N hưng sự thực đối với một sô nhà khoa học, trong những phạm vi nhất định không phân biệt văn hóa và văn minh.
Cả cực đoan này và cực đoan kia đều không đúng. Văn hóa và văn minh là khác nhau nhưng có quan hệ với nhau mà ta sẽ trở lại phần sau. Ở đây khi nói về thành tô" nội dung của văn hóa chúng ta thừa nhận rằng văn minh hóa (qúa trình văn minh) là một hằng sô quan trọng của văn hóa. Dì nhiên không nên nhẩm lẫn văn minh và văn minh
113
hóa.
Văn hóa như một phức thể tồn tại nó không đứng yên, nhất thành bất biến. Trong quá trình tồn tại, một nền văn hóa sông động luôn cần thiết sự sáng tạo. Một trong các hướng sáng tạo đó là văn minh hóa. Khái niệm văn hóa có nôi hàm rộng hơn ván minh, biên đôi châm hơn. Cho nên để cho các động thái phát triển, động thái xã hội tiến hoá yếu tố chất quan trọng của văn hóa là văn minh hóa phải luôn luôn phát huy hiệu lực - Nó là một thành tô bản chất của văn hóa trong tiến trình của nó. Nhò có nhân tô" văn mình hóa mà văn hóa được đổi mới, phát triển, có khi cơ cấu lại cả nền văn hóa đó. Văn hóa vối hằng sô" văn minh hóa làm cho nó thêm sức sông, thêm sức mạnh tồn tại.
Nhưng cũng có trường hợp nền văn hóa thấp, không đủ sức chuyển tải thì nó bị lấn át, mất gô"c, biến chất cả văn hóa. Vì vậy cũng đừng mượn có văn minh hóa mà làm
lại cũng không vì văn hóa bản
^ - - -hành bao ihủ, lạc hậu, nệ cổ. Giải quyết đúng đăn môi quan hệ, đúng mức độ, liều lượng, giữa chúng sẽ làm cho cả văn hóa và văn minh của cộng đồng, dân tộc đất nước và cho mỗi cá nhân them phong phú, đa dạng đầy bản sắc.
5 Các loại hình tồn tại cùa văn hóa,
Như các phần đã trình bày ở trên từ các dấu hiệu đặc
trưng đến các thuộc tính nội dung - các hằng sô" giá trị v àn hóa cho thấy văn hóa có nội hàm rộng, bao quát. Cách hiểu văn hóa như đã trinh bày là cách hiểu khoa học rộng cơ bản, nhưng đồng thời cũng rất xác định và hướng vào
^hững ứng dụng thiết thực, cả m hứng chủ đạo của quan n ìệm chúng tôi là xuất p h á t từ quá trình tiến hoá của con Kẻ?ười, từ sự hoạt động sáng tạo của con người trong thực tiên xã hội, p h á t huy sức mạnh bản chất của con người với t l nh nhản vần đích thực, cao q u í đển xây dựng nhãn cách
°à n hóa, ocã hội văn hóa - văn minh, p h á t triển.
Văn hóa như đã thây có mặt ở mọi nơi mọi lúc, phổ biên lan tỏa trong mọi tê bào xã hội, tập trung ở mỗi nhân cách con người, truyền thông, bản sắc văn hóa của dân tộc, ăn sâu vào tâm lý quô"c dân... Nhưng để nhận diện ta cũng cần qui nó tập trung vào một sô" loại hình cụ thể.
Theo truyền thông người ta phân ra văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần cách phân loại như th ế là đúng và bao Quát dễ vận dụng cho các ngành khác nhưng khá rộng và thậm chí có khi nhầm lẫn hoặc chỉ nhấn mạnh và hiểu văn hóa chỉ ở khía cạnh tinh thần, trừu tượng . v ề mặt chuyên môn thực tế như cách nhận diện đã tiến hành ở trên ta nên xem 1 1Ó là một tổng thể. VĂN HÓA có tính hệ thông - cấu trúc, tạo lập từ các yếu tố, thành tô" và quan hệ hữu cơ giữa chúng. Mỗi thành tô" như th ế bao hàm cả
115
chất, kết cấu với nhau theo những cấp hệ. thứ bậc nhât định để tạo thành cái cơ bản của đòi sống xã hội đế dê vận dụng: Cho nên có phân ra cũng nên hiểu trong quan hệ biện chứng như vậy. Và hốn thế cần nhằm vào các loại hình hoạt động cơ bản trong xã hội để dễ vận dụng:
1- Văn hóa vật chất, gắn với hoạt động vật chất, hoạt động sản xuất, cơ sở tồn tại xã hội và con người như là chủ thể xã hội.
2- Văn hóa xã hội - chính trị. Gắn liền vối định hưống chính trị - xã hội, thể hiện chiến lược, sách lược xây dựng phát triển đất nưốc.
3- Văn hóa - Nghệ thuật. Gắn liền những hoạt động văn hóa và sáng tạo văn hóa theo nghĩa hẹp, tập trung vào các loại hình văn hóa - nghệ thuật chuyên môn.