Hoạt động dạy- học

Một phần của tài liệu ga su 7 chuan (Trang 67 - 74)

Tiết 32. Bài 1 : Nghệ An từ thế kỉ X đến thế kỷ XV

C. Hoạt động dạy- học

1. n định:

2. Bài cũ: ? Nêu cải cách của Hồ Quý Ly và tác dụng của nó?

3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài: Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, ba triều đại Lý, Trần, Hồ thay thế nhau lên nắm chính quyền. Đó là giai đoạn lịch sử hào hùng, vẽ vang của dân tộc ta. Nhìn lại cả một chặng đờng lịch sử, chúng ta có quyền tự hào về truyền thống

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Gv hớng dẫn Hs lần lợt trả lời câu hỏi trong Sgk.

? ở thời Lý, Trần nhân dân ta đã phải

đơng đầu với cuộc xâm lợc nào?

? Thời gian bắt đầu và kết thúc của các cuộc kháng chiến chống Tống, chống Mông- Nguyên?

? Đờng lối kháng chiến ở mỗi giai đoạn nh thế nào?

GV: Với đờng lối kháng chiến đúng

đắn của nhà Lý , Trần, nhân dân ta đã

giành thắng lợi to lớn.

* Các cuộc kháng chiến:

- Kháng chiến chống Tống: 10. 1075

→ 3. 1077.

- Kháng chiến chống xâm lợc Mông lÇn 1: §Çu T1. 1258 →29.1.1258.

- Kháng chiến chống xâm lợc Nguyên lÇn 2:1. 1285 →6.1285.

- Kháng chiến chống xâm lợc Nguyên lÇn 3: 12. 1287 →1.1288.

* §

ờng lối kháng chiến :

- K/c chống Tống: chủ động đánh giặc buộc giặc phải theo cách đánh của ta:

+ Gđ 1: tiến quân trớc để phòng vệ.

+ Gđ 2: chủ động xây dựng phòng tuyến Nh Nguyệt, không cho giặc tiến vào Thăng Long, tìm cách têu diệt sinh lực địch.

- K/c chống Mông–Nguyên: đờng lối chung : vờn không nhà trống, tạm thời rót khái Th¨ng Long.

+ Lần 1: nhân dân rút khỏi thành, quân Mông Cổ thiếu lơng thực trầm trọng, nhà trần phản công mạnh vào Th¨ng Long.

+ Lần 2: làm tiêu hao sinh lực địch rồi tổ chức phản công, đánh giặc ở nhiều nơi rồi tiến vào giải phóng Thăng Long.

+ Lần 3: chủ động mai phục tiêu diịet

? Những tấm gơng tiêu biểu trong các cuộc kháng chiến?

? Tấm gơng chỉ huy nào em nhớ nhất?

? Công lao đóng góp của những vị anh hùng tiêu biểu?

? Em có nhận xét gì về tinh thần đoàn kết đánh giặc trong mỗi cuộc kháng chiến? Nêu một vài dẫn chứng.

? Nguyên nhân thắng lợi của các cuộc kháng chiến?

- Hs nêu – Gv khái quát.

- Gv cho Hs làm bài tập 1.

Chia Hs thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm mỗi lĩnh vực.

Cử đại diện nhóm trình bày - Gv nhận xét- bổ sung.

đoàn thuyền lơng, mở cuộc phản công tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng.

* Những tấm g ơng tiêu biểu trong các cuộc kháng chiến:

- Lý Thờng Kiệt, Lý Kế Nguyên, Tông

Đản...

- Trần Thủ độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải...

-> Tập trung lực lợng toần dân đánh giặc , chỉ huy tài giỏi , sáng suốt.

* Sự đoàn kết: Đoàn kết giữa quân đội triều đình với đồng bào các dân tộc thiÓu sè ( chèng Tèng), Nh©n d©n theo lệnh của triều đình thực hiện Vờn không nhà trống” ( chống Mông- Nguyên).

* Nguyên nhân thắng lợi:

- Sự ủng hộ toàn dân

- Chiến đấu anh dũng của quân ta - Chỉ huy tài giỏi.

* ý nghĩa lịch sử:Đập tan âm mu xâm lợc của bọn phong kiến Trung Quốc...

- Để lại nhiều bài học vô cùng quý báu.

* Những thành tựu kinh tế, văn hoá,....

thêi Lý , TrÇn:

- Kinh tÕ:

- Văn hoá:

- Giáo dục:

- Khoa học , nghệ thuật:

4. Củng cố: ? Dựa vào đâu để nhận định: Thời Lý, Trần dân tộc ta đã xây dựng đ- ợc nền văn minh rực rỡ: văn minh Đại Việt?

? Trách nhiệm của chúng ta đối với những thành tựu đó?

5. Dặn dò: - Làm bài tập 2.

- Xem trớc bài 18.

* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Thứ ngày tháng năm 20 Tiết 34: Làm Bài tập lịch sử .

A. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức : Củng cố, khái quát hoá, hệ thống hoá những kiến thức ở phần lịch sử VN ở chơng III (Đại Việt thời Trần) .

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, đối chiếu, khái quát, hệ thống kiến thức.

3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu nớc, tự hào về một thời kì lịch sử hào hùng của dân tộc. ý chí căm thù giặc ngoại xâm.

B. Ph ơng tiện dạy học:

- Bảng phụ ghi các câu hỏi - Bài tập.

C. Hoạt động dạy học:1. ổ n định:

2. Bài cũ:

3. Bài mới : GV hớng dẫn, giới thiệu nội dung: Chúng ta vừa học xong chơng III và tiết ôn tập chơng II và chơng III, để củng cố lại kiến thức chúng ta sẽ làm một số bài tâp bổ sung.

C©u hái:

Câu1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng trong các câu sau

®©y:

A. Năm 1226, nhà Trần thành lập

B. Bộ máy quan lại thời nhà Trần không giống nhà Lý.

C. Bộ Hình luật thời Trần có bổ sung thêm một số điều so với thời Lý.

D. Nhà Trần quan tâm đến phát triển kinh tế.

Câu 2: a. Hãy giải thích về các chức quan sau:

-Thái y viện: ...

- Hà đê sứ: ...

- Khuyến nông sứ: ...

- Đồn điền sứ: ...

b, Đánh dấu x vào ý biểu hiện sự hùng mạnh của đất nớc Đại Việt thế kỉ XIII:

- Vua anh minh, sáng suốt - Quân đội vững mạnh

- Nông nghiệp, TCN, TN phát triển

- Chú trọng sửa sang pháp luật, tăng cờng cơ quan pháp luật.

Câu3: Nối cột1 với cột 2 sao cho đúng:

Cét1:

Tên ngời lãnh đạo Cột 2

Địa bàn hoạt động 1- Ngô Bệ

2- NguyÔn Thanh, NguyÔn Kþ 3- Phạm s Ôn

4- Nguyễn Nhữ cái

a-Thanh Hoá

b- Hải Dơng

c- Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang

d- Sơn Tây ? Vì sao các cuộc khởi nghĩa trên đều bị thất bại?

Câu 4: Điền sự kiện đúng vào chỗ chấm trong các câu sau đây:

- …………, quân MôngCổ sang xâm lợc nớc ta. (1258) - …………,Trung Quốc bị Mông Cổ thống trị. (1279) - …………,50 vạn quân Nguyên tràn vào Đại Việt. (1285) - …………., quân Nguyên xâm lợc nớc ta lần thứ ba. (1287-1288)

- …………, quân Nguyên thất bại thảm hại và rút quân về nớc. (4-1288) Những thành tựu nổi bật dới thời Trần:

+ Kinh tế: - nông nghiệp :……….(Phát triển nhanh chóng)

- Thủ công nghiệp:………(Tạo ra nhiều sản phẩm mới, chất lợng cao) - Thơng nghiêp:………….(mở rộng, nhiều trung tâm buôn bán)Nêu ý nghĩa và

tác dung của chiến thắng Vân Đồn đối với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba?

Câu 5: Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống xâm l- ợc Mông- Nguyên

5, Củng cố, dặn dò:

- GV thu vở một số em, chấm, nhận xét tại lớp.

- GV nhận xét giờ làm bài tập, hớng dẫn Hs học và làm Bt ở nhà - Hs su tầm1-2 mẫu chuyện lịch sử nổi tiếng thời Trần.

* Rút kinh nghiêm sau tiết dạy:

Thứ ngày tháng năm 20

Tiết 35: ôn tập

A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức :

- Hệ thống lại các kiến thức đã học từ đầu năm lại nay ở dạng khái quát.

- Ghi nhớ các sự kiện lịch sử theo mốc thời gian.

- Đánh giá các thành tựu của cha ông về mọi mặt.

2.Kỉ năng:

- Rèn luyện kĩ năng đánh giá, khái quát, hệ thống, ghi nhớ sự kiện.

3.Thái độ:

- Tự hào về thành quả cha ông để lại, giáo dục lòng yêu nớc, biết ơn…

B. Ph ơng tiện dạy học:

C.Hoạt động dạy học:

1, ổn định tổ chức:

2, Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp phần ôn tập) 3, Dạy bài mới:

- Gv hớng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi và bài tập:

C©u1:

Lập bảng niên biểu về quá trình hình thành, phát triển vag suy yếu của chế độ phong kiến ở P. Đông và Châu Âu theo mẫu sau:

Các giai đoạn phát triển Phơng đông Châu Âu

Thời kì hình thành Thời kì phát triển

Suy yÕu

Câu 2: Lập bảng thống kê các sự kiệ lịch sử – Phần lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X

đến XV:

Thời gian Sự kiện Triều đại

939 981 1009 1075-1077 1226 1258 1285

1288 1400

- HS làm bài vào vở - Gọi 1-> 2 em trình bày

- GV treo bảng phụ đã chuẩn bị sẵn 2 bảng thống kê trên để HS đối chiếu và hoàn thiện bài làm của mình.

Câu 3: Đánh giá các thành tựu về kinh tế, văn hoá, khoa học kĩ thuật, chống giặc ngoại xâm trong phần lịch sử đã học ở kì 1?

- Học sinh trình bày - Gv nhËn xÐt 4, Dăn dò:

- Dặn học sinh về nhà ôn bài ở nhà

- Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì I vào tiết học sau.

Ngày dạy:

Tiết 36: Kiểm tra học kì I.

A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức :

- Củng cố kại một số kiến thức cơ bản của lịc sử thế giới và lịch sử Việt Nam đã

học ở kì I 2.Kỉ năng:

- Biết lựa chọn kiến thức, khái quát, hệ thống hoá.

3.Thái độ:

- Rèn luyện ý thức tự giác làm bài, suy nghĩ độc lập.

B.Đồ dùng dạy học: - Gv ra đề – Phô tô đề.

C.Hoạt động dạy học:

- Gv phát đề chô học sinh

1, Đề ra: ( Học sinh kiểm tra theo đề chung của trờng)

Ngàydạy:5-1-2009

Một phần của tài liệu ga su 7 chuan (Trang 67 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w