Chương 1 : Tổng quan về nghề công chứng; Chương 2 : Pháp luật công chứng viên và hành nghề công chứng; Chương 3 : Trình tự, thủ tục công chứng hợp đồng giao dịch; Chương 4: Khái quát chung về nghề Luật sư; Chương 5: Hoạt động tư vấn pháp luật và trợ giúp pháp lý của Luật sư; Chương 6: Kỹ năng tư vấn pháp luật của Luật sư trong một số lĩnh vực cụ thể.
Trang 2Chương 1 : Tổng quan về nghề công chứng;
Chương 2 : Pháp luật công chứng viên và hành nghề công chứng;
Chương 3 : Trình tự, thủ tục công chứng hợp đồng giao dịch;
Trang 3Chương 4: Khái quát chung về nghề Luật sư;
Chương 5: Hoạt động tư vấn pháp luật và trợ giúp pháp lý của Luật sư;
Chương 6: Kỹ năng tư vấn pháp luật của Luật sư trong một số lĩnh vực cụ thể
Trang 4Mục tiêu học phần CÔNG CHỨNG – LUẬT SƯ
Môn học tiên quyết
Trang 5Thời lượng 30 tiết/6 buổi
Trang 6PHẦN 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG CHỨNG
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ NGHỂ CÔNG CHỨNG
Trang 7I Sơ lược về sự ra đời, phát triển của thể chế
Công chứng;
II Khái quát về Công chứng;
III Quản lý Nhà nước về Công chứng.
Ảnh minh họa: Internet.
Trang 81 Sơ lược về sự ra đời, phát triển của
thể chế Công chứng trên Thế giới;
Thể chế công chứng trên thế giới ra đời
và phát triển rất sớm (Thế kỷ XI, XII) khi kinh
tế hàng hóa và các giao dịch phát triển;
Từ trước đến nay trên thế giới luôn
cùng tồn tại 03 hệ thống công chứng:
1 La tinh (Luật viết);
2 Anglo – Sacxon (Anh Mỹ);
3 Nhà nước bao cấp (Colectiviste)
Trang 92 Sơ lược về sự ra đời, phát triển của
thể chế Công chứng ở Việt Nam;
a) Thời kì Pháp thuộc đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
Hoạt động công chứng xuất hiện khá sớm ở Việt Nam, kể
từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta;
Hoạt động công chứng của nước ta áp dụng theo mô hình của Pháp chủ yếu phục vụ cho chính sách cai trị của Pháp tại Đông Dương - Việt Nam;
Trang 102 Sơ lược về sự ra đời, phát triển của
thể chế Công chứng ở Việt Nam;
a) Thời kì Pháp thuộc đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
Hoạt động công chứng ở Việt Nam được thực hiện theo quyết định ngày 7 tháng 10 năm 1931 của Toàn quyền Đông Dương P Pasquies, theo đó:
Người thực hiện công chứng là công chứng viên mang
quốc tịch Pháp do Tổng thống Pháp bổ nhiểm và giữ chức vụ suốt đời;
Trang 112 Sơ lược về sự ra đời, phát triển của
thể chế Công chứng ở Việt Nam;
a) Thời kì Pháp thuộc đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
Hoạt động công chứng ở Việt Nam được thực hiện theo quyết định ngày 7 tháng 10 năm 1931 của Toàn quyền Đông Dương P Pasquies, theo đó:
Công chứng viên hoạt động với tư cách là người thi
hành công vụ, hoạt động mang tính chất của người hành nghề
tự do
Trang 122 Sơ lược về sự ra đời, phát triển của
thể chế Công chứng ở Việt Nam;
a) Thời kì Pháp thuộc đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
Hoạt động công chứng ở Việt Nam được thực hiện theo quyết định ngày 7 tháng 10 năm 1931 của Toàn quyền Đông Dương P Pasquies, theo đó:
Khi đó Việt Nam chỉ có 01 văn phòng công chứng ở Hà Nội, 03
văn phòng công chứng ở Sài gòn, ngoài ra ở các thành phố Hải Phòng,
Nam Định, Đà Nẵng thì việc công chứng do Chánh lục sự Tòa án sơ
thẩm kiểm nhiệm.
Trang 132 Sơ lược về sự ra đời, phát triển của
thể chế Công chứng ở Việt Nam;
b) Thời kì sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm
1991
Sau khi Cách mạng thành công, Chính quyền Cách mạng đã
có một số quyết định về hoạt động Công chứng, như:
Bổ nhiệm một công chứng viên người Việt Nam thay cho Công
chứng viên người Pháp ở Hà Nội;
Vẫn áp dụng quy định về Công chứng của pháp, trừ quy định trái
với thể chế Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa;
Trang 142 Sơ lược về sự ra đời, phát triển của
thể chế Công chứng ở Việt Nam;
b) Thời kì sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm
1991
Sau khi Cách mạng thành công, Chính quyền Cách mạng đã
có một số quyết định về hoạt động Công chứng, như:
Ngày 15 tháng 11 năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc
lệnh 59/SL quy định về thể lệ thị thực các giấy tờ với nội dung
trình tự thủ tục thị thực giấy tờ cho công dân trong giao lưu dân
sự như mua bán, trao đổi, chứng nhận địa chỉ cụ thể của một người tại địa phương
Trang 152 Sơ lược về sự ra đời, phát triển của
thể chế Công chứng ở Việt Nam;
b) Thời kì sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm
1991
Sau khi Cách mạng thành công, Chính quyền Cách mạng đã
có một số quyết định về hoạt động Công chứng, như:
Ngày 29/2/1952 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 85
quy định về thể lệ trước bạ về các việc mua, bán, cho, đổi nhà cửa, ruộng đất
Trang 162 Sơ lược về sự ra đời, phát triển của
thể chế Công chứng ở Việt Nam;
b) Thời kì sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm
1991
Sau khi Cách mạng thành công, Chính quyền Cách mạng đã
có một số quyết định về hoạt động Công chứng, như:
- Đất nước đang chiến tranh gặp nhiều khó khăn;
- Nhà nước không chấp nhận chế độ sỡ hữu các thành phần kinh tế khác, mà hoạt động Công chứng thì lại chủ yếu chứng thực quan hệ sở hữu tư nhân.
Trang 172 Sơ lược về sự ra đời, phát triển của
thể chế Công chứng ở Việt Nam;
b) Thời kì sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm
1991
Sau khi Cách mạng thành công, Chính quyền Cách mạng đã
có một số quyết định về hoạt động Công chứng, như:
Giai đoạn từ năm 1954 - 1981 có rất ít quy phạm điều chỉnh hoạt động công chứng, chứng thực;
Trên cơ sở Nghị định 143 năm 1981, năm 1987 có thông tư số 574/QLTP quy định về công tác công chứng nhà nước được ban hành, công tác công chứng, chứng thực của UBND cũng được kiện toàn.
Trang 182 Sơ lược về sự ra đời, phát triển của
thể chế Công chứng ở Việt Nam;
b) Thời kì sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm
1991
Sau khi Cách mạng thành công, Chính quyền Cách mạng đã
có một số quyết định về hoạt động Công chứng, như:
Sau đó, Thông tư số 858/QLTPK ngày 15/10/1987 hướng dẫn
thực hiện các việc làm công chứng, tại thời điểm này chủ thể duy nhất thực hiện công chứng là phòng công chứng Căn cứ vào những văn bản này thì các tỉnh thành trên cả nước đã lập ra các phòng công chứng dần dần hình thành mạng lưới các phòng công chứng trên cả nước.
Trang 192 Sơ lược về sự ra đời, phát triển của
thể chế Công chứng ở Việt Nam;
b) Thời kì sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm
1991
Tại miền Nam Việt Nam, công chứng dưới thời chính
quyền Ngụy – Sài gòn được điều chỉnh bởi Dụ 43 ngày 29/11/1954 quy định về ngạch Chưởng khế (ngạch chưởng khế
là người Việt Nam) do Bảo Đại ký với tư cách là Quốc trưởng, thiết lập được một phòng công chứng hoạt động tại Sài gòn và tồn tại đến năm 1975
Trang 202 Sơ lược về sự ra đời, phát triển của
thể chế Công chứng ở Việt Nam;
c) Thời kì từ năm 1991 đến nay
- Thời kì từ năm 1991 đến trước khi Luật Công chứng năm 2006 có
hiệu lực:
Sau Đại hội VI, nền kinh tế nước ta phát triển một cách nhanh chóng, để đáp ứng nhu cầu của nhân dân, Nhà nước đã ban hành các văn bản liên đến hoạt động công chứng, chức thực nhằm phục vụ cho nền
kinh tế hội nhập, như: Nghị định số 45/HĐBT ngày 27/2/1991; Nghị
định 31/CP ngày 18/5/1996 thay thế nghị định số 45/HĐBT; Ngày
08/02/2000 Nghị định 75/NĐ –CP về công chứng, chứng thực được ban
hành;
Trang 212 Sơ lược về sự ra đời, phát triển của
thể chế Công chứng ở Việt Nam;
c) Thời kì từ năm 1991 đến nay
- Từ ngày 1/7/2007 (ngày Luật Công chứng năm 2006 có hiệu lực) đến
Năm 2014, Quốc hội ban hành Luật công chứng năm 2014 thay
thế cho Luật công chứng năm 2006 và có hiệu lực áp dụng đến thời điểm hiện tại.
Trang 221 Khái niệm về Công chứng
Công chứng có nguồn gốc từ tiếng La tinh “Notarius” nghĩa là
ghi chép Theo Khoản 1 Điều 2 Luật công chứng năm 2014 thì công
chứng được khái niệm như sau:
“Công chứng là việc công chứng viên của một tổ chức hành nghề công chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng giao dịch dân sự khác bằng văn bản (sau đây gọi là HĐ, giao dịch),
tính chính xác, hợp pháp, không trái với đạo đức xã hội của bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng
nước ngoài sang tiếng Việt (sau đây họi là bản dịch) mà theo quy định của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng”.
Trang 232 Nguyên tắc hành nghề Công chứng
Điều 4 Luật Công chứng năm 2014 quy định về
nguyên tắc hành nghề Công chứng như sau:
1.Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật;
2.Khách quan, trung thực;
3.Tuân theo quy tắc đạo đức hành nghề công chứng;
4.Chịu trách nhiệm trước PLvà người yêu cầu công chứng về văn bản công chứng.
Trang 243 Hình thức Văn bản Công chứng
a) Văn bản Công chứng
Văn bản công chứng là hợp đồng, giao dịch, bản dịch
đã được công chứng viên chứng nhận theo quy định của Luật
này (Khoản 4, Điều 2 Luật công chứng 2014);
Văn bản công chứng có các đặc điểm sau:
Tính chính xác: Chính xác về thời gian công chứng;
chính xác về chủ thể công chứng; chính xác về địa điểm công chứng.
Chính thức hóa, công khai hóa các sự kiện pháp lý;
Tính phù hợp với pháp luật, đạo đức xã hội của văn bản
công chứng;
Được tuân thủ về mặt hình thức;
Tuân thủ các nguyên tắc, thủ tục công chứng.
Trang 253 Hình thức Văn bản Công chứng
b) Giá trị pháp lý của văn bản công chứng (Điều 5 Luật Công chứng năm 2014)
Văn bản công chứng có hiệu lực kể từ ngày được
công chứng viên ký và đóng dấu của tổ chức hành nghề
công chứng;
Hợp đồng, giao dịch được công chứng có hiệu
lực thi hành đối với các bên liên quan;
Trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực
hiện nghĩa vụ của mình thì bên kia có quyền yêu cầu
Tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp các bên tham gia hợp đồng, giao dịch có thỏa thuận khác.
Trang 26Những tình tiết, sự kiện trong hợp
đồng, giao dịch được công chứng không phải
chứng minh, trừ trường hợp bị Tòa án tuyên
bố là vô hiệu
Bản dịch được công chứng có giá trị sử
dụng như giấy tờ, văn bản được dịch.
Trang 273 Hình thức Văn bản Công chứng
c)Yêu cầu đối với văn bản công chứng
Yêu cầu về chữ viết: (Khoản 1, Điều 45 Luật Công chứng năm 2014)
1 Phải rõ ràng, dễ đọc, không được viết tắt
hoặc viết bằng ký hiệu;
2 Không được viết xen dòng, viết đè dòng,
không được tẩy xoá, không được để trống;
3 Trừ trường hợp pháp luật có quy định
Trang 283 Hình thức Văn bản Công chứng
c)Yêu cầu đối với văn bản công chứng
Yêu cầu về ghi trang, tờ:
1 Văn bản công chứng có từ 02
trang trở lên thì từng trang phải
được đánh số thứ tự;
2 Văn bản công chứng có từ 02
tờ trở lên phải được đóng dấu
giáp lai giữa các tờ.
(Điều 49 Luật Công chứng 2014)
Trang 29bản công chứng (Ví dụ: Hợp đồng
tặng cho, Hợp đồng chuyển nhượng…)
Trang 303 Hình thức Văn bản Công chứng
c)Yêu cầu đối với văn bản công chứng
Yêu cầu về đối tượng:
1 Nếu đối tượng là tài sản mà pháp
luật quy định phải đăng ký quyền
sở hữu, quyền sử dụng thì Công
chứng viên phải lập hợp đồng.
2 Nếu đối tượng là một hành vi, một
công việc thì Công chứng viên chỉ chứng nhận;
Trang 313 Hình thức Văn bản Công chứng
c)Yêu cầu đối với văn bản công chứng
Yêu cầu về chủ thể:
Công chứng viên phải luôn kiểm tra chủ thể tham gia trong văn bản công chứng;
Trang 323 Hình thức Văn bản Công chứng
d)Hậu quả của văn bản công chứng vô hiệu
Theo Điều 52 Luật công chứng năm 2014 thì:
lợi, nghĩa vụ liên quan,
cơ quan nhà nước có
căn cứ cho
rằng việc công
chứng có vi
phạm pháp luật;
Trang 333 Hình thức Văn bản Công chứng
d)Hậu quả của văn bản công chứng vô hiệu
Trong trường hợp Tòa án tuyên hợp đồng công chứng
vô hiệu thì sẽ giải quyết theo Điều 131 BLDS 2015: Hậu quả
pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu
1 Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập
2 Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận;
Trường hợp không thể hoàn trả được bằng hiện vật thì trị giá thành tiền để hoàn trả
Trang 343 Hình thức Văn bản Công chứng
d)Hậu quả của văn bản công chứng vô hiệu
Trong trường hợp Tòa án tuyên hợp đồng công chứng
vô hiệu thì sẽ giải quyết theo Điều 131 BLDS 2015: Hậu quả
pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu
3 Bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức không phải hoàn trả lại lợi tức đó;
4 Bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bồi thường;
5 Việc giải quyết hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu liên quan đến quyền nhân thân do Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định;
Trang 354 Thẩm quyền công chứng của các tổ chức hành nghề công chứng
Chứng nhận tính xác thực, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội theo pháp luật quy định hoặc theo yêu cầu của cá nhân, tổ chức đối với:
1 Hợp đồng, giao dịch dân sự khác bằng văn bản;
2 Bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài
hoặc ngược lại;
Chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký trong giấy tờ, văn bản được thực hiện theo quy định của pháp luật về chứng thực;
Ngoài ra tại Khoản 1 Điều 61 Luật công chứng 2014 cũng có
quy định chặt chẽ về việc dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt.
Trang 365 Thẩm quyền công chứng của các cơ quan khác
Thẩm quyền, công chứng do cơ quan bổ trợ Tư pháp thực hiện (phòng công chứng, văn phòng công chứng)(Khoản 1 Điều 2 Luật Công chứng năm 2014);
Và Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan đại diện lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài
(Khoản 1 Điều 78 Luật công chứng năm 2014);
Chứng thực do cơ quan hành chính Nhà
Nước, cụ thể là UBND cấp xã, huyện thực hiện
Trang 376 Một số kiến thức cơ bản về công chứng, chứng thực
Trang 386 Một số kiến thức cơ bản về công chứng, chứng thực
Về hoạt động:
Công chứng bảo đảm nội dung
của một Hợp đồng, một giao dịch, công chứng viên chịu trách nhiệm về tính hợp pháp của Hợp đồng, giao dịch đó và qua việc bảo đảm tính hợp pháp để giảm thiểu rủi ro;
Chứng thực là chứng nhận sự
việc, không đề cập đến nội dung
Trang 396 Một số kiến thức cơ bản về công chứng, chứng thực
Văn bản công chứng:
1 Có hiệu lực thi hành đối với các bên liên
quan; trong trường hợp bên có nghĩa vụ
không thực hiện nghĩa vụ của mình thì bên
kia có quyền yêu cầu TA giải quyết theo
quy định của PL, trừ trường hợp các bên
tham gia hợp đồng, giao dịch có thoả
thuận khác.
2 Có giá trị chứng cứ; những tình tiết, sự
kiện trong văn bản công chứng không phải
chứng minh, trừ trường hợp bị TA tuyên
bố là vô hiệu”.
Văn bản được chứng thực:
1 Bản sao được cấp từ sổ gốc, bản sao được chứng thực từ bản chính có giá trị pháp lý sử dụng thay cho bản chính trong các giao dịch.
2 Chữ ký được chứng thực có giá trị chứng minh người yêu cầu chứng thực đã ký chữ ký đó, là căn cứ để xác định trách nhiệm của người ký
về nội dung của giấy tờ, văn bản”.
Về giá trị pháp lý
Trang 406 Một số kiến thức cơ bản về công chứng, chứng thực
Phòng công chứng: do UBND tỉnh quyết định
thành lập, là đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Tư pháp, có trụ
sở, con dấu và tài khoản riêng Người đại diện theo pháp luật là Trưởng phòng, phải là công chứng viên và do Chủ tịch UBND tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức;
Văn phòng công chứng: do công chứng viên
thành lập, được tổ chức và hoạt động theo loại hình công
ty hợp danh Văn phòng công chứng phải có từ hai công chứng viên hợp danh trở lên Văn phòng công chứng không có thành viên góp vốn