Chương 1: Khái quát chung về đào tạo nhân lực Chương 2: Năng lực nhân viên Chương 3: Phân tích nhu cầu đào tạo Chương 4: Tổ chức chương trình đào tạo Chương 5: Xây dựng chính sách đào tạo nhân lực Chương 6: Phát triển sự nghiệp người lao động Chương 1: Khái quát chung về đào tạo nhân lực Chương 2: Năng lực nhân viên Chương 3: Phân tích nhu cầu đào tạo Chương 4: Tổ chức chương trình đào tạo Chương 5: Xây dựng chính sách đào tạo nhân lực Chương 6: Phát triển sự nghiệp người lao động
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI
(CSII) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC
HỌC PHẦN: ĐÀO TẠO NHÂN LỰC
Trang 2Chương 2: Năng
lực nhân viên
Chương 3: Phân tích nhu cầu
đào tạo
Chương 5: Xây dựng chính
sách đào tạo nhân lực
Chương 6: Phát triển sự nghiệp người lao động
NỘI DUNG HỌC PHẦN
Chương 1: Khái
quát chung về đào tạo nhân lực
Chương 4: Tổ chức chương trình đào tạo
Trang 3TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình Quản trị nhân lực (tập 2), Nxb Lao động
- Xã hội.
- Trần Kim Dung (2015), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Kinh tế Tp.HCM.
- Nguyễn Hữu Thân (2012), Quản trị nhân sự, Nxb Lao động - Xã hội.
- Nguyễn Quốc Tuấn và cộng sự (2006), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb
Thống kê.
- Đào tạo nguồn nhân lực - Làm sao để khỏi “ném tiền qua cửa sổ”, Nxb
Trẻ.
Trang 4TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Ngô Quý Nhâm, Khung năng lực và ứng dụng trong hoạt động quản trị
nhân sự.
- Hoàng Ngọc Tuyến, Lê Ngọc Phương Anh, Cẩm nang quản lý đánh giá
năng lực nhân viên, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh.
- Trần Minh Thư, Bùi Văn Dự (2014), Xây dựng và vận dụng hệ thống đánh
giá năng lực nhân viên để đề xuất chương trình đào tạo phù hợp.
-Nguyễn Thị Minh An (2013), Quản trị nhân lực, Học viện Bưu chính viễn
thông.
- Nguyễn Hùng Cường (2011), Hướng dẫn xây dựng từ điển năng lực.
Trang 5TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Maud Emmanuelle Labesse (2008), Terms of reference for training needs analysis.
- Local Government Association of South Australia (2013), Training Needs Analysis
Guide.
- Demetrios Sampson, Demetrios Fytros (2010), Competence Models in Technology
Enhenced Competence –Based Learning, University of Piraens Greece.
- Mohammad Javad Dehghan Ashkezari, Mojtaba Nik Aeen (2012), Using Competency
Models to Improve HRM, University of Tehran, Iran.
- Ligita Vsiliauskiene, Brigita Stanikuniene, Diana Lipinskiene (2005), The Employees’
Competence Development inside Organization:Managerial Solutions, Lietuva
Trang 6TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Bohlander, Snell (2008), Career Management: Developing Talent over Time - Pages: 197 –
230, Managing Human Resources, Thomson, USA.
- Randy L.Desimone, Jon M.Werner, David M.Harris (2002), Human Resource Development,
Harcourt College Publishers, USA.
- Luis R.Gómez-Mejía, David B.Balkin, Robert L.Cardy (2004), Managing Human Resources,
Pearson Prentice Hall, New Jersey, USA.
- R.Wayne Mondy, Robert M.Noe, Shane R.Premeaux (2002), Human Resource Management,
Prentice Hall, Prentice Hall, New Jersey, USA.
- Gary Dessler (2005), Human Resource Management, Pearson Prentice Hall, New Jersey, USA.
Trang 7bộ phận
- Điểm chuyên cần: chiếm 30%, bao gồm:
+ Điểm chuyên cần đến lớp + Điểm tích cực phát biểu xây dựng trong giờ học
- Điểm kiểm tra lần 1: chiếm 30% Phần này giảng viên
có thể thay thế bằng việc giải quyết các bài tập tình huống (theo cá nhân hoặc nhóm), thuyết trình tại lớp, tiểu luận…
- Điểm kiểm tra lần 2: chiếm 40%, được lấy từ bài kiểm tra hết môn
40%
2
Thi kết thúc học phần
Bài thi viết kết hợp tự luận và trắc nghiệm, ĐỀ THI ĐƯỢC SỬ DỤNG TÀI LIỆU, THỜI GIAN LÀM BÀI 90 PHÚT
60%
Trang 8Chương 1:
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐÀO TẠO NHÂN
LỰC
Trang 9Nội dung của chương
1.1 Các khái niệm liên quan
1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nhân lực
1.6 Mối quan hệ giữa đào tạo nhân lực với các môn học khác
1.7 Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của môn học
Trang 10Phát triển nhân lực
Là hoạt động học tập nhằm giúp NLĐ tiếp thu & rèn luyện kỹ năng cần thiết để thực hiện có hiệu quả chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình
Đào tạo
1.1 Các khái niệm liên quan
Trang 11Đào tạo Phát triển
1 Tập trung Công việc hiện tại Công việc tương lai
4 Mục đích Khắc phục sự thiếu hụt về kiến thức và kỹ
năng hiện tại Chuẩn bị cho tương lai
1.1 Các khái niệm liên quan
Trang 121.2 Mục tiêu, vai trò, nguyên tắc của đào tạo và phát triển
Nâng cao
kỹ năng Nâng cao thái độ NLĐ
Giúp tổ chức sử dụng có hiệu quả tối đa nguồn nhân lực hiện có, đạt được mục tiêu
của tổ chức
Nâng cao kiến thức
Trang 13Đối với sự phát triển của tổ chức
Đối với
cá nhân NLĐ
Đối với xã
hội
Vai trò của đào tạo, phát triển
1.2 Mục tiêu, vai trò, nguyên tắc của đào tạo và phát triển
Trang 14PAGE //
Giải quyết các vấn
đề về tổ chức linh hoạt, hiệu quả và tránh tình trạng quản lý lỗi thời
Chuẩn bị đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên môn kế cận
Giúp DN nâng cao
năng suất lao động
Trang 15PAGE //
Scalable
Phát huy tính sáng tạo cho NLĐ
Đáp ứng nhu cầu của người lao động: vật chất và tinh thần
Nâng cao năng lực thực hiện công việc của NLĐ Từ đó giúp nâng cao năng suất lao động
Tạo sự gắn bó giữa người lao động và tổ chức
Giúp người lao động tạo được “thương hiệu cá nhân”
Vai trò của ĐT & PT đối với
NLĐ
1.2 Mục tiêu, vai trò, nguyên tắc của đào tạo và phát triển
Trang 16Vai trò của ĐT & PT đối với xã
hội
1.2 Mục tiêu, vai trò, nguyên tắc của đào tạo và phát triển
Trang 17Việc tổ chức quá trình đào tạo phải đảm bảo không gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất – kinh doanh và công tác của
Đào tạo và phát triển
nhân lực phải hướng vào
việc thực hiện các mục
tiêu của tổ chức
Đào tạo phải xuất phát
từ nhu cầu đào tạo
Đào tạo phải gắn với
việc sử dụng nhân lực
sau đào tạo
1.2 Mục tiêu, vai trò, nguyên tắc của đào tạo và phát triển
Nguyên tắc của đào tạo và phát triển nhân lực
Trang 18Bill Kline, Giám đốc Phụ trách học tập của Delta Air Lines phát biểu: “Bạn có thể thực hiện tất cả những hoạt động đào tạo và phát triển bạn muốn
và tạo ra tất cả mọi thứ mà bạn nghĩ là quan trọng Nhưng, điều làm cho tổ chức của bạn hoạt động nằm ở trái tim, tâm hồn và khối óc của những người lao động của bạn”.
1.3 Các mô hình đào tạo nhân lực
Mô hình đào tạo
nhân lực hay chính
là quan điểm về
đào tạo nhân lực
trong tổ chức
Trang 19Đào tạo là yếu tố quan trọng trong chiến lược của tổ chức
Đào tạo là một khoản đầu tư
Đào tạo là một khoản chi phí
1.3 Các mô hình đào tạo nhân lực
Trang 201.4 Nội dung của đào tạo nhân lực
Xây dựng chính sách, quy chế đào tạo Phân tích
nhu cầu đào tạo
Xây dựng
kế hoạch đào tạo
Thực hiện kế hoạch đào tạo
Đánh giá hiệu quả đào tạo
Trang 211.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo nhân lực
Nhân tố bên trong tổ
chức
Chiến lược, mục tiêu
Quan điểm người đứng
t đ ộng qu ản
Trang 22Hoạch định nhân lực
Tuyển dụng nhân lực
Phân tích công việc
Đánh giá thực hiện công việc
Xây dựng hệ thống thang bảng lương
1.6 Mối quan hệ giữa đào tạo nhân lực với các hoạt động
quản trị nhân lực khác
Trang 231.7 Đối tượng, nội dung và PP NC
Nội dung NC
Đối tượng NC Phương pháp NC
Trang 24THẢO LUẬN NHÓM
•Chia nhóm: Mỗi nhóm 5-6 sinh viên
•Mỗi nhóm cử 01 nhóm trưởng và 01 thư ký
•Các nhóm giải quyết tình huống mà giảng viên đưa ra
•Các thành viên của nhóm đưa ra lựa chọn của mình và lý do lựa chọn phương án Lý do phải ngắn gọn, xúc tích
•Các thành viên nhóm biểu quyết lựa chọn phương án và thống nhất
lý do lựa chọn
•Thư ký ghi lại kết quả cuối cùng vào giấy A4
•Đại diện nhóm đứng lên trình bày ý kiến của nhóm
Trang 25THẢO LUẬN NHÓM
Tình huống:
Bà Lan là chuyên viên phụ trách đào tạo được biệt phái làm việc tại một văn phòng chi nhánh ở VT trực thuộc công ty Dịch vụ Tổng hợp đóng tại TP.HCM Đây là công ty lớn, chuyên cung cấp các thông tin kinh tế cũng như các dịch vụ pháp lý cho khách hàng Khối lượng công văn giấy tờ chuyển tới các chi nhánh nhiều
vô kể Do đó nhân viên phải có kỹ năng đọc nhanh mới
có thông tin nhập vào máy tính.
Trang 26THẢO LUẬN NHÓM
Tình huống:
Bà Lan rất phấn khởi khi nghe từ văn phòng trung ương
sẽ tổ chức chương trình đào tạo đọc nhanh Đây là chương trình do một công ty nổi tiếng cung cấp và dữ liệu thống kê cho biết công ty này đã thành công ở nhiều nơi Chương trình này được thông báo trước 6 tháng cho
bà chuẩn bị Và bà Lan nhận thấy, khóa đào tạo này là rất cần thiết.
Trang 27THẢO LUẬN NHÓM
Tình huống:
Bà rất tin tưởng vào chương trình này, khóa học bao gồm
9 buổi học, mỗi buổi 2 giờ Chi phí cho mỗi nhân viên vào khoảng 2 triệu đồng Khu vực do bà phụ trách có
100 nhân viên tham dự Chi phí tốn kém nhưng bà tin rằng sẽ mang lại hiệu quả cao Chương trình này cũng rất được nhân viên ủng hộ Kết quả đào tạo cho thấy, tốc
độ đọc nhanh sau khóa học tăng 150% so với trước khi học
Trang 28THẢO LUẬN NHÓM
Tình huống:
Tuy nhiên, một vài tháng sau, bà Lan tìm hiểu một vài nhân viên đã theo khóa học này xem họ có áp dụng các nguyên tắc đọc nhanh vào công việc không Họ trả lời họ không sử dụng nó vào công việc hằng ngày nhiều nhưng lại giúp cho họ khá nhiều trong đời sống hằng ngày, ngoài nơi làm việc Bà kiểm tra lại những người khác thì cũng nhận được kết quả tương tự.
Trang 29THẢO LUẬN NHÓM
Tình huống:
• Quan điểm về đào tạo của bà
Lan
• Các nhân tố ảnh hưởng tới
hoạt động đào tạo của công ty?
• Bà Lan có nên bắt đầu lại
chương trình đào tạo cho nhân
viên đọc các thông báo và thông
tin nội bộ không?
• Bà Lan làm thế nào để giải
quyết tình trạng này?
• Bà Lan có phí phạm ngân sách
đào tạo không?
Trang 30Chương 2:
NĂNG LỰC NHÂN VIÊN
Trang 31SLIDE
Đánh giá năng lực nhân viên
Vai trò của năng lực trong tổ chức
Một số khái niệm liên quan
Xây dựng khung năng lực trong tổ chức
Vai trò của khung năng lực trong công tác đào tạo nhân lực
NỘI DUNG CHƯƠNG 2
Trang 32Kết quả thực hiện công việc phản ánh toàn bộ năng lực cá nhân người lao
động?
Trang 332.1 Một số khái niệm liên quan
Kiến thức: Kiến thức là sự hiểu biết lý
thuyết và thực nghiệm về một chủ đề nào
đó
Trang 34Thang đo Bloom (1956) được sử dụng trong đo lường kiến thức
2.1 Một số khái niệm liên quan
Trang 35Thang đo Lorin Anderson và cộng sự (1990)được sử dụng trong đo lường kiến thức
2.1 Một số khái niệm liên quan
Trang 36Kỹ năng là sự thông thạo được
phát triển thông qua quá trình đào
tạo và kinh nghiệm
2.1 Một số khái niệm liên quan
Trang 37Thông thường kỹ năng được chia thành các cấp độ
Trang 38Phẩm chất vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp.
+ Nghĩa hẹp: Phẩm chất là khái niệm sinh lý học,
chỉ đặc điểm sẵn có của cơ thể như hệ thần kinh,
các giác quan, và cơ quan vận động.
+ Nghĩa rộng: Phẩm chất chỉ các đặc điểm tâm lý
như tính cách, ý chí, hứng thú, tính khí, phong
cách con người.
2.1 Một số khái niệm liên quan
Trang 39- Thái độ là một sự biểu lộ mang tính chất
đánh giá (tức gán một ý nghĩa tích cực
hoặc tiêu cực) của một người đối với
người khác, đối với sự vật, sự kiện Nó
Trang 40SLIDE
Hành vi: hay ứng xử là những hành động, những phản ứng theo một cách nào đó của một người mà ta có thể quan sát được Ví dụ: Tôi tránh gặp ông A
Nhận thức: một ý kiến
thuộc thành phần nhận
thức giá trị của thái độ Ví
dụ: khi tôi nói “phân biệt
đối xử là sai”.
Tình cảm là một sự bày tỏ cảm xúc, cảm nhận (tích cực hoặc tiêu cực) của một thái độ cũng như qua những thay đổi diện mạo (khuôn mặt lo lắng chẳng hạn) Ví dụ: Tôi không thích ông A vì ông phân biệt đối xử với những người thuộc cộng đồng thiểu số
2.1 Một số khái niệm liên quan
Trang 41SLIDE
Khi nói đến thái độ, thường nhấn
mạnh đến thành tố tình cảm của nó;
Giữa thái độ và hành vi có mối liên hệ
tiềm ẩn, ít nhiều có sự nhất quán
Thái độ ít ổn định và ít lâu bền
2.1 Một số khái niệm liên quan
Lưu ý:
Trang 42SLIDE
Gắn bó với công việc
Kết ước đối với tổ chức
Thỏa mãn trong công
Trang 43Thái độ và sự nhất quán:
Con người luôn có xu hướng nhất
quán, cân bằng giữa các thái độ và
giữa thái độ với hành vi Tuy nhiên trên
thực tế không phải lúc nào cũng tồn tại
sự nhất quán này
2.1 Một số khái niệm liên quan
Trang 44Mối quan hệ giữa thái độ và hành vi:
- Khi bạn có ít kinh nghiệm hoặc ít để ý đến một thái
độ, bạn thường suy ra thái độ từ hành vi;
- Khi bạn có thái độ rõ ràng, thì chắc chắn nó sẽ ảnh hưởng đến hành vi.
2.1 Một số khái niệm liên quan
Trang 45Tính cách: Là một sự chắc lọc đầy đủ những nét tính cách hoặc những cách thức đặc trưng của một người khi hành động, suy nghĩ, cảm nhận, phản ứng Nét tính cách: Những đặc điểm được thể hiện thường xuyên trong nhiều tình huống.
2.1 Một số khái niệm liên quan
Trang 4715 Thiếu kiềm chế >< Kiềm chế
2.1 Một số khái niệm liên quan
Trang 48Năm mô hình tính cách
Hướng ngoại Quan tâm chủ yếu về thế
giới chung quanh, thường cởi mở, năng nổ, thích hoạt động, ít trầm tư
Hướng nội Chỉ tập trung ý nghĩ, cảm xúc vào nội
tâm, ít quan tâm đến sự vật và những người xung quanh, thường đa cảm
nghiệm Quan tâm và dễ bị thu hút bởi những cái mới, sáng tạo,
tò mò hiểu biết, nhạy cảm
Trang 49- Giá trị: thể hiện những phán quyết
cơ bản về các dạng cụ thể của hành vi
hoặc tình trạng cuối cùng là được ưa
thích hay không được ưa thích.
Trang 50Giá trị cứu cánh Giá trị công cụ
Trang 51Các yếu tố ảnh hưởng đến nhìn nhận và thay đổi giá trị:
- Do gia đình: bố mẹ, anh chị em, ông bà
- Do môi trường: điều kiện xã hội, chính trị, kinh tế, môi trường làm việc
2.1 Một số khái niệm liên quan
Trang 52Một số lưu ý:
- Những người cùng chung một công việc dễ có sự nhìn nhận giá trị giống nhau;
- Những người cùng một thế hệ cũng có thể có cùng quan niệm về giá trị;
- Một biến cố, một sự kiện lớn cũng có thể làm thay đổi việc nhìn nhận các giá trị.
2.1 Một số khái niệm liên quan
Trang 54- Khả năng là cái tồn tại dưới
dạng tiềm năng, có thể biến
thành hiện thực cũng có thể
không biến thành hiện thực
- Tiềm năng (potential) – khả
năng ẩn giấu bên trong, chưa
bộc lộ ra, chưa phải là hiện thực
2.1 Một số khái niệm liên quan
Trang 55SLIDE
NL là khả năng đáp ứng một cách hiệu quả những
yêu cầu phức hợp trong một bối cảnh cụ thể
Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh
tế Thế giới (OECD)
NL là một khả năng hành động hiệu quả bằng sự
cố gắng dựa trên nhiều nguồn lực
Theo Chương trình Giáo dục Trung học
NL là khả năng hành động, thành công và tiến bộ
dựa vào việc huy động và sử dụng hiệu quả tổng
hợp các nguồn lực để đối mặt với các tình huống
trong cuộc sống
TheoDenyse Tremblay
NL là tổng hợp những kỹ năng và khả năng sẵn có học được cũng như sự sẵn sàng nhằm giải quyết những vấn
đề nảy sinh và hành động một cách có trách nhiệm, có sự phê phán để đi đến giải pháp
F E Weinert
2.1 Một số khái niệm liên quan
Tiếp cận năng lực dựa trên khía cạnh
khả năng
Trang 56NL là đặc điểm của cá nhân thể hiện mức độ thông thạo - tức là có thể thực hiện một cách thành thục và chắc chắn - một hay một số dạng hoạt động nào đó
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam
NL là “phẩm chất tâm lí và sinh lí tạo cho con người khả năng hoàn thành một loại hoạt động nào đó với chất
lượng cao
Theo Từ điển tiếng Việt
NL là tổng hợp những thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định, nhằm đảm bảo việc hoàn thành có kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động ấy
Trần Trọng Thủy và Nguyễn Quang Uẩn
NL là thuộc tính cá nhân cho phép cá nhân thực hiện thành công hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể
Trang 57SLIDE
2.1 Một số khái niệm liên quan
Tiếp cận năng lực dựa
trên khía cạnh hoạt
động
NL là sự huy động tổng hợp các kiến thức,
kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác
như hứng thú, niềm tin, ý chí để thực
hiện một loại công việc trong một bối cảnh
nhất định
(Theo Tài liệu hội thảo CT giáo dục phổ thông (GDPT)
tổng thể trong CT GDPT mới của Bộ Giáo dục và Đào
tạo)