IX. CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ
2. Nhóm lý thuyết hành vi - tâm lý xã hội trong
quản trị kinh doanh. TOP
2.2 Những quan ủiểm về hành vi con người: cỏc tỏc giả trong trường phỏi này cho rằng hoạt ủộng của con người phụ thuộc nhiều vào các yếu tố tâm lý xã hội. Chính các yếu tố này tạo nên các quan hệ tốt ủẹp trong quỏ trỡnh lao ủộng, từ ủú mà cú thể ủạt hiệu quả cao trong quỏ trỡnh làm việc.
ðiển hỡnh trong quan ủiểm này là cỏc nghiờn cứu về cỏc tỏc ủộng tõm lý vào quỏ trỡnh lao ủộng tại Western Electric's Hawthorne Plant. Công trình nghiên cứu này gọi là những nghiên cứu Hawthorne.
Trong nghiờn cứu ủú, cỏc tỏc giả ủó sử dụng cỏc biện phỏp tạo cho cụng nhõn cảm giỏc tõm lý là họ ủang ủược cỏc nhà quản trị chỳ ý ủến như:
- Thay ủổi chế ủộ sỏng (tăng và giảm ủộ sỏng).
- Thay ủổi về tiền lương.
- Thay ủổi thời gian làm việc.
Sự thay ủổi này ủó dẫn ủến cỏc tỏc ủộng tõm lý làm tăng năng suất lao ủộng.
Tiếp cận cỏc ủộng cơ về hành vi của con người: cỏc tỏc giả ủó tập trung nghiờn cứu vào cỏc yếu tố tỏc ủộng vào hành vi của con người trong quỏ trỡnh làm việc với tư cỏch là ủộng cơ làm việc của họ.
2.2.1 Abraham Maslow (1908 - 1970): nhà tõm lý học, tỏc giả ủó xõy dựng lý thuyết về nhu cầu của con người, bao gồm 5 cấp ủộ ủược xếp từ cấp thấp ủến cấp cao. Lý thuyết này ủược vận dụng trờn nguyờn tắc: Một nhu cầu ủó tương ủối ủược thỏa món thỡ nú khụng cũn là xung ủộng mạnh ủể thụi thỳc nữa, một nhu cầu ủó tương ủối ủược thỏa món, tỏc phong con người sẽ bị chi phối bởi nhu cầu khỏc cao hơn.
Như vậy, muốn quản trị hữu hiệu phải chỳ ý ủỏp ứng nhu cầu của con người.
2.2.2 Doughlas Mc Gregor (1906 - 1964) ủó phỏt triển lý thuyết tỏc phong trong quản trị, ụng cho rằng cỏc nhà quản trị trước ủõy ủó tiến hành cỏch thức quản trị trờn những giả thuyết sai lầm về tỏc phong con người. Những giả thuyết ủú cho rằng phần ủụng mọi người ủều khụng thớch làm việc, thớch ủược chỉ huy hơn là tự chịu trỏch nhiệm và hầu hết làm việc vỡ lợi ớch vật chất. Vỡ vậy cỏc nhà quản trị ủó xõy dựng những bộ mỏy tổ chức với quyền hành tập trung ủặt ra nhiều quy tắc thủ tục, ủồng thời với hệ thống kiểm tra giỏm sỏt chặt chẽ. Gregor gọi những giả thuyết ủú là X và ủề nghị một lọat giả thuyết khỏc mà ụng gọi là giả thuyết Y. Thuyết Y cho rằng con người sẽ thớch thỳ với cụng việc nếu cú ủược những thuận lợi và họ cú thể ủúng gúp nhiều hơn cho tổ chức. Mc Gregor cho rằng, thay vỡ nhấn mạnh ủến cơ chế kiểm tra thỡ nhà quản trị nờn quan tõm nhiều hơn ủến sự phối hợp hoạt ủộng.
2.2.3 Thuyết hai yếu tố của Herzberg chỉ ra rằng những yếu tố tạo ra sự thỏa mãn trong công việc khụng mõu thuẫn trực tiếp với những yếu tố tạo ra sự bất món ủối với với cụng việc. Những yếu tố tạo ủộng lực làm việc theo quan ủiểm của Herzberg là cảm nhận của con người về bản thõn cụng việc:
sự hoàn thành công việc, sự công nhận, bản chất công việc, trách nhiệm, cơ hội phát triển. Những yếu tố duy trỡ liờn quan ủến mụi trường làm việc: ủiều kiện làm việc, sự quản lý và chớnh sỏch của doanh
nghiệp, sự giỏm sỏt, cỏc mối quan hệ giữa cỏ nhõn với cỏ nhõn , lương, ủịa vị, cụng việc ổn ủịnh.
Những ủiều Herzberg khỏm phỏ rất cú ý nghĩa ủối với cỏc nhà quản trị. Chỳng hướng sự chỳ ý vào một thực tế là nội dung cụng việc cú ảnh hưởng lớn ủến hành vi của con người tại nơi làm việc, và bản thõn những yếu tố như lương bổng và ủiều kiện làm việc khụng hẳn là ủộng lực làm việc.
2.2.4 Chris Argyris: nghiờn cứu tư cỏch con người và cỏc yếu tố ủời sống tổ chức ủó cho rằng, một sự nhấn mạnh thỏi quỏ của nhà quản trị ủối với việc kiểm súat nhõn viờn sẽ dẫn tới nhõn viờn cú thỏi ủộ thụ ủộng, lệ thuộc và nộ trỏnh trỏch nhiệm. Trong trạng thỏi tõm lý ủú họ sẽ cảm thấy bất bỡnh và cú thỏi ủộ tiờu cực ủối với việc hoàn thành mục tiờu chung. Argyris cho rằng bản chất con người luụn muốn ủộc lập trong hành ủộng, sự ủa dạng trong mối quan tõm và khả năng tự chủ. Nhà quản trị hữu hiệu là người biết tạo ủiều kiện cho nhõn viờn ứng xử như những người trưởng thànhvà ủiều ủú chỉ cú lợi chho tổ chức.
* Tư tưởng của trường phỏi tỏc phong nhấn mạnh nhu cầu xó hội, ủược quý trọng và tự thể hiện mỡnh của người lao ủộng. Lý thuyết này bổ sung cho lý thuyết quản trị cổ ủiển khi cho rằng năng suất khụng chỉ thuần tỳy là vấn ủề kỹ thuật. Nú cũng giỳp cải tiến cỏch thức và tỏc phong quản trị trong tổ chức, xỏc nhận mối liờn hệ giữa năng suất và tỏc phong hoạt ủộng.
Lý thuyết tỏc phong cú sự ủúng gúp lớn trong lý thuyết và thực hành quản trị, giỳp cỏc nhà quản trị hiểu rừ hơn về sự ủộng viờn con người, về ảnh hưởng của tập thể ủốivới tỏc phong cũng như cỏc vấn ủề tâm lý quản trị.
Trường phỏi này ra ủời vào thời kỳ ủầu của ðại chiến thế giới II, xuất phỏt từ nhu cầu giải quyết cỏc vấn ủề phức tạp trong quản trị của thời kỳ chiến tranh. Trường phỏi này do cỏc nhà toỏn học, vật lý học và cỏc nhà khoa học khỏc ủưa ra, họ tập trung vào trong một nhúm cựng nghiờn cứu và ủề xuất cỏc phương pháp quản trị, dùng các mô hình toán học, các thuật toán kết hợp với sử dụng máy tính vào quản trị và ủiều hành cỏc hoạt ủộng kinh doanh trong cỏc DN. Trường phỏi này tiếp cận trờn 3 ỏp dụng cơ bản là quản trị khoa học, quản trị tác nghiệp và quản trị hệ thống thông tin.
3.1 Quản trị khoa học: Một trong những áp dụng chính của trường phái này là quản trị khoa học, nhưng khỏc với quản trị khoa học của Taylor ra ủời ở ủầu thế kỷ này. Ở ủõy khoa học quản trị là ủường lối quản trị dựng những phõn tớch toỏn học trong quyết ủịnh, sử dụng cỏc cụng cụ thống kờ, cỏc mụ hỡnh toỏn kinh tế ủể giải quyết cỏc vấn ủề trong sản xuất kinh doanh.
3.2 Quản trị tỏc nghiệp: là ỏp dụng phương phỏp ủịnh lượng vào cụng tỏc tổ chức và kiểm soỏt hoạt động. Quản trị hoạt động sử dụng những kỹ thuật định lượng như dự đốn, kiểm tra hàng tồn kho, lập trình tuyến tính, lý thuyết hệ quả, lý thuyết hệ thống
3.2 Quản trị hệ thống thông tin: là những chương trình tích hợp thu thập và xử lý thông tin giỳp cho việc ra quyết ủịnh. Hệ thống thụng tin là kết quả hợp lý của việc ngày càng cú sự cụng nhận sức mạnh và giỏ trị của thụng tin, và thụng tin phải sẵn sàng dưới dạng thớch hợp, ủỳng thời ủiểm cho cỏc nhà quản trị làm quyết ủịnh.
3. Lý thuyết ủịnh lượng trong quản trị. TOP
Trường phỏi ủịnh lượng thõm nhập vào hầu hết trong mọi tổ chức hiện ủại với những kỹ thuật phức tạp. Khoa học quản trị, quản trị tác nghiệp và quản trị hệ thống thông tin rất quan trọng cho các nhà quản trị cỏc tổ chức lớn và hiện ủại ngày nay. Cỏc kỹ thuật của trường phỏi này ủó ủúng gúp rất lớn vào việc nõng cao trỡnh ủộ hoạch ủịnh và kiểm tra hoạt dộng.
4.1 Trường phái tiếp cận theo hệ thống.
Trường phỏi lý thuyết này quan niệm rằng một tổ chức ủược coi như một hệ thống trực tiếp thống nhất của cỏc bộ phận cú quan hệ hữu cơ với nhau. Cỏc khỏi niệm dưới ủõy ủược sử dụng ủể mụ tả cỏc quan hệ của tổ chức trong hoạt ủộng quản trị:
- Phân hệ trong quản trị: là những bộ phận trong tổ chức liên kết với nhau trong một hệ thống tổ chức thống nhất.
- Cộng lực hay phỏt huy lợi thế của hiệp ủồng tập thể: là trạng thỏi trong ủú cỏi chung ủược coi lớn hơn cỏi riờng. Trong một hệ thống tổ chức, cộng lực cú nghĩa là cỏc bộ phận tỏc ủộng qua lại lẫn nhau trong hoạt ủộng sẽ tạo ra sức mạnh chung ủược tăng lờn gấp bội và mang lại hiệu quả cao hơn nhiều so với trong trường hợp cỏc bộ phận hoạt ủộng ủộc lập.
4.2 Khảo hướng ngẫu nhiên
Theo lý luận này, cỏch thức ủể ủạt ủược cỏc mục tiờu của một tổ chức cú thể rất khỏc nhau, ủiều ủú phụ thuộc vào từng ủiều kiện và hoàn cảnh cụ thể. Do ủú, trong từng mụi trường khỏc nhau cỏc phương phỏp và kỹ thuật quản trị khỏc nhau, khụng thể cú lý thuyết chung ỏp dụng trong mọi ủiều kiện, hoàn cảnh, bởi vỡ mỗi vấn ủề nú là riờng biệt, ủộc ủỏo.
4.3 Khảo hướng quá trình.
Trong sự biến ủổi rất nhanh chúng cả về quy mụ, tớnh chất và tốc ủộ của mụi trường kinh doanh trong và ngoài DN, cỏc nhà quản trị hiện nay cho rằng cần phải ủổi mới tư duy trong quỏ trỡnh quản trị, trọng tõm trong cỏc quan ủiểm ủú là hoạt ủộng và hiệu quả trong quản trị gắn liền với mối quan hệ với con người và thời gian.
Vấn ủề kết hợp năng ủộng nhiều quan ủiểm và lý thuyết trong quản trị là tất yếu và cần thiết, vỡ yếu tố thời gian và quan hệ con người ủang gõy ra sức ộp lớn ủối với cỏc nhà quản trị. Trong quản trị cần vận dụng linh hoạt các lý thuyết vào trong từng tình huống cụ thể và quản trị luôn luôn gắn với:
- Các yếu tố môi trường kinh doanh.
- ðạo ủức và trỏch nhiệm xó hội trong kinh doanh.
4. Lý thuyết quản trị hiện ủại. TOP
- Vấn ủề toàn cầu húa và quản trị.
- Sáng tạo trong kinh doanh.
- Sự khác biệt về văn hóa trong quản trị.
- Quản trị và trỏch nhiệm về ủồng bộ.
Ra quyết ủịnh quản trị là sự lựa chọn một trong số cỏc phương ỏn hành ủộng. Cỏc nhà quản trị xem việc ra quyết ủịnh là cụng việc trung tõm của họ bởi vỡ họ phải thường xuyờn lựa chọn phải làm cỏi gỡ, ai làm, làm khi nào, ở ủõu. Khụng nờn nhầm lẫn việc ra quyết ủịnh và lập kế hoạch. Trong thực tế ủụi khi quyết ủịnh ủược thực hiện một cỏch nhanh chúng, ớt ủũi hỏi về thời gian hay sự nỗ lực, hay cú khi nú chỉ chi phối hành ủộng trong ớt phỳt. Trong khi ủú cú những quyết ủịnh quan trọng, cú ảnh hưởng lõu dài ủối với doanh nghiệp, ủũi hỏi nhiều cụng sức của người ra quyết ủịnh
Quyết ủịnh quản trị là hành vi sỏng tạo của nhà quản trị nhằm ủưa ra chương trỡnh và tớnh chất hoạt ủộng của tổ chức ủể giải quyết một vấn ủề trờn cơ sở hiểu rừ quy luật vận ủộng khỏch quan của ủối tượng quản trị và thụng tin ủầy ủủ, chớnh xỏc
Trong bất cứ tổ chức nào, tất cả cỏc nhà quản trị ủều phải ra cỏc quyết ủịnh. Tuy nhiờn, cỏc loai quyết ủịnh sẽ thay ủổi tựy theo cấp bậc và chức vụ quản trị của mỗi người. Cú hai kiểu ra quyết ủịnh cơ bản: kiểu ra quyết ủịnh ủược lập chương trỡnh và kiểu ra quyết ủịnh khụng ủược lập chương trỡnh
2.1 Cỏc quyết ủịnh theo chương trỡnh.
Là loại quyết ủịnh tghường ngày và lặp ủi lặp lại, vỡ loại quyết ủịnh này khụng phải là quyết ủịnh mới, cho nờn một tổ chức thường cú những nguyờn tắc chỉ ủạo riờng biệt ủể xử lý chỳng.
2.2 Cỏc quyết ủịnh khụng ủược lập chương trỡnh.
Là loại quyết ủịnh khụng cú tớnh lặp lại, ớt ủược làm và khụng mang tớnh cấu trỳc. Chỳng thường ủược ban lónh ủạo cấp cao của tổ chức soạn thảo và cú ảnh hưởng rộng lớn ủối với doanh nghiệp.
Chẳng hạn, nhà quản trị marketing sẽ quyết ủịnh cú nờn tăng ngõn sỏch quảng cỏo ủể tăng doanh số bỏn nhõn dịp tết cổ truyền sắp ủến hay khụng. Giỏm ủốc doanh nghiệp sẽ quyết ủịnh cú cần phải mở rộng nhà mỏy ủể ủối phú với sự gia tăng nhu cầu về sản phẩm của doanh nghiệp hay khụng.
Dựa vào cỏc kiểu quyết ủịnh và mức ủộ ảnh hưởng của chỳng ủối với doanh nghiệp, cỏc nhà quản trị cú thể phõn biệt ủược nhiệm vụ của mỡnh trong việc ra quyết ủịnh.
X. QUYẾT ðỊNH QUẢN TRỊ.
1. Khái niệm. TOP
2. Cỏc kiểu ra quyết ủịnh. TOP
3. Tiến trỡnh ra quyết ủịnh. TOP
Ra quyết ủịnh quản trị như trờn ủó ủề cập, cú thể ủược ủịnh nghĩa là một sự lựa chọn hợp lý giữa nhiều cỏch lựa chọn, ủiểm trọng tõm là phải nhận thức ủược nhu cầu, xỏc ủịnh mục tiờu của ra quyết ủịnh. Tiến trỡnh giải quyết vấn ủề và ra quyết ủịnh ủược biểu hiện trong sơ ủồ 2.13
Việc ra quyết ủịnh cú hiệu quả ủũi hỏi một sự lựa chọn phương hướng hành ủộng hợp lý, cú nghĩa nhằm cố gắng ủạt ủược mục tiờu nào ủú và muốn ủạt ủược phải hành ủộng tớch cực.
Bước thứ nhất: Khi doanh nghiệp cú hoặc sẽ cú những vấn ủề phỏt sinh trong cụng việc, thỡ việc nhận biết ủược những vấn ủề ủú như thế nào là một bước rất quan trọng. Bởi vỡ nú ủảm bảo chắc chắn rằng nhà quản trị ủó hiểu bản thực chất thực sự của vấn ủề chứ khụng phải chỉ nhận biết ủược những dấu hiệu của vấn ủề ủú. Trờn cơ sở ủú, nhà quản trị phải cụ thể húa, phõn tớch và phỏt triển những mục tiờu mà doanh nghiệp muốn ủạt tới. Khi vấn ủề ủó ủược phõn tớch tỷ mỷ, xỏc ủịnh ủược những ủiều kiện tiờn quyết, những thuận lợi và khú khăn; nhận dạng cho ủược cỏc ràng buộc... Vớ dụ: xỏc ủịnh những vấn ủề về tài chớnh, yờu cầu về mụi trường, cỏc chớnh sỏch và chế ủộ của doanh nghiệp... nhà quản trị sẽ cú ủược những dữ liệu cần thiết cho việc ra ủời một quyết ủịnh. Cỏc quyết ủịnh bao giờ cũng bị hạn chế bởi những ràng buộc - những giới hạn của nhiều loại ủối với quyết ủịnh quản trị. Ràng buộc là những khú khăn, hạn chế cỏc phương ỏn lựa chọn khi nhà quản trị cõn nhắc giải phỏp cho vấn ủề và ra quyết ủịnh.
Bước thứ hai: Xõy dựng phương ỏn. Trờn cơ sở những dữ liệu cú ủược, thụng qua bước xỏc ủịnh tình hình, nhà quản trị tiến hành xây dựng các tình huống và phương án có thể xảy ra. Có thể mô tả chỳng và trao ủổi , tham khảo ý kiến của ủồng nghiệp, tỡm kiếm những quan ủiểm mới, sàng lọc ủể xõy dựng cỏc phương ỏn cú tớnh khả thi cao. ðõy là bước ủũi hỏi cú sự sỏng tạo của tập thể cũng như của nhà quản trị.
Bước thứ ba: Từ những phương ỏn ủó ủược xõy dựng, tiến hành so sỏnh những thụng tin, biện phỏp xử lý, hiệu quả mong ủợi, tớnh nhạy cảm... ủể xem xột kết quả của cỏc phương ỏn thể hiện như thế nào. Dự tớnh cỏc xỏc suất, rủi ro cú thể xảy ra..., tiến hành lập danh sỏch ủể so sỏnh những thuận lợi, khú khăn của từng phương ỏn. Ở bước này cần phải xỏc ủịnh một số phương ỏn cần thiết cú thể ỏp dụng ủược một cỏch hiệu quả, phự hợp với những ủặc ủiểm của cụng việc, con người và tập thể ủú. Nếu thấy rằng, cỏc phương ỏn ủặt ra cũn chưa ủủ hay nhà quản trị thấy cần phải cú thờm một số phương ỏn khỏc nữa thỡ tựy theo sự cần thiết của cụng việc, khả năng của nhà quản trị cú thể cú ủể bắt ủầu từ bước một hoặc hai.
Bước thứ tư: Chọn phương ỏn tối ưu. ðõy là bước cốt yếu và quan trọng nhất,bởi vỡ tại ủõy nhà quản trị phải từ bỏ "quyền tự do lựa chọn" của mỡnh. Nhà quản trị chỉ ủược phộp chọn một phương ỏn và phải bảo vệ quyết ủịnh ủú. ðồng thời ủảm bảo sự cam kết của tất cả mọi người tham gia và cú ủược sự hỗ trợ cần thiết. Phần lớn cụng việc này cần ủược làm thụng qua sự tham gia của cỏc bờn hữu quan trong giai ủoạn trước.
Bước thứ năm: Thực hiện phương án. đó là hành ựộng chấp hành hay thực hiện phương án ựã chọn.
ðể hoạt ủộng này cú hiệu quả thỡ phải căn cứ theo kế hoạch hành ủộng ủó ủược lập kốm theo cỏc phương ỏn. Kế hoạch càng chi tiết, cụ thể thỡ khả năng hoạt ủộng cú hiệu quả càng tăng.