Khái niệm Trắc địa là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu về hình dạng, kích thước Trái đất, về các phương pháp đo đạc vị trí tọa độ và độ cao, hình dạng, kích thước, phương hướng, ra
Trang 2NỘI DUNG
CHƯƠNG I: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TRẮC ĐỊA
CHƯƠNG II: SAI SỐ ĐO ĐẠC
CHƯƠNG III: ĐO GÓC
CHƯƠNG V: ĐO ĐỘ CAO
CHƯƠNG VI: LƯỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA
Trang 3 Khái niệm
Trắc địa là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu về hình dạng, kích thước Trái đất, về các phương pháp đo đạc vị trí tọa độ và độ cao, hình dạng, kích thước, phương hướng, ranh giới và xử lý số liệu đo (bình sai) địa hình, địa vật trên bề mặt Trái đất nhằm vẽ lên mặt phẳng giấy hay còn gọi là bản đồ.
Tài liệu : Trắc địa cơ sở (Nguyễn Trọng San – Đào Quang Hiếu – Đinh Công Hòa
Trắc địa đại cương (Trần Văn Quảng)
Trắc địa (Nguyễn Văn Chuyên)
Trang 42 Các chuyên ngành Trắc địa
Trắc địa cao cấp:
Nghiên cứu về toàn bộ hoặc các vùng rộng lớn của bề mặt Trái đất, về các hiện tượng biến dạng của vỏ Trái đất, xây dựng mạng lưới tọa độ Quốc gia có độ chính xác cao
Trắc địa địa hình – địa chính:
Nghiên cứu quy trình công nghệ thành lập bản đồ địa hình, bản đồ địa chính bằng phương pháp đo vẽ trực tiếp
Trang 5Trắc địa công trình:
Nghiên cứu phương pháp trắc địa trong khảo sát địa hình phục
vụ thiết kế công trình, chuyển thiết kế ra thực địa, theo dõi thi công đúng bản vẽ thiết kế, kiểm tra kết cấu công trình và đo đạc
biến dạng các loại công trình xây dựng Công cụ chủ yếu: máy
kinh vĩ, thủy bình, toàn đạc
Nghiên cứu các phương pháp đo vẽ, biểu thị, biên tập, trình bày, chế bản, in và sử dụng các loại bản đồ địa lý, bản đồ địa hình, bản đồ địa chính, bản đồ quy hoạch sử dụng đất và các loại bản
đồ chuyên để khác
Nghiên cứu chế tạo các loại máy đo ngoại nghiệp, các máy đo vẽ nội nghiệp, xây dựng các phần mềm chuyên dụng để xử lý, tích hợp, quản lý và khai thác số liệu trắc địa bản đồ
Trang 63 Vai trò của Trắc địa trong đời sống xã hội
và quốc phòng
tài liệu không thể thiếu trong các ngành kinh tế, kỹ thuật và quản lý nhà nước
bản: Thiết kế (tại sao thiết kế lưới khống chê không quá thưa, quá dày? ), khảo sát, thi công, nghiệm thu và theo dõi công trình
Trang 74 Lịch sử phát triển của Trắc địa
- Khoảng 3000 năm TCN, người Ai Cập đã sáng tạo ra các dụng cụ (cành cây, dây đo) và phương pháp để đo đạc, phân chia đất sau các trận lũ hàng năm của sông Nile để xác định ranh giới chiếm hữu đất
Nam đã có tập bản đồ đầu tiên “Đại Việt Hồng Đức”
quản lý ruộng đất và Cục đo đạc bản đồ Nhà nước.
Trang 8CHƯƠNG I: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ
Trang 91.2 Hình dạng và kích thước của Trái đất
-Thế kỷ IV TCN Arixtot đưa ra chứng cứ khoa học về hình cầu của Trái đất khi quan sát hiện tượng nguyệt thực ( tại sao?)
Trang 10- Thế kỷ XVI từ sau chuyến đi biển vòng quanh thế giới (1519-1522) của Magenlan người ta mới thật tin là Trái đất
có dạng hình cầu
Trang 11Thế kỷ XVII Rise (1672) chứng minh Trái đất không phải là một khối cầu hoàn hảo mà là một khối cầu dẹt ở hai cực và phình ở xích đạo
Trang 12Trái đất có hình dạng phức tạp, không theo một công thức toán học nào gọi là mặt Geoid (mặt thủy chuẩn Trái đất) Có thể hình dung mặt Geoid là mặt nước biển trung bình ở trạng thái yên tĩnh kéo dài xuyên qua lục địa và hải đảo tạo thành một đường cong khép kín.
Trang 13Người ta lấy mặt geoid làm mốc độ cao, những điểm ở vị trí cao hơn mặt nước biển có cao độ dương và ngược lại.
Làm thế nào để xác định được mốc độ cao của nước biển khi nước biển theo thủy triều
Trang 141.2.2 Kích thước
-Diện tích bề mặt Trái đất: 510.575.000 km²
-Bán kính xích đạo (trục lớn a): 6.378,16 km
-Bán kính cực (trục nhỏ b): 6.356,77 km
-Chiều dài đường xích đạo: 40.075,70 km
-Chiều dài đường kinh tuyến: 40.008,50 km
Trang 151.3 Hệ quy chiếu trong Trắc địa
Trang 16- Cao độ của một điểm là khoảng cách từ điểm đó tới mặt thủy chuẩn theo phương dây dọi Cao độ của mặt thủy
chuẩn = 0
- Cao độ tuyệt đối là khoảng cách tính theo phương dây dọi
từ điểm đó đến mặt thủy chuẩn Trái đất (Geoid)
- Cao độ tương đối là khoảng cách tính theo phương dây dọi
từ điểm đó đến mặt thủy chuẩn giả định (Elipsoid)
Trang 171.3.3 Mặt Elipsoid và Hệ tọa độ địa lý
a.Elipsoid
-Tâm E trùng tâm Trái đất, mặt xích đạocủa Elipsoid trùng với mặt xích đạo củaTrái đất
-Thể tích của Elipsoid bằng thể tích Geoid
VE = VG
-Tổng bình phương độ chênh cao giữa mặtElipsoid và Geoid là nhỏ nhất
Σh² = min
Trang 18Elipsoid được đặc trưng bởi
-Bán trục lớn : a
-Bán trục nhỏ : b
- Độ dẹt α = (a-b) / a
Trang 20-Kinh độ(λ): là góc nhị diện tạo bởi mặt phẳng kinh tuyến đi qua điểm đó với mặt phẳng kinh tuyến gốc Kinh độ biến thiên từ 0 - 180° về phía Đông gọi là kinh độ Đông, về phía Tây gọi là kinh
độ Tây
-Vĩ độ(ϕ):
là góc tạo bởi hướng đường dây dọi
đi qua điểm đó với mặt phẳng xích đạo
Vĩ độ biến thiên từ 0 - 90°
về phía Bắc gọi là vĩ độ Bắc,
về phía Nam gọi là vĩ độ Nam
Trang 211.3.4 Khái niệm về các phép chiếu
Trang 231.3.4.3 Phép chiếu hình trụ ngang
a.Phép chiếu Gauss và Hệ tọa độ vuông góc phẳng Gauss-Kruger
-Phép chiếu Gauss
Chia Trái đất thành những múi rộng 6°, các múi được đánh số thứ
tự từ 1-60 Kể từ kinh tuyến gốc đi sang phía Đông và hết Đông sang Tây
Kinh tuyến gốc là giới hạn phái Tây (trái) của múi thứ nhất
Kinh tuyến trục (giữa) có kinh độ
được tính theo công thức:
Lo = (n-1).6° + 3°
n: số thứ tự của múi
Trang 24Ngoại tiếp Trái đất bằng một hình trụ nằm ngang tiếp xúc theo kinh tuyến trục (mặt trụ tiếp xúc với E lại kinh tuyến trục của
mỗi múi)
Tâm chiếu là tâm Trái đất, lần lượt chiếu từng múi một bắt đầu
từ múi thứ nhất sau đó vừa xoay vừa tịnh tiến hình cầu đến múi thứ hai và tiếp tục chiếu Sau đó cắt mặt trụ theo hai đường sinh
BN và trải ra mặt phẳng
Trang 25- Xích đạo (trục hoành Y) là trục nằm ngang và có độ dài lớn hơn độ dài thực (chiếu xuyên tâm, tiếp xúc tại kinh tuyến giữa)
- Kinh tuyến giữa (trục tung X) có độ dài không bị biến dạng (tiếp
xúc với Trái đất) và được dịch chuyển về phái Tây 500km để tránh Y âm
- Những vùng nằm gần đường kinh tuyến giữa thì ít biến dạng và
ngược lại càng xa càng bị biến dạng nhiều
- Diện tích của múi trên mặt chiếu lớn hơn diện tích thực trên mặt
đất
Trang 26So sánh độ chính xác của phép chiếu Gauss và phép chiếu hình nón, hình trụ đứng
Trang 27- Hệ tọa độ vuông góc phẳng Kruger
Gauss-Chọn kinh tuyến trục làm trục tung X
Đường xích đạo làm trục hoành Y
Gốc tọa độ O là giao điểm của
kinh tuyến trục và xích đạo
Trang 28Việt Nam nằm ở Bắc bán cầunên X luôn dương, Y có thể âmhoặc dương
Để tránh Y âm người ta dời
gốc tọa độ sang phía Tây (trái) 500km
Trang 29Để xác định số thứ tự múi người ta quy định ghi số thứ tự múi trước giá trị y của điểm đó.
M ( 2209 ; 18.576 ) => điểm M nằm ở bắc bán cầu, cách xích đạo
2209 km, nằm vào múi 18, cách gốc tọa độ đã dịch chuyển là 576
km, hay cách kinh tuyến giữa của múi đó về phía đông là 76 km
Trang 30b Phép chiếu UTM và hệ tọa độ vuông góc phẳng UTM
-Phép chiếu UTM: Là phép chiếu hình trụ ngang đồng góc, Chia
bề mặt TĐ làm 60 múi, đánh số thứ tự từ 1 đến 60 bắt đầu từ
KT180° về phía Đông Hinh trụ ngang tiếp xúc Trái đất theo hai cát tuyến cách đều KT trục 180 km
Phép chiếu UTM có độ biến dạng phân bố đều
hơn và có trị số nhỏ hơn so với phép chiếu Gauss
Phép chiếu UTM có độ biến dạng phân bố đều
hơn và có trị số nhỏ hơn so với phép chiếu Gauss
Trang 31- 2 chữ số đầu của hoành độ Y là số thứ tự múi
- Trên BĐĐH để tiện cho việc sử dụng người ta
Kẻ những đường thẳng song song với trục OX
Và OY tạo thành lưới ô vuông gọi là lưới km
Trang 32Việt Nam trước năm
Điểm gốc tọa độ: Đài
thiên văn Puncovo Liên
Xô cũ
Việt Nam từ 8/2000
-> nay
Sử dụng Hệ quy chiếu VN2000
Hệ độ cao: Hòn Dấu, Đồ Sơn, Hải Phòng
Elipsoid: WGS-84 Phép chiếu: UTM Điểm gốc tọa độ quốc gia: Viện nghiên cứu địa chính, Hà Nội
Trang 33Góc phương vị của một đường thẳng
là góc bằng được tính từ hướng bắc của
kinh tuyến, quay thuận chiều kim đồng hồ
tới đường thẳng đó
Góc phương vị biến thiên từ 0 - 360°
Trang 34 Góc phương vị thực: là góc bằng được tính từ hướng bắc kinh tuyến
Trang 351.5.3 Góc định hướng
Góc định hướng là góc hợp bởi hướng Bắc kinh tuyến trục và hướng đường thẳng tính theo chiều kim đồng hồ (kí hiệu: α)
α = 0° - 360°
Trang 361.5.4 Góc hai phương
Góc hai phương là góc bằng được tính từ hướng bắc hoặc hướng nam của kinh tuyến tới đường thẳng đó ( ký hiệu r )Góc hai phương biến thiên từ 0 - 90°
Góc hai phương phải đọc kèm với hướng kẹp của nó
Trang 381.6 Các bài toán trắc địa
Trang 40Ta có Cosα = 0.5
α = 60° hoặc α = 300°
Vậy α = ?
Trang 45CHƯƠNG II: SAI SỐ ĐO ĐẠC 2.1 Khái niệm
2.1.1 Phép đo và sai số đo
- Phép đo là so sánh đại lượng cần xác định với đơn vị đo cùng loại
Ví dụ: Khi đo chiều dài một đoạn thẳng ta lấy thước mét làm đơn vị
- Trog đo đạc, khi đo nhiều lần 1 đại lượg nào đó thấy k.quả của các lần đo khác nhau Điều đó chứg tỏ trog lúc đo có sai số Và các g.trị
đo được chỉ là g.trị gần đúg của đại lượg cần x.định và mỗi trị đo
Trang 462.1.2 Phân loại sai số đo
a)Sai số thô:
là sai số do nhầm lẫn trong khi đo hoặc tính toán
-Nguyên nhân: do người đo không cẩn thận như: đo sai, ghi sai, tính sai
Ví dụ:
Đo độ dài một đoạn thẳng, dùng thước dài 20m, đo được 5 lần nhưng lại tính
là 4 lần nên đoạn đường đó dài 100m, lại tính là 80m Đó là SS thô
-Khắc phục: SST có thể pát hiện và loại bỏ chúg = cách:
Đo nhiều lần cẩn thận, nâng cao tinh thần, trách nhiệm của người làm công tác đo đạc
Note: trong đo đạc Trắc địa bất kỳ 1 đại lượng nào cũng phải đo ít nhất 2 lần => lần
đo sau kiểm tra lần đo trước nên loại trừ được sai số Thô
Trang 47b) Sai số hệ thống:
là sai số do máy móc, dụng cụ đo chưa được điều chỉnh đúng, do tật của người đo, do
ngoại cảnh thay đổi làm ảnh hưởng đến kết quả đo một cách hệ thống
-Khắc phục: Kiểm nghiệm và điều chỉnh dụng cụ đo, áp dụng phương pháp đo thích hợp
-Lưu ý: Sai số hệ thống thường có tính tích lũy và theo một quy luật rõ ràng nên dùng
phương phương kiểm định tìm được trị số của nó để cải chính vào kết quả đo
Trang 48c) Sai số ngẫu nhiên
Là sai số không tuân theo quy luật rõ ràng, lúc lớn, lúc bé, lúc âm lúc dương
-Nguyên nhân:
Dụng cụ đo không hoàn toàn chính xác, đơn vị đo lường không thể đo đến tận cùng kích thước vật thể (Ví dụ: dùng loại thước đo có vạch khắc tới milimet, như vậy phần nhỏ hơn milimet phải đọc ước lượng Số ước lượng có thể to hay nhỏ, hoàn toàn
có tính ngẫu nhiên )
Giác quan của con người có hạn (như khi đặt dụng cụ đo, khi ngắm, khi đọc số…đều không thể đạt tới mức hoàn hảo)
Sự ảnh hưởng của hoàn cảnh bên ngoài: sự biến đổi của nhiệt độ, gió, độ ẩm…
-Khắc phục: SSNN khôg loại bỏ được nên phải lựa chọn dụg cụ và p.pháp đo phù hợp
để hạn chế SSNN
Trang 49Để thấy rõ đặc tính của SS ngẫu nhiên,
người ta đã làm thí nghiệm và lập
được biểu đồ SS ngẫu nhiên như sau:
SS ngẫu nhiên có những đặc tính sau:
- Trị tuyệt đối của SSNN không vượt quá 1 giới hạn nhất định
- SSNN có trị tuyệt đối càng nhỏ thì khả năng xuất hiện càg nhiều
- SSNN có trị tuyệt đối gần bằg nhau thì số lần xuất hiện gần bằg nhau
- Khi số lần đo tăg lên vô hạn, số trug bình cộg của các SSNN sẽ tiến tới 0:
Trang 502.2 Các tiêu chí đánh giá độ chính xác kết quả đo
2.2.1.Sai số trung bình cộng: là trung bình cộng của các giá trị
tuyệt đối của các sai số
Δi = X – li ( trog đó: X là trị thực của đại lượg đo, li là trị số đo của lần đo thứ i)
(Phải dùng trị tuyệt đối các ss thực, vì nếu dùng trị số đại số theo đặc tính thứ tư của ss ngẫu nhiên thì
không đánh giá được kết quả đo)
Trang 51Kết luận: Tổ 1 và 2 đo c.xác như nhau với ss trung bình cộng là 4 mm
Thực tế không đúng như vậy Vì nhìn vào dãy ss thực của tổ 1 thấy có những sai số quá lớn như +7, -5 chứng tỏ tổ này đo không c.xác Trong khi nhóm 2 có độ biến động sai số nhỏ hơn kết quả đo tổ 2 c.xác hơn tổ 1
Đo đó nếu dùng ss trung bình cộng không thể đánh giá được chất lượng kết quả đo, nên người ta thường dùng sai số trung phương để đánh giá kết quả đo
Trang 522.2.2.Sai số trung phương
SS trung phương dựa vào tính chất, các sai số có trị số lớn, khi bình phương sẽ thấy rất lớn, đo đó dễ dàng đánh giá độ c.xác kết quả đo
Trang 542.2.3 Sai số giới hạn
Là sai số ngẫu nhiên lớn nhất sinh ra khi đo nhiều lần cùng 1 đại lượng và cùng độ
chính xác Đặc tính thứ nhất của ss ngẫu nhiên có nêu “Trong cùng đ.kiện đo, trị số
tuyệt đối ss ngẫu nhiên không vượt quá một giới hạn nhất định”
Thông qua lý thuyết xác suất thống kê nhiều lần thực nghiệm thấy rằng trog 100 lần đo thì có khoảg:
32 trườg hợp ss ngẫu nhiên > ss trug phươg
5 trường hợp ss ngẫu nhiên > 2 lần ss trug phươg
0.003 trường hợp ss ngẫu nhiên > 3 lần ss trug phươg
Vì trườg hợp ss ngẫu nhiên > 3 lần ss trug phươg là rất ít nên người ta lấy 3 lần ss trung phương làm ss giới hạn
Nếu ký hiệu ss giới hạn là Δmax ta có: Δmax = 3m
Thực tế để nâng cao độ c.xác có khi chỉ lấy Δmax = 2m
Trang 552.2.4.Sai số tương đối
Trong đo đạc, có trường hợp nếu chỉ dùng sai số trung phương để đánh giá kết quả
đo thì chưa được rõ ràng
Ví dụ: đo đoạn thẳng S1 = 1000m có m1= ±4cm và đoạn thẳng S2=200m có m2=
±4cm Muốn biết đoạn nào đo c.xác hơn, nếu dùng ss trug phươg m1 và m2 để so sánh thì chưa thấy rõ mà phải dùng ss trung phươg tươg đối
Khái niệm: SS tươg đối là tỉ số giữa sai số trug phươg với trị số kết quả đo
Nếu ký hiệu sai số tương đối là 1/T ta có 1/T = m/S
m là sai số trung phương
S là trị số kết quả đo
Trong ví dụ trên ta có 1/T1 = m1/S1 = 4/100000 = 1/25000
1/T2 = m2/S2 = 4/20000 = 1/5000 => S1 đo chính xác hơn S2
Trang 562.2.5.Sai số trung phương của một hàm các kết quả đo
Trang 57b) Hàm số có dạng tuyến tính
Cho hàm số Z = kx trong đó K là hệ số, x là trị đo độc lập
Sai số trung phương mz² = k².mx²
Ví dụ
Đo độ dài đường kính tròn được θ = 2R = 15,65m Sai số trung phương mθ =
±0,006m Tìm sai số trung phương của chu vi hình tròn
Trả lời
Chu vi hình tròn: L = 2πR = 3,14 x 15,65 = 49,14m
Sai số trung phương mL = π x 0,006 = ±0,19m
Trang 58c) Hàm số có dạng tổng quát
Cho hàm số Z = f(x1, x2, x3,…, xn) Trong đó xi là các đại lượng đo độc lập với sai số trung phương tương ứng là m1,
m2, m3,…,mn Ta sẽ có sai số trung phương của hàm Z là:
Ví dụ: Đo độ dài một đoạn đường dốc được D=50m có sai số mD= ±0,005m Đo góc dốc của đoạn đường đó được V=15°00’ có sai số mv= ±30’’ TÍnh độ dài nằm ngang S và sai số trung phương của nó
Trả lời:
S = D.cosV = 50 cos15° = 48,297 m
ms = ±0,05m
Trang 592.2.6.Số trung bình cộng và sai số trung phương của nó
Số trung bình cộng:
Sai số trung phương của số trung bình cộng:
Ví dụ: Đo một góc 2 lần được các trị số β1 và β2 Biết sai số trug phươg của mỗi trị
đo là m = ±30’’ Tìm sai số trug phươg của số trug bìh cộg kết quả hai lần đo
TL : Trị số trung bình cộng:
Sai số trung phương của số trung bình cộng:
Ví dụ 2: Đo nhiều lần một đoạn thẳng có sai số trung phương là m = ±4m Muốn đoạn thẳng trung bình có sai số trung phương là ± 2 thì cần phải đo đoạn thẳng đó bao nhiêu lần?
TL:
Trang 60Chương III: Đo góc
Trang 613.1 Khái niệm các góc đo
Góc bằng:
là góc tạo bởi hình
chiếu vuông góc của hai
hướng đo trên mặt
Trang 62 Góc đứng (V):
là góc tạo bởi hướng ngắm và
hình chiếu của nó lên mặt
Trang 633.2.1 Khái niệm và phân loại
Khái niệm:
Là loại máy có chức năng chính là đo góc, ngoài ra còn có thể đo khoảng cách và độ cao
Trang 64Phân loại
- Phân loại theo cấu tạo máy
Máy kinh vĩ Kim loại (TT5 - Liên Xô cũ)
Máy kinh vĩ quang học (Theo 010 - Đức)
Máy kinh vĩ điện tử (DT6 - Nhật Bản)
Máy toàn đạc điện tử (Laica – Thụy Sỹ)
- Phân loại theo độ chính xác
Máy kinh vĩ có độ chính xác cao: mβ ≤ 2’’
Máy kinh vĩ có độ chính xác cao: mβ = 15 -> 30’’
Máy kinh vĩ có độ chính xác trung bình: mβ = 5 -> 10’’