổng hợp nét văn m inh khác văn hóa, chức năng của văn m inh.
Như trong mục §3 chương 3 (các dấu hiệu đặc trưng
177
của văn hóa) chúng tôi đã chỉ ra những dấu hiệu phân biệt những lưỡng phân văn hóa / văn minh. Tiếp theo phần đó §4 chương 3 chúng tôi cũng đã phân tích 6 hằng sô văn hóa. Ở phần này chúng tôi sẽ tổng hợp những thuộc tính riêng của văn minh (phân biệt với văn hóa) và chỉ ra các chức năng của văn minh.
Nếu nói văn hóa có hằng sô" của nó thì văn minh cũng có hằng số của văn minh. Các hằng số này có nội dung,hoặc đặc điểm nội dung riêng khác nhau khi chúng cùng song hành những bình diện tương ứng. Chính sự phân lập mỗi dấu hiệu trong thế đồng nhất bình diện này càng cho chúng ta thấy rõ cái chung và cái riêng giữa các hằng số hai phạm trù đang xét.
Ta hãy nhớ lại hằng sô thứ nhất của văn hóa mà chúng tôi đã nói đến là hàm lương nhản văn. Đôi với văn niinh thì hằng số thứ nhất tương hợp là hàm lượng tiến
! V 1 ; A y .n hóa, phân cực phân biệt với tự nhiên (culture - nature). Còn văn minh phân cực phân biệt với dã man, man rỢ; xã hội văn minh - xã hội dã man, man rợ, mông muội (civilization-barbarian). Phạm trù văn minh nội dung văn minh chỉ xuất hiện cùng với những tiêu chí xuất hiện nhà nước, phân công lao động trí óc - chân tay và nhiều tiêu chí khác (9 tiêu chê của Ảngghen) thuộc vào thòi đại văn minh phân biệt thời đại dã man, man rợ. Xã hội càng phát triển, chuyển qua các
hình thái văn minh khác nhau, các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau thì trình độ văn minh cũng tương hợp. Nói chính xác hơn theo quan niệm chủ nghĩa Mác - Lênin sơ sở vật chất kỹ thuật phát triển, những tiền đề vật chất xã hội thay đổi, nghĩa là lực lượng sản xuất thay đổi thì quan hệ sản xuất xã hội cũng phải thay đổi theo cho phù hợp.
Mà nói cơ sở vật chất, nói đến lực lượng sản xuất phát triển là nói đến thành tựu của hàm lượng văn minh, nói đến kỹ thuật, khoa học, công nghệ, nói đến trình độ tiến hóa, tiến bộ của con người trong làm chủ tự nhiên để làm ra của cải nhiều hơn phục vụ cho đời sống coủ người. Cái hàm lượng tiến hóa, tiến bộ này vừa thể hiện trí năng của con người phát triển một bước, vừa thể hiện hiệu năng của con người trong chế ngự, khai thác, làm chủ, tức cũng là sự tiến hoá phát triển, tiến bộ, và sự tiến hóa tiến bộ không ngừng nghỉ qua các thời đại cho nên hàm lượng tiến hóa cũng tăng tiến qua các thời đại văn minh khác nhau.
Hằng số thứ hai của văn hóa là định hướng giá trị thì xét về bản chất hằng sô thứ hai của văn minh cũng là định hướng giá trị; Bởi vì văn hóa, văn minh đều là tích hợp giá trị hoạt động sáng tạo của con người.
Nhưng có điều rằng sự khác nhau trong hằng sô' này của văn hóa và văn minh là định hướng giá trị theo hướng nào, mục tiêu tối thương nào? Có thể nói đôì vối văn hóa
179
là những giá trị nhân vãn, "cái thiện" "cái mỹ" được chú ý nhiều hơn. Đó là nhân cách, sự hoàn thiện nhân cách con người, đó là xã hội hòa hợp, công bằng nhân đạo. Tóm lại là những quan hệ nhân sinh, xã hội; phạm trù của cái Chân, cái Thiện, cái Mỹ. Còn đối với định hưóng giá trị văn mình là giá trị kỹ thuật, khoa học. Đó là những phát hiện mới mẻ, hiệu lực và mục tiêu đạt đến là tiên tiến, hiện đại - Tiến tiến hiện đại trong trình độ mà nển văn minh có được vối cái mà nhân loại đã đạt đến hướng tới.
Định hướng giá trị của văn minh như vậy tập trung nhiều vào "cái Chân", khám phá phát hiện chân lý khách quan và chú ý nhiều đến mổỉ quan hệ con người với tự nhiên, khám phá, chinh phục, làm chủ tự nhiên và tổ chức xã hội loài người. Tiêu chuẩn đánh giá văn hóa là bản sắc, đặc sắc; phong phú hay nghèo nàn; giàu sắc thái hay đơn điệu; đượm tình người hav lạnh lùng khô khan; Còn tiêu
; nb Ịi\{' "ih ]r. tiên tiến hiện đại hay lạc hậu, chậm phát triển; đã tiến hóa văn minh hay man rợ mông muội. Nội dung tiêu chuẩn đánh giá khác nhau cũng có nghĩa là định hướng nội dung giá trị khác nhau (Trong ý nghĩa này khi Đảng ta yêu cầu xây dựng nền văn hóa tiên tiên, đậm đà bản sắc dân tộc" là bao hàm cả nội dung văn minh trong văn hóa chúng ta quen dùng). Cũng cần nhân mạnh rằng định hướng giá trị khoa học, kỹ thuật, tiên tiến, hiện đại bao gồm cả khoa học xã hội, cả
kỹ thuật, quy luật quản lý điều hành xã hội phát triển, ưu- việt. Như vậy cũng có nghĩa bao hàm cả hình thái kinh tê xã hội cao hơn hình thái kinh tế xã hội hiện hành. Đó là xá hội xã hội chủ nghĩa. Và công sản chủ nghĩa mà lý tưởng loài người đã chỉ ra và chúng ta đang kiên trì hướng tới.
Hằng sô" thứ ba liên quan đến thuộc tính chung của văn hóa và văn minh là nhận thức. Nói đến nhận thức là nói đến hiểu biết, tri thức, học vấn, là trí tuệ , chất xám của con người. Song nét riêng của hằng sô' này ở văn minh không phải là kiến thức khoa học tự nhiên và xã hội chung chung, không dừng ỏ thế giối quan, nhân sinh quan và phương pháp luận khoa học hay tri thức nền mà được cụ thể hóa, thực tiễn hóa ở khả năng làm chủ kỹ thuật, công nghệ. Trong xã hội văn minh, đặc biệt là thuộc về "nền văn minh kỹ thuật"hiện đại thì khả năng chế tác các loại công cụ phục vụ cho mọi mặt sản xuâ't và đời sống là rất cao, phức tạp mà một nền "văn minh gổc tự nhiên"
không thể có. Bao nhiêu là quy định, bao nhiêu máy móc thiết bị, tính năng và tác dụng của chúng vô cùng tinh vi, phức tạp và đầy hiệu lực. Nếu không nắm được, không làm chủ được những sản phẩm, những thành quả văn minh này thì trỏ thành "người mù văn minh", thậm chí nguy hại nêu vì dốt mà sử dụng sai. Đơn giản quanh ta là máy móc thiết bị thường dùng, rồi vi tính, các hệ vi xử lý,
181
các hệ thông tự động, điều khiển từ xa... và bao nhiêu, bao nhiêu nữa. Đó là thời đại ngày nay. Các thòi đại trước, các nấc thang sau nữa của văn minh. Quả là vô bờ. Con người làm chủ kiến thức, làm chủ kỹ thuật, công nghệ và kỹ thuật công nghệ thể hiện khả năng chinh phục của con người là hằng số quan trọng của thòi đại văn minh, xã hội văn minh và của bản thân thực thể văn minh.
Hằng số thứ tư là sáng tạo. Sáng tạo là thuộc tính vôh có, sông còn của văn hóa, vănminh. Song đối với văn minh không chỉ là hoạt động sáng tạo thông thường, cải tạo, tiếp biến mà là phát minh, phát kiêh khám phá bản chất của thiên nhiên và xả hội đ ể điều khiển chế ngự nó. Nếu chỉ áp dụng cải tạo tiếp biến thì phải là hệ thông đạt trình độ cao, tính luyện như Nhật Bản đã áp dụng trong mọi mặt đòi sổng để tạo ra một nền văn minh Nhật Bản ngày nay. Phải nói vằng vồ inạt nào đó sự sáng tạo trong
ĩ ¿ I _ chất sụng cũn; Và khụng ớt
trường hợp sự sáng tạo đó là khám phá, phát hiện sâu bản chất, nhưng chủ yếu là ở thế giối con người, xã hội loài người. Phát minh, phát kiến khám phá văn minh chủ yếu hướng vào thế giới tự nhiên, vô tri vô giác, là các chân lý khách quan của sự tồn tại vật chất. Ví dụ những khám phá trong vật lý, hóa học, sinh học, thành tựu chinh phục vũ trụ, chế tạo vật liệu mới, các hạt mới trong cấu tạo vật chất, của hệ thiên hà vô cùng vô tận.Những giải
thưởng Nôben khoa học thường dành cho những khám phá này, những phát hiện thuộc hằng sc> này của vản minh. Đó là những khám phá, thành tựu có thể kiểm tra, đánh giá được ngay bằng thực nghiệm, bằng phương pháp khoa học chính xác và thường có những hệ luận vô cùng quan trọng, to lớn đôi với sự sổng toàn nhân loại, trong đó cần kể cả khám phá hình thức tổ chức phát triển xã hội mà vì tầm vóc và sự thể hiện phức tạp của nó phải qua lịch sử kiểm nghiệm mới thấy hết được.
Hằng sô" thứ 5 của văn minh tương ứng với hằng sô"
giao tiếp của văn hóa là sức lan tỏa, tính nhân loại, tính ph ổ quát của văn minh. Những giá trị lớn của văn hóa cũng có tính quốc tế, cũng eó tính nhân loại nhưng trước hết là tính dân tộc, bản sắc dân tộc xác định, cộng đồng xác định . Những thành tựu văn minh có sức lan tỏa thường lớn hơn, đặc biệt những thành tựu văn minh tự nhiên bản thân nó không có tính phân tầng xã hội, thuộc tính giai cấp. Nó là công cụ, vũ khí chung của toàn nhân loại. Ai cũng có thể sử dụng chúng nhằm mục đích khác nhau của mình. Nêu xét mối tương quan sô" lượng với tần sô" lan tỏa, sử dụng không nhiều, nhưng phạm vi sử dụng vô cùng lớn. Một phát minh công cụ, một khám phá bí ẩn của vật chất hầu như ai có khả năng đều sử dụng.
Nó không giối hạn một ai, cũng không biên giới nào ngăn cản được. Nó là tài sản chung của nhân loại.
183
Hằng sô' cuối cùng thuộc về bản chất văn minh, đặc biệt là trong thời đại ngày nay, thời đại mà nền văn minh hiện đại đã đạt đến giới hạn, đã có mặt, lĩnh vực vượt qua ngưỡng cửa sử dụng thành tựu văn minh vì văn minh tiên bộ để bước vào lãnh địa của phản văn minh, thì cần nhấn mạnh quá trình nhân văn hóa, nhân bản hóa nền văn minh. Những thảm hoạ về ô nhiễm môi trường, về nguy cơ huỷ diệt đã làm cho nhân loại phải "gióng lên tiếng chuông cảnh tỉnh cho thế kỷ 21" (1), đã kêu g ọ i, xây dựng một nền văn minh gôc người(2 )một chủ nghĩa nhân vản mới thực sự . Hơn bâ't cứ lúc nào thời đại ngày nay các nước, đặc biệt là các nước chậm phát triển phải được văn minh hoá, phải bước nhanh vào nền văn minh hiện đại nhưng đồng thời nhân loại và nền văn minh hiện đại cũng phải nhân văn hóa nền văn minh của mình. Hai quá trình như là song song như là đồng thời và hoạt động
r _ _ , ; ũ CU; í o;>: n u i í ò i r / ) t h ỏ tồn tại, phát triển lâu bền, nai hòa, da dạng; Tránh được nguy cơ hủy diệt. Và chính điều này càng làm tăng thêm mối quan hệ, gắn bó, tương tác giữa văn hóa vàn minh, cần đưa nhân tô' văn hóa, hàm lượng nhân văn vào nền văn minh hiện đại.
Như vậy các hằng sô' văn minh: 1/ Hàm lượng tiến
1,2. Xem các tác phẩm đã dẫn ở phần trước.