Hiện nay sản phẩm ca cao hạt thô và ca cao lên men của tỉnh Bến Tre được tiêu thụ ở thị trường nội địa hoặc xuất khẩu gián tiếp thông qua các đại lý, công ty thu mua và bao tiêu sản phẩm. Những tác nhân chính tham gia chuỗi giá trị ca cao tỉnh Bến Tre là:
Người trồng ca cao (trong tỉnh)
Thương lái thu mua ca cao (trong tỉnh)
Chủ vựa và công ty thu mua (trong và ngoài tỉnh)
Người bán lẻ, công ty xuất khẩu (trong và ngoài tỉnh)
24,210 24,210
24,510 24,690 24,690
24,900 24,900 25,230
22,640 22,530 22,770 22,840
22,600 22,510 22,680 22,530 22,400 22,400 22,630 22,630
22,480 22,350 22,480 22,370
20,500 21,000 21,500 22,000 22,500 23,000 23,500 24,000 24,500 25,000 25,500
Xăng Ron92 Diesel 0,05S Dầu hỏa đơn vị: đồng
42
Nguồn: Hội nghị ca cao thế giới 2012, Amsterdam
Hình 4.5. Giá trị nhận được trên mỗi thanh sô cô la bán ra năm 2012 Các chức năng cơ bản tham gia chuỗi giá trị ca cao tỉnh Bến Tre như sau:
Chức năng cung cấp đầu vào (bao gồm cây giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, khoa học kỹ thuật,...).
Chức năng sản xuất (gồm hoạt động trồng, chăm bón và thu hoạch).
Chức năng chế biến (gồm hoạt động sơ chế, ủ lên men và sấy khô ca cao sau khi thu hoạch).
Chức năng thu gom, chuyển ca cao hạt thô hoặc ca cao lên men từ nông hộ đến các tác nhân khác trong chuỗi.
Chức năng thương mại (gồm các hoạt động trao đổi sản phẩm với người tiêu dùng và nhận lại lợi nhuận).
Chức năng tiêu dùng (gồm các hoạt động tiêu dùng trực tiếp hoặc sử dụng hạt ca cao làm nguyên liệu trung gian cho các hoạt động khác).
Nông dân 3%
Tiền thuế địa phương và người
mua hạt
5% Vận chuyển, lưu trữ
12%
Xay nghiền/chế biến
7%
Chi phí sản xuất 20%
Marketing 10%
Bán sỉ và lẻ 43%
43
Chuỗi giá trị của ca cao:
Nguồn. Tổng hợp của tác giả
Hình 4.6. Sơ đồ chuỗi giá trị trong hoạt động phân phối ca cao tỉnh Bến Tre
Gieo trồng: Cây ca cao được trồng trong những nông hộ ở khí hậu nhiệt đới, thường ở những vùng cách xích đạo khoảng 150-200. Ca cao là loại cây trồng nhạy cảm nên cần được bảo vệ khỏi gió lớn, ánh sáng mặt trời ở cường độ cao, sâu bệnh và dịch bệnh . Với sự chăm sóc thích hợp, cây ca cao sẽ đạt năng suất cao nhất vào khoảng năm thứ 5 và liên tiếp trong 10 năm kế tiếp.
Thu hoạch: ca cao thường ra trái quanh năm, tuy nhiên ở hầu hết các quốc gia trồng ca cao thường có 2 mùa vụ chính. Những thay đổi về thời tiết có thể gây ảnh hưởng đáng kể đến thời điểm thu hoạch và mùa vụ, tình trạng này có thể kéo dài trong nhiều năm. Trái tươi sau trữ phải được tách ra để lấy hạt. Sử dụng dao cắt bằng thép cùn để tách trái bằng cách tách từng phần vỏ ra hoặc dùng dao thép cùn bổ nhẹ và đều xung quanh trái ngay tại đoạn giữa của thân trái, xong dùng tay bẻ đôi trái. Sau đó, tách hạt ra khỏi lõi. Loại bỏ những hạt bị cắt hoặc bị tổn thương do cắt trái ca cao nếu không sẽ bị hỏng khi lên men và sấy. Tùy thuộc vào
Nông hộ
Cơ sở lên men,
sơ chế Thương lái Điểm thu mua
Công ty xuất khẩu Cơ sở sản xuất bánh kẹo Cơ quan thẩm
định chất lượng
Thị trường nội địa
Cơ sở bán lẻ
Ca cao tươi Hạt thô
Xuất khẩu
Sô cô la
44
giống sẽ có khoảng 20 đến 50 hạt ca cao trong mỗi trái, cần khoảng 800 hạt để tạo thành một kí sô cô la thành phẩm.
Ủ hạt và sấy khô: Nông dân xếp hạt ca cao tươi thành đống vào hộp hoặc thùng đã được lót lá chuối. Lớp cơm nhầy bao quanh hạt sẽ tăng dần nhiệt độ và tiến hành quá trình lên men, kéo dài trong khoảng từ 3-7 ngày. Đây là bước quan trọng để tạo nên mùi vị đặc trưng của hạt. Hạt sau khi lên men không cần phải rửa vì sẽ làm vỏ mỏng, giòn và tạo điều kiện cho nấm mốc phát triển. Có hai cách làm khô hạt: phơi hoặc sấy, phương pháp phơi hạt phù hợp hơn với điều kiện và quy mô của các nông hộ.
Marketing: Sau khi hạt ca cao khô được đóng gói thành từng kiện, nông dân sẽ đam bán cho thương lái hoặc các trung tâm thu mua. Hạt khô sau khi được các chuyên gia thẩm định sẽ được vận chuyển đến các công ty chế biến hoặc các cảng để xuất khẩu.
Rang và nghiền: Trước khi chế biến, các hạt ca cao khô sẽ được kiểm tra và làm sạch một cách triệt để.