Đ ể tiến đến cách hiểu bản sắc văn hóa dân tộc

Một phần của tài liệu Văn hóa văn minh yếu tố văn hóa truyền thống hàn (Trang 131 - 138)

BẢN SẮC VĂN HÓA

3. Đ ể tiến đến cách hiểu bản sắc văn hóa dân tộc

Thuật ngữ và nội dung khái niệm được bàn đến thể hiện 2 mức độ biểu hiện. Mức biểu hiện thấp, nhỏ là "sắc thái" văn hóa, màu sắc văn hóa. Mức biểu hiện cao là bản sắc, đặc sắc văn hóa. Sự phân biệt này một mặt là nội dung phân ra thành cấp hệ khác nhau của cặp từ bản sắc - sắc thái mà nội dung ý nghĩa của mỗi từ đã chỉ rõ ("Bản sắc: màu sắc, tính chất riêng tạo thành đặc điểm chính.

Sắc thái: Nét tinh tê làm phân biệt những sự vật về cơ

- i JTV -1992). Song mặt khác trong cách dung có tác giả cũng đã tự xác định nội dung tương ứng cái này tạo thành cái kia - sắc thái hợp lại thành bản sắc như đã dẫn trên.

Cái thứ hệ phân biệt này cũng hợp lôgích xác định.

Bởi vì rồi đên lượt nó trong quan hệ với thuộc tính cao hơn như "đặc điểm", "đặc tính văn hóa" thì bản’ sắc lại là thành tô hợp thành trong đó. v ề cặp thuật ngữ "bản sắc -

đặc sắc thì trước hết cách dùng với nội dung luận giải khái niệm, ở các tác giả gần như là tương đương (các tác giả dẫn trên). Còn về mặt nghĩa từ vựng cũng phản ánh sự gần nghĩa.(Bản sắc (xem trên) - Đặc sắc : Có những nét riêng, hay, đẹp, khác mức thường - TĐTV -1992). Dĩ nhiên theo chúng tôi; tuy chúng cùng cấp hệ, nghĩa tương đương nhưng dùng làm thuật ngữ thì chọn "bản sắc"

chính xác hơĩi và thực tê cũng đã được nhiều tác giả sử dụng, xác định.

Tính phức tạp thuật ngữ và sự thực đằng sau nó là quan niệm, cách hiểu, cách dùng ỏ các tổ hợp thuật ngữ phức : bản sắc văn hóa dân tộc, bản sắc dân tộc của văn hóa, bản sắc của văn hóa, bản sắc của dân Éộc...Phân tích để hiểu hàm ý của tác giả ta có thể qui thành mấy cặp đồng nhất / khu biệt sau (nguyên tắc qui loại thì trước là dựa vào cấu trúc tổ hợp, sau là nghĩa tổ hợp)

Cặp: - Bản sắc văn hóa/bản sắc của van hóa. Trường hợp này nghĩa như đồng nhất. Dùng theo lối gọn là bản săc văn hóa,theo lốỉ diên giải, có ý nhấn mạnh chút ít là bản sắc của văn hóa, yếu tô" gây ấn tượng tăng là từ biểu thị quan hệ sở thuộc "của". Loạt tổ hợp 3 và trên 3 yếu tó : Bản sắc văn hóa dân tộc / bản sắc văn hóa của dân tộc / Bản sắc dân tộc của văn hóa. Ở loạt này sự khác nhau giừa chúng là sô' lượng yếu tô' và trật tự yếu tô' trong tổ hợp. Về sô' lượng, trường hợp thêm "của" có ý nhấn mạnh

133

sở thuộc. Bản sắc văn hóa dân tộc / Bản sắc vàn hóa của dân tộc. Về trật tự kết hợp thì yếu tô' định ngữ trực tiêp được nhấn mạnh nghĩa hơn. Bản sắc văn hóa dân tộc- yêu tô' "văn hóa", "thực thể văn hóa" thì "dân tộc" được nhấn mạnh hơn và kèm theo là tác dụng sở thuộc "của". Song cân nhắc kỹ, tiêu chuẩn thuật ngữ, không phải là yếu tô' biểu cảm, nhấn mạnh mà cần ngắn gọn, chính xác có tính hệ thống, định danh đơn nghĩa càng tốt. Vì vậy các cách dùng : bản sắc văn hóa, bản sắc văn hóa dân tộc thích hợp hơn. Bỏi vì nó vừa nhấn mạnh được các nội dung cần đánh dấu: Bản sắc, văn hóa, dân tộc với kết hợp theo mức độ nội dung chính cần biểu thị tương ứng: Bản sắc văn hóa, bản sắc văn hóa dân tộc là chủ đề chính, đôi tượng chính mà chúng ta đang bàn đên.

Vấn đề phức tạp hơn liên quan đến quan niệm của mỗi ngưòi dùng là: Bản sắc dân tộcbản sắc văn hóa r!nn tủr. TW-, 1,- ' ,g về cấu tạo thỡ bản sắc dõn tộc và

.... u a n tộc là hai thuật ngữ khác nhau, chúng chỉ hai khái niệm khác nhau như đã phân tích ở trên, chúng khác nhau vừa cả thành tố cấu tạo vừa cả trật tự cấu tạo. Ngay như trong trường hợp cùng thành tố cấu tạo mà định ngữ khác thì thuật ngữ cũng khác nội dung khái niệm như trưòng hợp: Bản sắc dân tộc / Bản sắc văn hóa. Còn như trường hợp dùng bản sắc dân tộc và bản sắc văn hóa dân tộc mà cùng nghĩa, nếu như không phải là

quan niệm thì chỉ là cách nói gọn, bỏ bớt đi cái định ngư trực tiếp "văn hóa" vì lặp nhiều mà chỉ giữ lại định ngữ gián tiếp dân tộc mà thôi, bản sắc dân tộc (hay bản sắc văn hóa dân tộc). Tóm lại trong loạt thuật ngữ chúng ta nên dùng phân biệt: bản sắc văn hóa/ bản sắc văn hóa dân tộc/ bản sắc dân tộc. Gần đây có tác giả phân biệt :"Bản sắc dân tộc là tổng thể những tính chất, tính cách, đường nét, máu sắc, biểu hiện ở một dân tộc trong lịch sử tôn lại và phát triển, giúp cho dân tộc đó giữ vững được tính duy nhất, tính thông nhất, tính nhất quán của bản thán mình trong quá trình phát triển. Bản sắc dân tộc thể hiện trong tất cả các lìnlì vực của đời sông : ý thức "thuộc vế" một dân tộc; cách tư duy. cách sông, cách dựng nước, giữ nước, cách sáng tạo trong văn hóa. khoa học, văn học, nghệ thuật..."

Còn "bản sắc dân tộc của vãn hóa thể hiện ở những giá trị truyền thong kế thừa các thê hệ lịch sử và những giá trị đương thòi do chúng ta sáng tạo ra trong điều kiện lịch sử mới" (1)

Phải nói ngay rằng cần phân biệt trước hết trong phạm vi đang nói là nội dung khái niệm: văn hóa/ bản sắc văn hóa. Bản sắc văn hóa là bộ phận, là thuộc tính tạo 1

(1) Xem G S.V S...H oàng Trinh. Vấn để văn hóa và phát triển.

NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội 1996, trang 48 và 49.

135

thành, bao hàm trong văn hóa. Nội dung rộng hẹp khái niệm này có quan hệ trực tiếp với nội dung hiểu văn hóa.

Và cũng không chỉ nội dung mà cả bản chất, cái thuộc tính bản thể của nó cùng đồng loại với bản thê văn hóa.

Như các tác giả dẫn trên cho .thấy, nếu quan niệm răng*, văn hóa là một thực thể trừu tượng, về mặt bản thê là giá trị sáng tạo của con người qua quá trình hoạt động, sang tạo trong điều kiện và hoàn cảnh lịch sử xã hội xac đinh, dù là tổng thể giá trị phức tạp v.v...thì bản sắc cũng phải cùng loại như vậy kể cả bản chất, thuộc tính và câu tạo.

Nghĩa là đồng tính về bản chất thuộc tính và đông hình vể cấu tạo, còn khác nhau chỉ về thuộc tính riêng, dạng cấu tạo riêng... Còn nếu như quan niệm văn hóa là quan hệ thì dì nhiên, như đã thấy, bản sắc cũng là một loại

quan hệ.

Tiện thể ở dây chúng ta hãy dừng lại một ít ỏ cách ) < ụn chúng tôi muôn nói đến ở phần nay khỏng phai là thuộc các khoa học khác nhau (sử học, khao co học, dân tộc học, xã hội học, văn hóa học...) nghiên cứu ban săc vản hóa mà chính là phương pháp luận nghiên cứu hiện tượng này. Nói vắn tắt tức là cách mà nhà nghiên cứu quan niệm (giả định) vổ đối tượng và phương pháp mổ xẻ đối tượng để nhận thức đầy đủ về nó.

Theo như những điều liên quan đến phần trẽn ta thấy ít nhất cỏ 3 loại được nói đến:

Loại được tác giả tuvên bô" rõ ràng hơn cả là Thao tác lu ận (M anipulation operation) mà chúng tôi đã dẫn khá đầy đủ trên.

Loại thứ hai, tuy không thấy rõ trong các tác giả đã dẫn, những như ý kiến nhận xét của người đề xuất hướng theo tác luận thì đó là tin h th ần luận (Spirituality).

Hướng tiếp cận theo loại này thực tê chúng ta cũng thường gặp đó đây, tuy không hệ thông nhưng biểu hiện ỏ quan niệm rằng: nói đến bản sắc văn hóa là chỉ nên nói đến bản sắc văn hóa tinh thần mà thôi.

Loại thứ ba là loại thể hiện trong công trình này.

Trong quan niệm cũng như thực hiện quy trình nghiên cứu, từ việc xác định cách hiểu văn hóa, văn minh, phân tích nhận diện sự tồn tại và biểu hiện của văn hóa, văn minh và giò đây tiên hành nhận diện bản sắc văn hóa v.v chúng tôi nhất quán cách tiếp cận bản th ể luận (Onto logy). Đó là một loại quan niệm triết học, nói đúng hơn là học thuyêt xem xét bản chất của tồn tại; thừa nhận các thực th ể- thực thể vật chất và tinh thần, cụ thể và trìu tượng hóa. Nói đúng ra thi không một tác giả nào thuần tuý tiep cận theo một phương pháp luận đơn nhất mà kết hợp nhiểu loại. Ví dụ như trong cách phân tích nhận diện chúng tôi cũng sử dụng không ít những quan niệm thao tác loại khác: hệ thông, câu trúc, phân tích thành tố, hành vi hoạt động, phép biện chứng lịch sử V.V.. Mỗi công trình

137

có cái mạch chính cách tiếp cận riêng, đồng thòi cùng c0 sự phôi hợp đa dạng. Mỗi cách đều có chỗ mạnh chô yêu, vấn đề là cần sự nhất quán khoa học.

Cũng cần nói thêm rằng trong việc xác định bản sac văn hóa, tức là việc xác định cái riêng, cái tinh tuý, đặc thù của bộ phận này so sánh với bộ phận khác chăc chăn phải sử dụng nhiều phương pháp so sánh: so sánh đông đại (đương đại) và so sánh lịch sử (diễn trình) hơn nữa CO­

SO sánh đối chiếu tương phản. Có như thế mới tìm được cái riêng trên nền chung, cái đặc sắc trong cái phổ biên, thường gặp. Trong các ngành nghiên cứu có lợi thế về mặt phát hiện bản sắc cũng có một số' ngành mạnh: khảo cô học, dân tộc học, phôncơlo, cổ sử, rồi văn học nghệ thuật, triêt học. lịch sử tư tưởng, tôn giáo, văn hóa học...Với tư cách liên ngành, văn hóa học không có lợi thế đào sâu như một sô ngành đã dẫn trên mà chúng ta cần hêt sức trân troné, lơị fb 1 n o-

-mc định bản sắc không là công việc hòi hợt, chạy trên bề mặt của đối tượng mà chính là sự đào sâu, sự lượng định vàng - than, sự phân biệt thần - chất, một sự chắt lọc bản chất văn hóa đọng lại qua thời gian với cái gì là riêng gắn bó cố kết trong cuộc sống tâm hồn, tâm thức, trong tồn tại cũng như sức mạnh của chủ nhân nền văn hóa dó đẽ họ có một chô đứng, một vị trí không thể hòa lân trong cõi nhân gian mênh mông trường cửu biến đổi

không ngừng này. Đó là việc khó.

Một phần của tài liệu Văn hóa văn minh yếu tố văn hóa truyền thống hàn (Trang 131 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(394 trang)