THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng | |
---|---|
Số trang | 244 |
Dung lượng | 5,77 MB |
Nội dung
Ngày đăng: 16/08/2016, 01:51
Nguồn tham khảo
Tài liệu tham khảo | Loại | Chi tiết | ||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
2011. “ Nghị định thư Nagoya về Tiếp cận nguồn gen và chia sẻ công bằng và bình đẳng các lợi ích phát sinh từ sử dụng nguồn gen đối với Công ước về Đa dạng sinh học.” Ban Thư ký CBd, Montreal. http://www.cbd.int/abs. Thỏa thuận quốc tế này nhằm mục đích chia sẻ lợi ích phát sinh từ việc sử dụng các nguồn tài nguyên di truyền một cách công bằng và bình đẳng, bao gồm cả việc tiếp cận phù hợp với nguồn gen di truyền và chuyển giao công nghệ có liên quan. Nghị định thư Nagoya sẽ được các bên tham gia công ước ký từ ngày 2 tháng 2 năm 2011 đến ngày 01 tháng 2 năm 2012.UNESCO (Tổ chức liên hiệp quốc về Giáo dục, Khoa học, và văn hóa). Năm 1972. “Công ước về Bảo vệ di sản văn hóa và tự nhiên thế giới.” UNESCO, Paris. http://whc.unesco.org/en/ | Sách, tạp chí |
|
||||||||
2010. Đánh giá Tài nguyên rừng toàn cầu năm 2010. Rome: FaO. http://www.fao.org/forestry/fra/en. Đánh giá được dựa trên dữ liệu do các quốc gia cung cấp cho FaO thông qua việc trả lời các câu hỏi khảo sát.2011a. “Đa dạng sinh học cho một thế giới không còn đói ng- hèo.” FaO, Rome. http://www.fao.org/biodiversity. Trang web đa dạng sinh học của FaO cung cấp thông tin về các khía cạnh đa dạng sinh học trong thực phẩm và nông nghiệp, bao gồm cả các vấn đề liên quan đến hệ sinh thái nông nghiệp và công nghệ sinh học.2011b. “ Giám sát và Đánh giá Rừng quốc gia NFMa.” FaO, Rome. http://www.fao.org/forestry/nfma/en. Trang web này cung cấp đường dẫn liên kết với thông tin chương trình đánh giá và giám sát rừng quốc gia và toàn cầu của FaO về hiện trạng tài nguyên rừng và những thay đổi theo thời gian.GEO (Nhóm Theo dõi Trái đất). Trang chủ. http://www.ge- oportal.org/web/guest/geo_home . GEO nỗ lực và phối hợp với các tổ chức quốc tế để xây dựng một hệ thống theo dõi toàn bộ trái đất (GEOSS). Trang web cung cấp truy cập tới nhiều công cụ và hệ thống để theo dõi và dự báo thay đổi môi trường toàn cầu, bao gồm một điểm truy cập internet để truy cập các cơ sở dữ liệu và cổng thông tin toàn cầu hiện có. Để biết thêm thông tin về GEOSS, http://www.earthobservations.org/geoss.shtml.GISP (Chương trình các loài xâm hại toàn cầu). Trang chủ.GISP, Nairobi. http://www.gisp.org. GISP được thành lập vào năm 1997 để giải quyết các mối đe dọa toàn cầu gây ra bởi sự xâm hại của các loài lạ và hỗ trợ việc thực hiện Điều 8 (h) của Công ước về Đa dạng sinh học. Trang web của GISP đưa ra các | Sách, tạp chí |
|
||||||||
2011. “Hướng dẫn về Đa dạng sinh học cho khu vực doanh nghiệp tư nhân: vấn đề đa dạng sinh học và Tạo giá trị kinh doanh” IFC, Washington, dC. http://www.ifc.org/ifcext/sus- tainability.nsf/Content/BiodiversityGuide. Hướng dẫn trực tuyến này được xây dựng để giúp các công ty đang hoạt độngtại các thị trường mới nổi để hiểu rõ hơn về mối quan hệ với các vấn đề đa dạng sinh học và làm thế nào họ có thể quản lý hiệu quả những vấn đề nhằm cải thiện hiệu suất kinh doanh và hưởng lợi từ đa dạng sinh học. Hướng dẫn trực tuyến này cũng cung cấp một nguồn thông tin hữu ích về vấn đề quản lý đa dạng sinh học trong các lĩnh vực cụ thể.IMO (Tổ chức Hàng hải quốc tế). Năm 1997. “Hướng dẫn kiểm soát và quản lý nước dằn tàu biển nhằm giảm thiểu sự di chuyển của các sinh vật dưới nước và tác nhân gây bệnh nguy hại.” IMO, london. http://globallast.imo.org/868%20english.pdf. Tài liệu cung cấp cho các cơ quan liên quan hướng dẫn về phương pháp cải thiện việc quản lý nước dằn tàu biển và ngăn chặn sinh vật dưới nước và các mầm bệnh không mong muốn.IPIECa (Hiệp hội Bảo Tồn Môi Trường Công nghiệp dầu khí quốc tế). Trang chủ. IPIECa, london. http://www.ipieca.org.Đa dạng sinh học là một trong những lĩnh vực trọng tâm chính của IPIECa. Thông tin cụ thể về quản lý đa dạng sinh học đã được phát triển bởi IPIECa – Nhóm làm việc về đa dạng sinh học của Hiệp hội quốc tế các nhà sản xuất dầu khí | Sách, tạp chí |
|
||||||||
2010. “loài xâm hại lạ và ngành công nghiệp dầu khí: Hướng dẫn phòng, chống và quản lý.” IPIECa, london. http://www.ipieca.org/sites/default/files/publications/alien_invasive_species.pdf. Tài liệu này đưa ra thông tin thiết thực cho nhân viên mặt đất tại các dự án và hoạt động trong và ngoài nước, giúp họ xác định các vấn đề và giải pháp quan trọng; để xem xét một cách tích cực các loài ngoại lai xâm lấn (aIS) ngay từ giai đoạn đầu của dự án.IUCN (liên hiệp quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên). Năm 2003.“Hướng dẫn áp dụng Tiêu chuẩn danh sách Đỏ của IUCN tại cấp độ khu vực: Phiên bản 3.0,” ủy ban vì sự sống còn của các loài IUCN, Gland, Thụy Sĩ. Tài liệu này cung cấp hướng dẫn về việc áp dụng các tiêu chuẩn danh sách đỏ ở cấp độ khu vực.2011a. “ ủy ban vì sự sống còn của các loài.” http://www.iucn.org/about/work/programmes/species/about_ssc. Trang web này bao gồm thông tin về ủy ban vì sự sống còn của các loài và công việc uỷ ban, với liên kết tới các ấn phẩm và hướng dẫn kỹ thuật, cũng như thư mục và hồ sơ nhóm chuyên gia.2011 b “danh sách đỏ hệ sinh thái “. IUCN, Gland Thụy Sỹ.http://www.iucn.org/about/union/commissions/cem/cem_work/tg_red_list. Để tìm thông tin về sáng kiến thành lập tiêu chuẩn và chủng loại cho những hệ sinh thái độc đáo hoặc đang bị đe doạ, vui lòng xem http://www.iucn.org/about/union/commissions/cem/.2001c. “Kinh doanh toàn cầu và Chương trình Đa dạng sinh học”. IUCN, Gland, Thụy Sĩ. http://www.iucn.org/about/work/programmes/business/bbp_aboutus. Kinh doanh toàn cầu và Chương trình Đa dạng sinh học được thành lập để chi phối và hỗ trợ các đối tác tư nhân trong việc giải quyết các vấn đề môi trường và xã hội. ưu tiên chính của chương trình, dựa trên chiến lược đã được phê duyệt bởi Hội đồng IUCN, là tham gia vào các lĩnh vực kinh doanh có tác động lớn đến nguồn tài nguyên thiên nhiên và đời sống. Nhiều nguồn thông tin liên quan, bao gồm cả các dự án khu vực tư nhân của IUCN, có thể được tìm thấy trên trang web của IUCN | Sách, tạp chí |
|
||||||||
2011. “Xử lý Thận trọng: quản lý Rủi ro và cơ hội của Đa dạng sinh học và dịch vụ hệ sinh thái trong ngành công nghiệp khai khoáng.” http://www.naturalvalueinitiative.org/down-load/documents/Publications/NvI%20Extractive%20Report_Tread%20lightly_lR.pdf.Ban Thư ký CBd (Công ước Đa dạng sinh học). 2010. “Hội nghị quốc tế về Đa dạng sinh học và văn hóa: Tính đa dạng cho phát triển - phát triển để đa dạng.” Montreal, ngày 08- 10 tháng sáu http://www.cbd.int/meetings/icbcd/. Hội nghị là nơi các nhóm liên quan gặp gỡ, bao gồm đại diện của dân bản địa và địa phương, nhằm trao đổi kiến thức và thực hành liên quan đến đa dạng sinh học và văn hóa. Các tài liệu khác liên quan đến dịch vụ hệ sinh thái văn hóa, bao gồm các địa điểm linh thiêng, được có sẵn trên trang web của hội nghị | Sách, tạp chí |
|
||||||||
2011. quy tắc ứng xử đạo đức để đảm bảo sự tôn trọng đối với di sản văn hóa và trí tuệ của cộng đồng bản địa và địa phương Tkarihwaié:ri - COP-10, quyết định X/42. Ban Thư ký CBd, Montreal. http://www.cbd.int/decision/cop/?id=12308. quy tắc ứng xử này liên quan đến các dịch vụ hệ sinh thái văn hóa.TEEB (Kinh tế học về hệ sinh thái và đa dạng sinh học). Trang chủ. TEEB, Geneva. http://www.teebweb.org. Trang web bao gồm các báo cáo và thông tin cho các doanh nghiệp; chính sách địa phương và khu vực liên quan đến việc đánh giá các dịch vụ hệ sinh thái; chi phí kinh tế khi mất đa dạng sinh học; và các chi phí và lợi ích của hành động giảm thiểu tổn thất.viện Kinh tế sinh thái Đại học vermont Gund. Mô hình tích hợp nhiều mức độ của dịch vụ hệ sinh thái (MIMES). Bur- lington, vT. http://www.uvm.edu/giee/mimes/. MIMES gồm các mô hình tích hợp nhiều mức độ cho phép người đọc hiểu thêm về những đóng góp của dịch vụ hệ sinh thái bằng cách định lượng các tác động của điều kiện môi trường khác nhau xuất phát từ việc thay đổi mục đích sử dụng đất. Các mô hình đánh giá việc thay đổi mục đích sử dụng đất và các hiệu ứng tiếp theo về dịch vụ hệ sinh thái trên mức độ toàn cầu, khu vực và địa phương.WBCSd (Hội đồng doanh nghiệp Thế giới vì sự phát triển bền vững). Trang chủ. WBCSd, Geneva. http://www.wbcsd.org.Các hệ sinh là một trong bốn lĩnh vực trọng tâm của WBCSd.WBCSd lập luận trường hợp kinh doanh đối với việc bảo tồn các hệ sinh thái. Trang web cung cấp các ấn phẩm liên quan | Sách, tạp chí |
|
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TRÍCH ĐOẠN
TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG
TÀI LIỆU LIÊN QUAN