H ằng số văn hóa , thuộc tính của văn hóa

Một phần của tài liệu Văn hóa văn minh yếu tố văn hóa truyền thống hàn (Trang 101 - 108)

biệt hoặc chuyển hóa thành cái khác; Trong phân biệt đổi lập vối phản văn hóa)

trong giá trị văn hóa là hàm lượng nhân văn. Giá trị nhân văn, chủ nghĩa nhân văn như đã hình thành và tồn tại là giá trị coi trọng sự sáng tạo, phát triển con người, vì con người. Nhân văn đi liền vối nhân đạo thể hiện sự yêu thương quí trọng, bảo vệ con người. Truyền thông lịch sử dân tộc ta là bằng chứng cho chủ nghĩa nhân văn, nhân đạo, đạo lý làm người của dân

tộc Việt Nam. Lý Thường Kiệt đã ra "bản Tuyên ngôn độ lập" đầu tiên khẳng định sự tồn tại xứng đáng, bình đẳng: Nam Quôc Sơn hà nam đế cư - Đất nước người Nam thì người Nam ở người Nam làm chủ. Trần Hưng Đạo đã

"Ngày thì quân ăn đêm thì không ngủ" vi lo cho thần dân trăm họ. Đến Nguyễn Trãi thì "Lấy đại nghĩa thắng hung tàn , lấy chí nhân để thay cường bạo...". Và thòi đại Hồ Chí Minh "Khống có gì quý hơn độc lập tự do". Nói văn hóa theo quan niệm xưa là từ chữ "văn". Nhưng cái văn ở cõi người là của con người, do con người tạo ra. Vì vậy văn là bởi con người và vi con người, văn là để văn hóa thiên hạ, nhân văn thiên hạ.

Hằng sô" nhân văn thể hiện xã hội khẳng định chủ thể mọi sáng tạo là con người, mục đích của mọi hoạt động, mọi chủ trương, chính sách, luật lệ là vì con người làm cho con người ngày càng người hơn, tiến bộ phát triển hơn. Đôì vối từng cá nhân con người là phải rèn luyện,phải có nhân cách, biết àn, biết ỏ biết đối nhân xử thế, tiến lên cao hơn phải là thức giả (người có học vấn, có tri thức rộng) rồi đến nhân tài, nhà hoạt động văn hóa, danh nhân văn hóa. Làm sao để như văn hào Đôxtoiepxki nói: "Tìm được con người trong con người" và một ai đó nữa (mà tôi không nhớ tên) là: làm sao cho con người ngày một người hơn. Phải xây dựng một chủ nghĩa nhân văn

103

mới cao hơn, đầy đủ hơn (1) Chủ nghĩa nhân văn chân chính xa lạ vối "tệ sùng bái cá nhân". Những khẳng định sáng giá thiên tài cá nhân những anh hùng kiệt xuất, tinh hoa của cộng đồng'xã hội, thời đại khác với tô hồng, thổi phồng mà giá trị rỗng ở một "vị" nào đó.

2) Hẳng sô" văn hóa thứ hai là định hưỏng giá trị. Con người sông, hoạt động xét cho cùng đều có mục đích, có ý chí. đều hướng về những lợi ích nhất định. Giá trị văn hóa đặt ra là nhằm những mục đích gì và thể hiện như thế nào? Tot, xấu, cao - thấp, tiến bộ - lạc hậu, sang - hèn...

Trong tồn tại xã hội rộng lớn, phức tạp, đặc biệt ngày nay trong cơ chế thị truòng xã hội tự do, có rất nhiều lợi ích, nhiều kiểu loại, mức độ khác nhau. Rồi trong một xã hội, trong đòi sông của một con người, một cộng đồng tuỳ theo hoàn cảnh lịch sử cụ thế mà cỏ những mục đích lợi ích khác nhau. Nói đến hàm lượng văn hóa là nói đến sự xác định có ý thức, sự cân nhắc, phân biệt, lựa chọn, tức là I1;- ^ - ì i i ũ i i g :-ia trị nào trong đó. Chẳng hạn

c a c nha nghiên cửu khi xác định nhu cầu về con người đã

chỉ ra hàng loạt như sau: Nhu cầu sinh tồn (ăn, ỏ, mặc...) nhu cầu an toàn (bình yên, ổn định) nhu cầu giao tiếp nhu cầu được thừa nhận (trong cộng đồng, xã hội) nhu

(1). Xem thêm. Nhân cách văn hóa trong bảng giá trị Việt Nam. NXB KHXH Hà Nội 1993. Lê Quang Thiêm và các tác giả.

cầu vê sự tự trọng, nhu cầu vê sự tự bộc lộ, biểu hiện v.v...

Những nhu cẩu cao là thể hiện dục vọng, khát vọng,hoài bảo. lý tưởng của những con người, cộng dồng xã hội: Lợi ích con người và xã hội cũng có nhiều loại, nhiều mặt, nhiều phẩm chất: Lợi ích kinh tế. xã hội, chính trị văn hóa; Lợi ích chung - riêng, cộng đồng - cá nhân, toàn bộ - bộ phận, lâu dài - trước mắt vv...

Định hướng giá trị đôi vối một cộng đồng quan trọng hơn. Nó như là chọn hướng lý tưỏng, hoạch định chiến lược, lựa chọn chế độ, hình thái kinh tế - xã hội - văn hóa- chính trị cho sự phát triển trong suốt thời kỳ của lịch sử.

rkn'g sự định hướng này đòi hỏi một bản lĩnh, sự sáng suốt, sáng tạo khoa học về nhân sinh và vũ trụ cao, nói như cách nói thông thường ngày nay là có một thế giới quan, nhân sinh quan, một phương pháp luận biện chứng và lịch sử trong nhìn nhận, lựa chọn, đánh giá. Không phải ngẫu nhiên, hời hợt bao nhiêu năm bôn ba hải ngoại, sông với bao xã hội phồn hoa đô hội mà Bác Hồ chọn con đường cứu nước, vì độc lập tự do cho dân tộc, vì ấm no hạnh phúc cho đồng bào; Và với mong ước giản dị,

"một ham muôn đôn tột bậc" của Người là làm sao dân ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. Sự chọn lựa định hướng đó quí hoá biết bao, mang giá trị nhân văn cao cả biêt bao! Ngày nay nước ta hoàn toàn độc lập thông nhất, chúng ta đang đôi mới phát triên theo

1 0 5

định hướng xã hội chủ nghĩa. Lý tưởng mà Bác Hồ đã chọn mãi mãi dẫn đường chúng ta đi.

Khi nói đến sự định hướng, sự lựa chọn tức cũng có nghĩa là cần sự cân nhắc, suy xét các giá trị mục tiêu cụ thể, trong hoàn cảnh cụ thể với những quy mô và mức độ nhất định. Cuộc sông đa dạng vô vàn và vàng thau thường lẵn lộn. Khen cho ai "Con mắt tinh đời" để chọn đúng trong vô vàn hỗn tạp đó. Văn hoá và cuộc sống có hệ giá trị phổ quát, hướng vào đó thì trăm phần trăm không sai đó là giá trị phổ quát vĩnh hằng: Chân - Thiện - Mỹ.

Đó vừa là lý tưỏng cuộc sống xã hội vừa là lý tưởng thẩm mỹ văn hóa.

Hằng sô" định hướng giá trị Chân - Thiện - Mỹ không chỉ giới hạn trong văn hóa, nghệ thuật mà cần fahổ biến ra trong cuộc sổng của mỗi nhân cách, mỗi cộng đồng xã hội

(1).

3) Hằn<^ 9ố rnn tvị vủn húa thứ 3 là nhận thức. Yếu tụ"

riet yếu và là nội dung cấu thành của bất kỳ hành vi nào của con ngưòi để tồn tại, phát trien trong các mô"i quan hệ tương tác với xã hội, tự nhiên.

Phải nói rằng nhận thức có được chỉ ở con người có trí không (Homo Sapiens). Một dấu hiệu quan trọng, có ý

(1). N Xem thêm Chân - Thiện - Mỹ - Sự thông nhất và đa dạng - Sách đã dẫn

ttghĩa văn hóa và phát triển của con người từ thời thái cổ mà được nhà nhân học - ngôn ngữ học danh tiếng Lévi- Straus's nhấn mạnh là sự phân biệt sông - chín. Con ttgưòi chuyển từ ăn thịt sống tự nhiên qua việc phát hiện ra lửa nướng, rồi nấu chín để ăn là một sáng tạo kỳ diệu thúc đẩy sự tiến hoá người thái cổ. Thực tiễn hoạt động để tồn tại của bản thân, cộng đồng đòi hỏi con người phải khôn lên, phải có nhận thức, rồi thu thập kiến thức, hiểu biêt để thành kho tri thức, kinh nghiệm phục vụ sự sống hoạt động, phát triển. Quá trình phát triển nhận thức từ cảm giác, tri giác đến biểu tượng, khái niệm, phạm trù hóa, qui luật hóa là một chuỗi dài của sự phát triển nhận thức, tri thức về cuộc sông, về khoa học, công nghệ, tư duy.

Xã hội càng phát triển, đặc biệt là ngày nay, thời đại của văn minh trí tuệ, thòi đại của bùng nổ thông tin, thời đại mà mỗi phút, mỗi dây lại có một sáng kiến phát minh trên trái đất thì "tri thức con người quả là "đại dương mênh mông vô bến bờ". Cái khái niệm "Quyển trí tuệ"

(noosplière) mà nhà khoa học Nga lỗi lạc Vernadski đã từng dự đoán - một trạng thái mới của hoạt động sáng tạo vô cùng mạnh mẽ, phong phú, bạo liệt của con người đang từng bước được chắp cánh trỏ thành hiện thực.

Không có hiêu biêt, không có nhận thức, trí thưc khoa học được giáo dục, tích lũy về tự nhiên, xã hội, con người, về

107

cách ăn ở, ứng xử... thi cũng không có văn hóa - Chính cái nội đung này mà trước nay trong cách hiểu văn hóa hẹp, không toàn diện thường hay dùng tiêu chuẩn học vấn để nói lên trình độ văn hóa.

Cũng phải nói rằng nhận thức, tri thức thì đổi mới không ngừng. Mỗi người trong một thời gian nhất định thu nhận được ỏ một phạm vi xác định, một trường học nhất định; quá trình học rồi tự học là không ngừng nghỉ.

Và ngày nay do nhu cầu hòa nhập, phát triển ta phải

"nhận thức lại", "đào tạo lại " cũng là hiển nhiên để tiến lên. Học ở cuộc đòi, học nhiều ngành nghề, lĩnh vực cũng là bình thường trong cuộc sống rộng mở, đổi mới.

Yêu cầu nhận thức và chân lý khoa học là khách quan.

Đặc điểm nhận thức khoa học là duy lý tư duy lý luận. Điều này không mâu thuẫn với tư duy hình tượng, tư duy sáng tạo. Người ta đã chứng minh rằng chúng

i ung hỗ trợ nhau trong quá trình

nhận thức của con người đạt đến chân lý khách quan.

Hiểu như vậy chúng ta càng thấm thìa vị trí của giáo dục đào tạo, của công việc nghiên cứu khoa học kỹ thuật, công nghệ. "Nâng cao dân trí đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài" xây dựng tiềm lực nhân văn là công việc cấp bách cũng là sứ mệnh lịch sử thường xuyên của ngành giáo dục

đào tạo cũng như của mỗi gia đình, xã hội văn hóa.

Một phần của tài liệu Văn hóa văn minh yếu tố văn hóa truyền thống hàn (Trang 101 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(394 trang)