Để có cơ sỏ tiến hành đôi sánh với khái niệm văn minh chúng ta hãy áp dụng thao tác và phương pháp phân tích như đã tiến hành đổì với văn minh. Công việc là tháo gõ các dấu hiệu, thể hiện cái hiện thực văn hóa và nội dung khái niệm đánh dấu, biểu thị hiện thực đó. Qui trình dồng nhất khác biệt các mặt của hiện thực văn hóa - văn minh, khái niệm văn hóa - văn minh. Công việc tháo gõ các dấu hiệu thể hiện cái hiện thực văn hóa - văn minh, khái niệm văn hóa - văn minh và các dấu hiệu thuộc tính về chúng được phân tích ra luôn luôn tiến hành song song. Có đồng nhất loại đối tượng, bình diện
(5 ). Federico Mayor. Thập kỷ văn hóa thế giối (1988-1997) 91
phân tích mặt này mói tìm được nét khác, khu biệt giữa chúng. Hai quá trình ngược nhau mà đồng thời tồn tại kép từ phạm vi hẹp đến phạm vi rộng giúp ta xác định đúng dấu hiệu. Ta bắt đầu từ cách dùng các thuật ngữ và tô hợp - thuật ngữ thông dụng, ở phạm vi văn hóa ta cũng bắt gặp các tổ hợp song hành như với thuật ngữ văn minh. Phổ biến ta thường gặp văn hóa Việt Nam, văn hóa Pháp, văn hoá Nga..., văn hóa đá cũ, văn hóa đá mói, văn hóa đồ đồng, vàn hóa đồ sắt, văn hóa Sa huỳnh, văn hóa Óc eo, Văn hóa Đông Sơn , Văn hóa Mường, văn hóa Tày - Nùng vv... ơ loạt này, từ văn hóa là danh từ và bộ phận sau làm vai trò định ngữ là tên nước, tên dân tộc, quốc gia, địa phương, vùng miền ... Và tất cả một sô" vật chất, công cụ. Như ở phần văn minh đã phân biệt rằng: đối với trường hợp tên công cụ, vật chất thì có khác nhau. Trường hợp dùng văn hóa đá là phổ biến; Trương hợp liên quân với vật chất (đồng, đồ sắt) và cả địa danh lịch sử quá khứ (Sa huỳnh, Óc eo, Bàu tró, Đông Sơn, Hạ Long (văn hóa Hạ Long) Hoa Lôc (văn hóa Hoa Lộc)... (cách gọi của klmo en họr^ M) thì có tính lưỡng đao: Vừa bao hàm nghĩa văn hóa ỏ địa phương đó - nếu nhấn mạnh mặt đời sống tinh thần, tài nghệ tinh xảo, trình độ phát triển trong đó, vừa bao hàm nghĩa vănminh khi nói về
(1 ). Xem cách dùng các thuật ngữ này trong bài Giao lưu vàn hóa ở người Việt cổ. GS Hà Văn Tấn. Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật Hà Nội 1981.
công cụ vật chất, vổ việc chuyển giai đoạn lịch sử tiến hóa.
Có điểu nổi rõ nhất là: Nếu như trong vãn minh ở tố hợp này định ngữ chủ yếu chỉ vật chất, công cụ thì ở văn hóa chủ yêu là chỉ tên các địa phương, tộc người, vùng miền, quôc gia, dân tộc,... Trong hệ thuật ngữ ta cũng bắt gặp cách dùng: đời sông vãn hóa, trình độ văn hóa, bộ. văn hóa, ngành ván hóa v.v... thì vãn hóa là định ngữ, nó chỉ đóng vai trò xác. định thuộc tính của các sự vật được xác định: đòi sông, trình độ, ngành, bộ,... nên cái nội dung định danh thực thể ở chúng mò nhạt. Vậy là ta chú ý ở loạt thứ nhất: định danh và loại tổ hợp có thuộc tính đó, vì nó bao gồm dấu hiệu khu biệt khái niệm.
Bây giò ta tìm các dấu hiệu cụ thể của khái niệm văn hỏa biểu thị hiện thực văn hóa mà các nhà khoa học phát hiện, quan niệm. Trong định nghĩa đầu tiên về văn hóa mà Taylor đưa ra: "Văn hóa, hiểu theo nghĩa rộng nhất của nó, là toàn bộ phức thể bao gồm hiểu biết tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp phong tục và những khả năng và tệp quán khác mà con người có được với tư cách là một thành viên của xã hội (1 ) Trong định nghĩa ta thấy cái vế khái quát "toàn bộ phức thể" và hiện thực thể hiện là "hiểu biết, tín ngưởng nghệ thuật..." những khả * *
(1) Dẫn theo T rần Quốc Vượng trong tập: Văn hóa học đại cương và co' sở văn hóa Việt Nam NXB KHXH Hà nội 1996 trang 4Õ.
* Xin lỗi các bạn đọc ở đây chúng tôi muôn trình bcày cụ thê thao tác phân tích chứ không chỉ kết quả nên cần thiết dãn lại định nghĩa.
93
năng và tập quán'1, "Con người... thành viẽn xà hội"
Cũng mộtloại hình khái quát và diễn đạt như vậy ta gặp ở định nghĩa vãn hóa theo nghĩa rộng của UNESCO đà dẫn : Văn hóa đó là một phức thể - tổng thể các dặc trưng diện mạo về tinh thần, vật chất, tri thức và tình cảm ... khắc họa nên bản sắc một cộng đồng gia đình, xóm làng, vùng miền, quốc gia, xã hội ...
(1) ơ định nghĩa này ngoài vê khái quát đầu thì phần hiện thực cũng có khái quát hơn ồ định nghĩa Taylor và phần cuối chú ý nhiều đến khía cạnh cộng đồng ngưòi hơn là con người thành viên xã hội như định nghĩa Taylor.
Cũng có thể dẫn thêm định nghĩa văn hóa theo nghĩa hẹp của UNESCO "Văn hóa là tổng thể những hệ thông biểu trưng (Ký hiệu) chi phốỉ cách ứng xử và giao tiêp trong một cộng đồng, khiến cộng đồng ấy có đặc thù riêng: Và rồi người giới thiệu và lược dịch nhấn mạnh thêm: "Văn hóa" bao gồm hệ thông những giá trị 1 r.iọi V một hiện tượng theo cộng đồng ấy" (1) Quả là định nghĩa này hẹp hơn, thể hiện ở vê thứ hai của định nghĩa. Nó chỉ bao gồm "cách ứng xử và giao tiếp" hay chỉ là "hệ thông giá trị để đánh giá một sự việc
(1).) Xem. Hữu Ngọc giới thiệu và lược dịch. Trích từ : văn hóa học đại cương... Hà nội trang 51. Sách dà dẫn.
kheo cộng đồng ây".
Chúng ta có thể dẫn thêm, vì đên nay có đến 400 -
^Oo định nghĩa về văn hóa. Song có thể khẳng định về loại hình định nghĩa đại thể như dẫn trên. Vấn đề là rút ra cái gì từ các định nghĩa này, và những dấu hiệu nào
thể xác lập nội dung thuật ngữ văn hóa?
Trong hầu hết các định nghĩa về văn hóa đều xác nhận một phạm vi bao hàm rộng các đặc trưng trong cuộc sông. Nếu liệt kê ra thì đó là đặc trưng mọi mặt của một cộng đồng nào đó. Các đặc trưng này không ít và riêng lẻ nên đều được người ta khái quát: "Toàn bộ phức thể Taylor", rồi "phức thể - tổng thể" UNESCO rộng, "tổng thể", "hệ thông những giá trị" (UNESCO hẹp), "Tổng thể ông động" (Federico Mayor) Vậy những phức thể, tổng thể này là phức thể, tổng thể gi? Có người thì liệt kê ra các mặt của cuộc sông (Taylor), có người khái quát hơn là: đặc trưng diện mạo về tinh thẩn, vật chất (UNESCO rộng, rồi
"các hoạt động sáng tạo" (F. Mayor). Song cũng có người nêu lên một cái trừu tượng khác để chỉ như: "hệ thông biểu trưng (Hữu Ngọc) hay "hệ thông giá trị (Nguyễn Duy Quý, Đỗ Huy). Ó đây buộc là tìm hiểu cái trừu tượng này để hiểu văn hóa. "Biểu trưng: Biểu hiện một cách tượng trưng và tiêu biểu nhất và gỉá trị 1/ cái làm cho một vật có lợi ích, có ý nghĩa, là đáng quí về một mặt nào đó. 2/ Tác dụng, hiệu lực "... (Từ điển Tiếng Việt HN 1992)
Rõ ràng cái nội dung "biểu trưng" trong so sánh vôi "giá trị" thì cái nghĩa " giá trị" bao hàm hơn. cụ thể và chính xác hơn về cả thuộc tính văn hóa, về cả cách hình dung ra nó cũng như ảnh hưởng tác động của nó đối với cuộc sông.
Vì vậy cũng có thể nói cái tổng thể phức thể văn hóa ấy có bản chất là giá trị và nó được biểu trưng cụ thể tuỳ từng cộng đồng. Trong quan hệ giữa giá trị và biểu trưng có thể nói: Giá trị là một dấu hiệu bản chất quan trọng của khái niệm văn hóa được biểu trưng cụ thể ỏ từng cộng đồng.
Song đến đây có người đặt câu hỏi. Thế thì đó là giá trị gì ? Dĩ nhiên, nhử dấu hiệu thứ nhất cho thấy, đó là giá trị vật chất, tinh thần. Nhưng vấn đề không phải là tĩnh trạng mà động trạng của ủú, tức là cỏi động thỏi của văn hóa. Với ý nghĩa như vậy ta có thể xác định đó là thuộc tính sáng tạo, giá trị sáng tạo. Động từ sáng tạo chỉ rõ cho ta cái quá trình hình thành cũng như động thái phát triển của giá trị văn hóa. Ta nhấn mạnh thêm cái
. - 4 1 ỤL, iực của giá trị.
Trong các định nghĩa, dù mức độ chính xác có khác nhau, các tác giả dều chủ ý đến cạnh khía thứ 3. Đó là chủ nhân xác định của cộng đồng sáng tạo ra văn hóa.
Những giá trị sáng tạo vật chất và tinh thần được gọi là văn hóa phải là của một cá nhân, song chính xác khái quát hòn là một cộng đồng xác định. Cái dấu hiệu cộng đồng xã hội này, so với khái niệm văn minh thì ở văn hóa
xác định hơn nhiều. Đó là gia đình,-họ mạc, làng nước, dân tộc, quốc gia... với phạm vi lớn bé rộng hẹp rất khác nhau. Chính vì vậy mà ta khẳng định có văn hóa gia đình, văn hóa làng, văn hóa vùng Kinh bắc ... chứ ít ai nói văn minh gia đình, văn minh làng, họ, văn minh dòng tộc. Từ dấu hiệu đặc trưng này cho thấy văn hóa, theo nghĩa nào đó nó cũng có sức lan toả, nhất là một sô" yếu tô" trong hệ thông giá trị của nó, như một sô" mặt trong Nho giáo, Phật giáo, một sô" qui cách ứng xử, kiêng kỵ một sô" cách thức chào hỏi, thể hiện sự đồng ý, bằng lòng hay từ chôi, bác bỏ v.v... Nhưng phạm vi của nó không rộng và có tính đặc trưng riêng cho mỗi cộng đồng. Ví dụ ở ta nếu ai hỏi mình việc gì, muôn tỏ ý bằng lòng, đồng ý mà không nói nên lồi thì gật đầu không đồng ý thì lắc đầu. Thế nhưng dấu hiệu này ở người Bungari (và một sô" nhóm ỏ Thổ Nhĩ Kỳ) thì lại lắc đầu (đồng ý) và gật đầu (không đồng ý, từ chô"i). Tóm lại những biểu hiện văn hóa có đặc tính riêng, cá biệt. Văn minh-có tính toàn khu vực, qtiốọ gia, nhân loại ván hóa thì lại rất riêng cho các cộng đọng xác định với kiểu thức, giá trị văn hóa riêng của nó, thậm chí cho từng gia đình và cá tính cá nhân với sở thích riêng. Chính vì lẽ đó mà trong phần xác định khái niệm văn minh có một sỏ dấu hiệu của một số tác giả đưa ra như của Ed.
Sapir (các hành vi ứng xử "Đã học được") hay "cái hệ thông tiềm ẩn và kiểm hiệu" của Cl. Klukholm (những
hành vi đã học được và chuyển tiếp bằng những phù hiệu...") chúng tôi đã khẳng định đó là dấu hiệu của khái niệm văn hóa chứ không thuộc khái .niệm văn minh. Đến đây có thể nói rằng văn hóa có thể hiểu theo nhiều khía cạnh, bình diện vi vậy cần xác định khi nói đến văn hóa là nơi đến văn hóa của con người văn hóa của xã hội, cộng đồng loài người. Con người là chủ thể sáng tạo văn hóa và bản thân con người, xã hội loài người là kết quả của văn hóa, của quá trình phát triển của văn hóa hoá. Côt lõi của bản chất vãn hóa là tính nhân văn, bản thể tính người sâu sắc. Để dễ hình dung, dễ nhận diện nghiên cứu... nhà khoa học có thể khái quát nó dưới các hình thức tồn tại như là: "phức thể toàn bộ hiểu biết tín ngựờng, nghệ thuật..." rồi "phức thể - tổng thể các dặc trưng, diện mạo tinh thần và vật chất".v.v... "là hệ thống giá trị" "là tích hợp giá trị hoạt động sáng tạò của con người" v.v ở hàng loạt định nghĩa nêu trên.
ỏ bôn mặt mà không thể lẫn
1/ Mặt bản chất của văn hóa là bản chất nhân văn sáu sắc. Các thuộc tính tôt đẹp của con người và do con người tạo ra, nhân cách, nhân đạo, nhân ái.
2/ Mặt thuộc tính, đó là những biêu trưng, những giá trị được hợp, sáng tạo, tiếp biến... đó là cái Chân, cái
T hiện> cái Mỹ do con người sáng tạo ra, con người khao khát hướng đên, chân lý của văn hóa nghệ thuật.
3/ Mặt đặc điểm, nó cùng đồng hành với văn minh nhưng không trùng hợp với văn minh ỏ nét riêng, bản s ăc, ỏ qui mô tác động ảnh hưỏng, ỏ thiên hưống sáng tạo và cuối cùng
4/ Về mặt cấu tạo nội hàm khái niệm văn hóa bao gồm một hệ thông, một tổng thể các dâu hiệu đặc trưng tạo thành chúng. Những dấu hiệu ấy thể hiện các đặc điểm bản chất của cái được gọi là văn hóa.
Như vậy văn hóa là một hệ thống - hệ thống giá trị.
Giá trị ở đây được hiểu là: "Các ’đặc tính của sự vật hoặc hiện tượng, tuy nhiên chúng không phải là cái vốn có do thiên nhiên ban cho sự vật hoặc là hiện tượng, không phải đơn thuần do kết cấu bên trong của bản thân khách thể, mà do khách thể bị thu hút vào phạm vi tồn tại xã hội của con người và trở thành cái mang những quan hệ xã hội nhất định, Đốì với chủ thể (con người) các giá trị là các đổi tượng lợi ích của nó, còn đôì với ý thức của nó thì chúng đóng vai trò những vật định hướng hàng ngày trong tồn tại vật thể và xã hội, những biểu thị các quan hệ thực tiễn của con người đối với các sự vật và các hiện tượng chung quanh" (1) .
(1). Từ điển triêt học . NXB Tiên bộ Hà Nội 1 9 /5 , trnng 20G.
no
Văn hóa như vậy cũng có nét tương đồng loại hình (chứ không đồng nhất) vối khái niệm văn minh, nhưng xét về các dấu hiệu thì khác về đặc điểm của các dấu hiệu vãn minh. Một cách khái quát, ngắn gọn có thể nói: Văn hỏa lả hệ thống giá trị đặc trưng được sáng tạo chấp nhận từ mọi mặt hoạt động của con người (cá nhăn và cộng đồng) vô cùng phong phú đa dạng và có thể học hỏi, lưu truyền từ cộng đồng này qua cộng đồng khác, từ đời này qua đời khác.
Để tránh hiểu nhầm, bỏ sót trong cách hiểu này chúng tôi muồn nhấn mạnh các mặt: - Hệ thống giá trị đặc trưng sáng tạo và được chấp nhận - Từ mọi mặt hoạt động và cuộc sống - Con người cộng đồng và cả cá nhân - Uất phong phú đa dạng, rộng khắp... Có thể học tập lưu truyền từ đòi này qua đời khác cộng đồng khác. Mỗi mặt trong cách hiểu đều cần thiết cho cách hiểu đầy đủ khái niệm văn hóa đã bàn đến ở trên.
Tôn ợ họn rn/V 'vW -ụ thể tổng quát so sánh dấu
<--- ì unh ta có sơ đồ lưỡng phân như sau :
TOI
Dấu hiệu
bao hầm
thực thể
khái niệm Đối tượng
khảo sát Phạm vi tổn■ tại và dấu
hiệu
Con người cả nhân cộng đóng
Vãn
hóa Chủ thể
Cộng đổng có nhà nước, có giai cấp phân biệt nòng thôn/thành thị, LĐ trí oc/LĐ chân tay...
Vãn
minh
Suốt thời gian từ khi có con người phân biệt với động vàt đến tương lai
Vãn
hóa Thời gian
Xã hội người thoát khỏi mông muội, dã man qua từng giai đoạn
Vãnminh
Rộng khắp mọi nơi có con người sinh sống, mọi cộng dồng lớn nhỏ.
Vãn
hỏa Không gian
Tổ chức nhà nước những cộng đổng dã tiến hóa thuộc thời đại vãn minh
Vãnminh
Cá nhân, gia dinh, làng bản, sắc tộc, quốc gia, dân tộc, vùng mién khu vực
Vãn
hóa Qui mô
C á c cộng đổng, xã hội, quốc gia, khu vực vãn minh, có qủi mô toàn cáu
Vãnminh
Tổng thể, phức thể hệ thống gịá trị, sảng tạo, biểu trưng cho cái thần thái
Vănhóa Đặc tính
Hệ thông thành tựu khoa học công nghệ, phát minh sáng chế công cụ cái chất thịrc
cuoc sốnq xa hôi
Vãn
minh
quan hệ người-người, người - xã hội, người - tự nhiên.
=T<
O ' tu*
Q> =>
Dấu hiệu dặctrưng nhất
C h ỉ quan hệ con người và xã hội, với tự nhiên vơi khoa học.
Văn
minh
Xã hội cộng dóng phát triển hài hòa, nhàn van, làu bén đa dạng có bàn sắc. Chân Thiện - Mỹ
Vãnhóa Mục tiêu, tác dộng
Xã hội phát tiển tiến hóa nhanh, hiêu lực hiệu quả cao.
Vãnminh
Vận hành nhản cách, xã hội hóa. văn hóa hóa mõi trường vãn hỏa-XH. phát triển lâu bén
^ <
o - 0 )1 c u
Cơ chếvận hành
Vặn hành KH công nghệ vãn minh hỏa, hiện dại hóa, mòi trường rộng mở trao đổi
tiếp xúc quốc tế phất triển nhanh.
Vãnminh