1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Lâm Nghiệp Đại Cương ( Combo Full Slides 5 Chương )

264 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Giảng Lâm Nghiệp Đại Cương
Chuyên ngành Lâm Nghiệp
Định dạng
Số trang 264
Dung lượng 7,76 MB

Nội dung

Trang 1

BÀI GIẢNG LÂM NGHIỆP ĐẠI

CƯƠNG

Trang 2

 CHƯƠNG I CƠ SỞ CHUNG VỀ LÂM NGHIỆP

 CHƯƠNG II KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ RỪNG

 CHƯƠNG III CẤU TRÚC RỪNG

 CHƯƠNG IV TÁI SINH, SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HST RỪNG

 CHƯƠNG V KHAI THÁC CHỌN, TRẮNG VÀ DẦN

NỘI DUNG

Trang 3

Chương I: Cơ sở chung về LN

Lâm

Nghiệp

Lâm Sinh

Trang 4

Văn bản Quy Phạm Pháp Luật LN

Quốc hộiHiế

3 Luật Bảo vệ môi trường

4 Luật Tài nguyên nước

5 Luật khuyến khích đẩu tư trong nước

Nghị quyết

số 08 về Dự

án trồng mới

5 triệu ha rừng

Trang 5

Văn bản Quy Phạm Pháp Luật LN

Ủy ban thường vụ

Trang 6

Văn bản Quy Phạm Pháp Luật LN

2 Số 139/2004/NĐ-CP Về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực QL rừng, BV rừng và quản lý lâm sản

Trang 7

Văn bản Quy Phạm Pháp Luật LN

Trang 8

Văn bản Quy Phạm Pháp Luật LN

Chỉ thị số 58/1999/CT-BNN

về chủ động phòng trừ sâu bệnh hại rừng

Trang 9

PL về BV rừng

2 Tổ chức

- P HC –TH -P Tổ chức – tuyên truyền

N Việt Nam

2 Viện

KH – KT Nông – Lâm nghiệp Tây nguyên

HT Đào tạo

1.Trường ĐH

2 Trường

CĐ –TH

HT sự Nghiệp

1 Viện

Điều tra – QH

2 VQG 3.Ban

QL các

Dự án LN

Đơn vị

SX – KD

Tổng công ty LN

Tổng công ty giấy

DN chế biến gỗ

Trang 10

2 42 tỉnh thành lập chi cục KL thuộc UBND tỉnh và 15 chi cục

KL thuộc Sở NN&PTNT, 3 tỉnh không có chi cục KL là Thái Bình, Tiền Giang, Vĩnh Long

Trang 12

 1 Lâm nghiệp là một ngành sản xuất vật chất được hình

thành từ lâu đời

 2 Mỗi giai đoạn phát triển xã hội khác nhau thì chức

năng của nghành lâm nghiệp cũng khác nhau

2.1 Thời kỳ phong kiến

Khái niệm Lâm nghiệp là gì

Chức

năng

Chức năng cung cấp: cung cấp thực phẩm, cung cấp các sản phẩm quý của rừng như tê giác, ngà voi, hương liệu, rau, măng, gô làm nhà, củi sưởi ấm…

Chưa có chức năng xây dựng rừng như trồng rừng, chế biến chưa phát triển, việc quản lý tài nguyên ỏ quy mô nhỏ

Trang 13

2.2 Thời kỳ kháng chiến chống Pháp

- Nhà nước VNDCCH chủ trương xây dựng nền kinh tế

kháng chiến: Vừa kháng chiến vừa kiến quốc tự cung tự cấp mọi mặt

- Chức năng của ngành lâm nghiệp lúc này cũng mang

Trang 14

 2.3 Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ

Từ năm 1955 -1975 Việt Nam tạm thời chia làm 2 miền Nam – Bắc với 2 chế độ chính trị - kinh tế - xã hội

+ Miền Bắc ngành lâm nghiệp được xây dựng theo mô

hình XHCN và quản lý theo cơ chế kế hoạch hóa tập

trung, bao cấp

+ Miền Nam : Ngành lâm nghiệp được xây dựng và phát triển theo mô hình tư bản chủ nghĩa, hoạt động theo cơ chế thị trường, tự do cạnh tranh

+ Chức năng của nghành lâm nghiệp là phục vụ và bảo vệ xây dựng căn cứ địa kháng chiến

Khái niệm Lâm nghiệp là gì

Trang 15

2.4 Trong thời kỳ đổi mới

Năm 1986, Nhà nước chuyển hướng quản lý nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường

+ Ngành Lâm nghiệp từng bước chuyển từ khai thác lợi dụng TNR sang Quản lý rừng bền vững, xây dựng vốn rừng, phát triển chế biến, sản xuất hàng hóa dựa trên cơ cấu kinh tế nhiều thành phần

Khái niệm Lâm nghiệp là gì

Trang 16

 Gồm 2 chỉ số cơ bản: Tổng thu nhập và chỉ số thu nhập bình

quân đầu người : GDP/Người, GNP/Người

1 Tổng thu nhập: phản ánh quy mô sản lượng hàng hóa và dịch

vụ làm ra trong một năm gồm:

• Tổng sản phẩm trong nước hay tổng sản phẩm quốc nội

(GDP): là toàn bộ SP và dịch vụ mới được tạo ra trong năm của tất cả các đơn vị thường trú ở trong nước

• Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) là toàn bộ sản phẩm, dịch vụ

cuối cùng mà tất cả công dân một nước tạo ra và thu nhập

trong năm không phân biệt sản xuất thực hiện trong nước hay ngoài nước.

Chỉ số tăng trưởng kinh tế

Trang 17

 1 Chỉ số cơ cấu ngành trong tổng sản phẩm quốc nội: Phản

ánh GDP của Lâm nghiệp chiếm tỷ lệ bao nhiêu % trong

GDP toàn quốc.

 2 Chỉ số về cơ cấu xuất khẩu ròng: Phản ánh sự mở cửa của

nền kinh tế lâm nghiệp

 3 Chỉ số về sự liên kết kinh tế: Phản ánh mối quan hệ trong

sản xuất và giao lưu kinh tế giữa ngành lâm nghiệp và các ngành kinh tế khác.

Chỉ số tăng trưởng kinh tế của ngành

Lâm nghiệp

Trang 18

 Tham gia vào tái sản xuất tổng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ nền

kinh tế quốc dân hàng năm.

 Sản phẩm hàng hóa dịch vụ của ngành lâm nghiệp sản xuất ra

đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu

 Giá trị sản xuất lâm nghiệp (lâm sinh, khai thác, chế biến lâm

sản) đạt bình quân 2-3%GDP của toàn bộ nền kinh tế quốc dân

 Kim ngạch xuất khẩu của chế biến LS ngày càng lớn

+ Năm 2005 đạt 1,6 tỷ USD, năm 2010 đạt 2,8 tỷ USD và năm

2015 ước đạt 3,5 tỷ USD

+ Xuất khẩu sang 150 nước trên thế giới và khu vực

Lâm nghiệp là ngành sản xuất vật chất

trong nền kinh tế quốc dân

Trang 19

 Bất kỳ hình thái kinh tế -XH nào cũng phải sản xuất.

 Sản xuất tồn tại theo không gian và thời gian

- Thời gian: Năng suất lao động, giá thành sản phẩm, lợi nhuận

- Không gian: phân công lao động

Về hình thức, phân công lao động có 3 loại

Phân công chung: hình thành ngành lớn trong XH như ngành

công nghiệp, nông nghiệp, giao thông…

Phân công đặc thù: hình thành những ngành độc lập từ mỗi

ngành lớn kể trên

VD: Ngành Nông nghiệp: Ngành Lâm nghiệp, ngành Trồng trọt, ngành chăn nuôi , ngành thủy sản

• Quá trình phân công lao động sâu sắc dẫn đến hình thành và phát

triển các ngành chuyên môn hóa hẹp hơn  nhiệm vụ

VD: Ngành Lâm nghiệp : chuyên ngành Trồng rừng, QLTNR, Chế biến – khai thác -

Nhiệm vụ ngành lâm nghiệp

Trang 20

 Lâm nghiệp là ngành sản xuất vật chất trong nền

kinh tế quốc dân

 Nhiệm vụ

+ Trồng cây gây rừng, + Chăm sóc, nuôi dưỡng, + Bảo vệ rừng,

+ Khai thác, Vận chuyển Chế biến lâm sản

Lâm nghiệp là gì?

Trang 21

Các giá trị sử dụng trực tiếp (Direct Use Value – DUV):

 Là giá trị của những nguyên liệu thô và những sản phẩm vật chất được sử dụng trực tiếp trong các hoạt động sản xuất, tiêu dùng và mua bán của con người như thức ăn, cây thuốc, vật liệu, nguyên liệu

Tổng giá trị kinh tế rừng

Trang 22

Các giá trị sử dụng gián tiếp (Indirect Use Value –

IUV): Là giá trị kinh tế của các dịch vụ môi trường và chức năng sinh thái mà rừng tạo ra để phòng hộ đầu nguồn như duy trì chất lượng nước, giữ dòng chảy, điều tiết lũ lụt, kiểm soát xói mòn, hấp thụ các bon, Đa dạng sinh học và du lịch sinh thái

Tổng giá trị kinh tế rừng

Trang 23

Các giá trị lựa chọn (Option Value – OV)

Là những giá trị của nguồn gen, các loài động vật hoang dã trong rừng và các chức năng sinh thái rừng khi chúng được đưa vào ứng dụng trong lĩnh vực giải trí, dược phẩm, nông nghiệp, trong tương lai.

VD: Một người trả tiền để bảo tồn 1 khu rừng nhằm mục đích sử dụng rừng trong tương lai như làm du lịch sinh thái phụ vụ giải

trí Đồng tiền mà họ trả ngày hôm nay để bảo tồn được gọi là giá

trị lựa chọn

Tổng giá trị kinh tế rừng

Trang 24

Các giá trị để lại (Bequest Value – BV):

 Là những giá trị trực tiếp hoặc gián tiếp mà các thế hệ sau có

cơ hội được sử dụng.

 VD: Một người sẵn lòng trả tiền để bảo tồn rừng mặc dù họ

không sử dụng và cũng không có ý định sử dụng rừng Mong muốn của họ là con cái họ hoặc thể hệ sau có cơ hội sử dụng rừng Đây là một dạng giá trị lựa chọn vì lợi ích của người

khác, đôi khi còn được gọi là giá trị để lại.

Tổng giá trị kinh tế rừng

Trang 25

Các giá trị tồn tại (Existence Value – EV):

 Là giá trị nội tại đi kèm với sự tồn tại của các loài trong rừng và hệ sinh thái rừng Giá trị tồn tại có thể văn hoá, thẩm mỹ, di sản của rừng

 VD: Một người sẵn lòng trả tiền để bảo tồn rừng mặc dù họ không sử dụng và cũng không có ý định sử dụng rừng hay không nhằm để người khác sử dụng rừng Đơn giản chỉ là vì họ muốn rừng tiếp tục được giữ nguyên hiện trạng và bảo vệ: Rừng thiêng, rừng ma hiện nay.

Tổng giá trị kinh tế rừng

Trang 26

Tổng giá trị kinh tế của rừng

(Total Economic Value - TEV)

 TEV = DUV + IUV + OV + BV + EV

Tổng giá trị kinh tế rừng

Trang 27

Chu kỳ sản xuất lâm nghiệp tương đối dài ( hàng chục

năm)

VD: Chu kỳ kinh doanh của cây Keo Lai là 6 -10 năm

Bạch đàn 8 -12 năm

• Chu kỳ sản xuất dài ảnh hưởng: vấn đề đầu tư và tái đầu tư

mở rộng quy mô sản xuất.

• Chu kỳ sản xuất dài đối diện với nhiều rủi ro: thiên tai, dịch bệnh, cháy rừng, thay đổi của cơ chế thị trường…

Giải quyết các vấn đề sau:

+ Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật như thế nào cho phù hợp với điều kiện kinh tế, dân trí hiện nay

+ Hình thưc quản lý tổ chức nào áp dụng cho lâm nghiệp là phù hợp

+ Cần có chính sách ưu đãi như thế nào đối với ngành lâm nghiệp để khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển rừng

Đặc điểm của sản xuất lâm

nghiệp

Trang 28

- TNR có khả năng tự lớn lên theo thời gian kể cả khi không có sự can thiệp của

con người  Đây chính là quá trình tái sản xuất tự nhiên.

- Khi chỉ chú ý đến tái sản xuất tự nhiên: để tái sinh tự nhiên, sử dụng giống cũ

thoái hoa, năng suất thấp, không phù hợp với nhu cầu con người  hiệu quả ngành LN thấp

- Khi chúng ta đem trồng cây giống mới, mọc nhanh, năng suất cao nhanh quay

vòng chu kỳ sản xuất nhanh  tái sản xuất kinh tế, đạt mục tiêu kinh doanh là lợi nhuận

- Cây trồng là loài nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh, mọi sự thay đổi đều tác

động trực tiếp đến sự PT, phát dục của cây trồng, nếu không quan tâm đến điều kiện sinh thái của cây trồng  đều dẫn đến năng suất thấp thậm chí không cho sản phẩm

- VD: Trồng cao su và cà phê ở vùng núi phía Bắc và ven biển miền Trung

- Các vấn đề đặt ra:

- Kết hợp 2 quá trình phải dựa trên nhận thức đúng đắn các quy luật sinh thái

- Lựa chọn cây trồng phù hợp với từng vùng sinh thái

Quá trình tái sản xuất kinh tế xen kẽ

với tái sản xuất tự nhiên

Trang 29

1 Vùng Tây Bắc gồm 4 tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn

la, Hòa Bình

2 Vùng Trung tâm gồm 6 tỉnh: Lào Cai, Yên Bái, Hà

Giang, Tuyên quang, Phú thọ, Vĩnh Phúc

3 Vùng Đông Bắc gồm 6 tỉnh: Cao Bằng, Lạng Sơn,

Bắc Kan, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Bắc Giang

4 Vùng đồng bằng sông Hồng gồm 9 tỉnh: Hải phòng,

Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Hà nội, Thái Bình, Nam Đinh, Ninh Bình

5 Vùng Bắc Trung Bộ gồm 6 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ

an, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Huế

9 vùng sinh thái lâm nghiệp

Trang 30

6.Vùng Nam Trung Bộ gồm 8 tỉnh: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận

7 Vùng Tây nguyên gồm 5 tỉnh: Lâm đồng, ĐăcLăk, Đắc Nông, Gia Lai, KonTum.

8 Vùng Đông Nam Bộ gồm 6 tỉnh: Vũng tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh và TPHCM

9 Vùng Tây Nam Bộ gồm 12 tỉnh: Long an, Bến tre,

9 vùng sinh thái Lâm nghiệp

Trang 31

Cây rừng có quan hệ chặt chẽ với điều kiện khí hậu đất đai

Quá trình sinh trưởng và phát triển tuân theo quy luật nhất

định

VD: Trồng rừng phải là mùa mưa

Khai thác phải là mùa mưa

Quá trình ra hoa kết quả của cây rừng thường là mùa Xuân 

dự đoán thời điểm thu hoạch quả, hạt hay xúc tiến các biện pháp tạo rừng

Sản xuất lâm nghiệp có tính thời vụ

Trang 32

1 Chức năng sản xuất (tạo ra năng suất sơ cấp, năng suất cơ sở của HST)

2 Chức năng phòng hộ

3 Chức năng xã hội:Việt Nam với ¾ diện tích tự nhiên là đồi núi , là nơi cư trú của 25 triệu đồng bào dân tộc mà sinh kế chủ yếu dựa vào rừng  giải quyết việc làm,

Sản xuất LN có tác dụng nhiều mặt

Trang 33

 Tổng diện tích rừng tự nhiên của VN hiện nay 16,2 triệu ha

phân bố chủ yếu ở các vùng núi, biên giới, vùng sâu vùng xa địa hình chia cắt, phức tập và hiểm trở

 Hệ thống cơ sở hạ tầng về giao thông, thủy lợi, điện, đường, trường, trạm không có hoặc có thì lạc hậu, thấp kém

 Trình độ dân trí thấp, tính đến năm 2009 có khoảng 30% lao

động không biết chữ, lao động phổ thông chưa qua đào tạo chiếm 98%

Sản xuất lâm nghiệp tiến hành trên địa bàn rộng lớn có kết cấu hạ tầng thấp và nhân dân sống xen kẽ trong rừng

Trang 35

Chuyên đề 1: Vai trò của ngành LN đối với nền kinh

tế quốc dân ,đời sống XH và xu thế biến đổi khí hậu

ở VN hiện nay Theo anh (chị) vai trò nào là chủ đạo? Vì sao?

Chuyên đề 2: Những tồn tại và thách thức của ngành

LN hiện nay? Theo anh (chị) tồn tại nào, thách thức nào cấp bách nhất mà ngành LN phải đối mặt và giải quyết ngay

Chuyên đề 3: Tìm hiểu chiến lược phát triển ngành

LN giai đoạn 2002 -2010 và chiến lược phát triển ngành LN giai đoạn 2006 và 2020

Các chuyên đề chuẩn bị

Trang 36

 Các SP của ngành LN là gỗ, củi, thực phẩm,dược liệu, …

 Gỗ là sản phẩm quan trọng nhất và không ngừng tăng lên

 Năm 1990, tổng lượng gỗ khai thác, cung cấp từ rừng tự nhiên

và rừng trồng là 4 -4,5 triệu m3/năm

 Hiện nay: Tổng lượng gỗ cung cấp là 2,5 -3 triệu m3/năm

 Gỗ sử dụng trong các ngành: Khai thác than, công nghiệp chế

biến gỗ, bột giấy, giao thông, xây dựng, ngành đóng tàu

 Trong đời sống: đồ nội thất, đồ mỹ nghệ,

Vai trò cung cấp

Trang 37

Xu hướng nhập và xuất khẩu gỗ và đồ mộc

1999-2005

 CN chế biến gỗ của VN sẽ cần từ 10-12 triệu m3 gỗ tròn năm

2010

0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5

Source: based primarily on Comtrade

Imports Exports

(Excludes w ood chips and fuel w ood)

Trang 38

Gỗ thành phẩm

Trang 39

Sản phẩm gỗ tròn

Trang 40

 Việt Nam có khoảng 75% dân số sống ở NT - MN

 Khoảng 90% dân số nông thôn – miền núi còn phụ thuộc vào

nguồn năng lương để đun nấu – sưởi ấm

 Tổng tiêu thụ gỗ củi nhiên liệu cả nước ước tính 12 -14 triệu tấn

TOE ( triệu tấn dầu tương đương) khoảng 25 triệu tấn gỗ củi

 Tiêu thụ chủ yếu là vùng nông thôn – miền núi như: Tây Bắc Bộ,

Đông Bắc Bộ, Khu bốn cũ, Tây nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long

 20% lượng gỗ củi tiêu thụ và bán trên thị trường

 80% lượng gỗ củi tiêu thụ là tận thu và tự kiếm

 Gỗ củi sử dụng nhiều làm nhiên liệu cho các làng nghề thủ công

như: gạch, gốm sứ,bánh kẹo, bún, bánh khô , nấu ăn, sưởi ấm trong các hộ gia đình

Nhiên liệu làm năng lượng

Trang 41

 Lâm sản ngoài gỗ: Các loài tre nứa, song mây, các loài cây lấy

nhựa, lấy mủ, các loại rau rừng, các loại cây làm dược liệu

 Diện tích tre nứa hiện nay chiếm 1,5 triệu ha với 200 loài

 Có khoảng 3000 loài cây được sử dụng làm thuốc Nam, Bắc

 1000 loài cung cấp dầu, mủ, nhựa, talanh, vỏ như Quế , Hồi

 40 loài song mây

 Tre, nứa, song mây chủ yếu dùng làm nguyên liệu làm hàng

xuất khẩu và tiêu dùng

 Các sản phẩm từ tre nứa song mây chiếm 60 -70% tổng sản

phẩm xuất khẩu LSNG, đạt khoảng 300 triệu USD/năm, xuất khẩu tới gần 100 nước trên thế giới

Cung cấp Lâm sản ngoài gỗ

Trang 42

Rừng cung cấp thực phẩm

Trang 43

Các loại rau rừng

Cây vón vén có vị chua chua, thường được dùng để nấu canh chua, đặc biệt

dùng nấu với cá hoặc xương thì ngon chưa từng thấy

Trang 44

Mộc nhĩ

Trang 45

Các loại nấm

Trang 46

Mật ong rừng

Trang 47

Quả mận

Trang 48

Quả dâu rừng

Trang 49

Củ Dong riềng

Trang 50

Củ Mài

Trang 51

 Phòng hộ đầu nguồn: giữ đất, kiểm soát xói mòn, điều hòa

dòng chảy, hạn chế hạn hán, lũ lụt

 Khi có tán rừng che phủ mặt đất, mưa rơi xuống sẽ giảm lưu

lượng nước chảy bề mặt và tăng lượng nước thấm vào trong đất giúp điều hòa dòng chảy  tránh được xói mòn, lở đất, sạt đất,

lũ ống, lũ quyết, lắng đọng đất cát trong các lòng hồ thủy lợi, thủy điện

 VD: Dòng chảy bề mặt nơi có tán rừng che phủ giảm 2 -3 lần

so với nơi canh tác nông nghiệp

 Rừng có độ tàn che 0,7 -0,8 ngăn cản được 10 -20% lượng

nước mưa

 Nếu giảm độ tàn che của rừng tư 0,7 -0,8 xuống 0,3 -0,4 thì

dòng chảy bề mặt tăng 30%  lượng đất bị xói mòn tăng 42%

Bảo vệ môi trường

Trang 52

 Tăng lượng CO2 trong không khí cùng với sự giảm diện tích cây

xanh là một trong nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ trái đất tăng  băng 2 cực tan hiện tượng nước biển dâng  ngập lụt

 Năm 2010, mực nước biển dâng cao thêm 1 -2 cm đã làm cho

VN bị ngập 12% diện tích đất sản xuất màu mỡ khiến 17 triệu người bị ảnh hưởng gây thiệt hại 17 tỷ USD/năm

 1ha rừng tạo ra được 120 -150 kg sinh khối tươi tương ứng hấp

thụ đươc 200 -300kg CO2 và giải phóng ra 200 -250 kg O2,

lượng oxi này đủ cung cấp cho 500 người sống trong 10 giờ.

Lưu giữ và hấp thụ CO2

Ngày đăng: 28/01/2025, 22:26