1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng tâm lý học đại cương ( combo full slides )

136 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề tâm lý học đại cương
Tác giả Nguyễn Quang Uẩn, Đào Thị Oanh, Lê Văn Hồng, Bùi Văn Huệ, Trịnh Trúc Lâm, Nicky Hayes
Trường học nxb giáo dục
Chuyên ngành tâm lý học
Thể loại bài giảng
Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 5,75 MB

Nội dung

Trang 2

1 Tâm lý học đại cương- Nguyễn Quang Uẩn

2 Vấn đề nhân cách trong tâm lý học ngày nay –

Đào Thị Oanh, NXB Giáo dục

3 Tâm lý học lứa tuổi và sư phạm, Lê Văn Hồng

4 Tâm lý học, Bùi Văn Huệ.

5 Giao tiếp sư phạm,Trịnh Trúc Lâm

6 Nền tảng tâm lý học, Nicky Hayes

Trang 4

Mối quan hệ giữa tinh thần và

Trang 5

Tâm lý bao gồm tất cả những hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc con người, gắn liền và điều hành mọi hành động, hoạt động của con người.

Trang 6

Tính cách

Tưởng tượng

Tư duy

Năng lực

Lý tưởng

Niềm tin

Tình cảm

Thế giới tâm lý

Trang 7

Nguồn gốc nảy sinh ra các hiện tượng tâm lý: do các

sự việc, hiện tượng của thế giới khách quan tác động vào não người, có thể gọi chung là các hoạt động tâm lý.

HOẠT ĐỘNG TÂM LÝ

Trang 8

Tâm lý bao gồm tất cả những hiện tượng tinh thần

xảy ra trong đầu óc con người

 Việc của tôi mà tôi không biết thì còn ai biết vào đây nữa ???

 Cậu biết gì mà nói, việc của tôi tự tôi giải quyết ???

Không hề chính xác khi chúng ta nghĩ rằng tất cả những gì thuộc về chúng ta, “của chúng ta”, chúng ta đều nắm rõ.

Trang 9

Có những hiện tượng tâm lý nảy sinh và điều khiển hành vi của chúng ta mà chúng ta không nhìn thấy hoặc khó nhìn thấy Đó cũng là những hiện tượng tâm lý nhưng thuộc loại mà chúng ta không tự giác, không ý thức về nó.

Trang 10

Có những cảm giác thật sự đã xuất hiện trong đầu óc và điều khiển hành động của chúng ta mà chúng ta không biết,

những hành động như vậy dường như

vô cớ.

Trang 11

Bất cứ hiện tượng tinh thần nào xảy ra hoặc ẩn chứa trong đầu óc, dù là một cảm giác, một ý nghĩ, ký ức, ý định, thói quen, tính nết hay năng lực, tài năng…dù nó được chúng ta nhận biết hay không?

Ít nhiều ý thức về nó hoặc không ý thức về nó đều là những hiện tượng tâm lý.

Trang 12

Thông thường khi hành động chúng ta dựa vào

những hiện tượng tâm lý có ý thức

Thế giới tâm lý

Xúc cảm, tình cảm

Thái độ

Hành vi

Trang 13

 Tất cả các hiện tượng tâm lý đều ảnh hưởng đến hành vi,

cử chỉ và thái độ của chúng ta.

 Ảnh hưởng mạnh hay yếu, lâu dài hay chốc lát phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan và khách quan khác nhau.

Trang 14

Kết luận

 Nhờ có sự điều hành của các hiện tượng tâm lý

mà con người hành động cải tạo hiện thực khách quan để tồn tại và phát triển.

 Trong một số điều kiện nhất định, những hiện tượng tâm lý làm cho con người đạt được kỳ tích

so với mức thông thường (chịu đựng khó khăn, gian khổ).

Trang 15

Thế giới tinh thần của con người có

quan sát được không?

Hành vi

Trang 16

Hành vi là những phản

ứng tất yếu của cơ thể với một tác nhân kích thích nào đó.

Hành vi bản năng

Hành vi xã hội

Trang 17

Hành vi bản năng

Trang 18

Hành vi xã hội

Trang 19

Cảm xúc

Nhu cầu

Suy nghĩ

Hành vi

Trang 20

Hành vi tạo ra hành vi

• Cách ứng xử của bạn có thể ảnh hưởng đến cách ứng xử của những người khác.

• Bạn có thể thay đổi hành vi của người khác qua việc thay đổi hành vi của chính mình.

• Trải nghiệm thực tế ảnh hưởng rất lớn tới

sự thay đổi hay tập nhiễm về hành vi.

Trang 21

Thế nào là một sự thay đổi

Luyện tập

Thử làm

Trang 22

Tâm lý học là gì?

Tâm lý học là khoa học nghiên cứu về các hiện tượng tinh thần

Trang 24

Bản chất của các hiện tượng tâm lý người

 Tâm lý người là chức năng của vỏ não

 Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách

quan vào não người thông qua lăng kính chủ quan (Tâm lý người mang tính chủ thể)

 Tâm lý người là sự lĩnh hội vốn kinh nghiệm

của xã hội loài người thành cái riêng của mỗi người (Tâm lý người mang bản chất xã hội- lịch sử).

Trang 25

Tâm lý là chức năng của vỏ não

Cùng với sự tiến hóa của não, tâm lý động vật ngày càng trở nên phức tạp

Trang 26

Tâm lý là chức năng của vỏ não

Sự vật hiện tượng trong hiện thực khách

quan tác động Não Hình ảnh tâm lý.

Não hoạt động theo cơ chế phản xạ.

► Chỉ có hoạt động của não, tâm lý người mới

xuất hiện.

Trang 29

Bán cầu đại não

Trang 31

Tâm lý là chức năng của vỏ não

Các kích thích từ môi

trường bên ngoài tác

động vào các cơ quan

phân tích, truyền theo

các dây thần kinh hướng

tâm dưới dạng các xung

động thần kinh lên não

Trang 32

Tâm lý là chức năng của vỏ não

Phản xạ không điều kiện là phản xạ bẩm

sinh được truyền từ thế hệ này ►Thế hệ khác.

Phản xạ không điều kiện đảm bảo mối liên

hệ thường xuyên giữa cơ thể với môi trường tương đối ổn định.

Hoạt động của phản xạ không điều kiện là cơ

sở sinh lý của bản năng ở người và động vật.

Ở con người bản năng đã được xã hội hóa.

Trang 33

Tâm lý là chức năng của vỏ não

 Phản xạ có điều kiện là phản xạ tự tạo của cơ

thể với tác động của thế giới khách quan.

 Phản xạ có điều kiện giúp con người thích ứng

và cải tạo được môi trường sống.

►Toàn bộ tri thức vốn hiểu biết của con người

có cơ sở sinh lý thần kinh là những phản xạ

có điều kiện và hệ thống phản xạ có điều kiện

Trang 34

Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực

khách quan Não

Phản ánh là thuộc tính chung của thế giới

vật chất.

Phản ánh là quá trình tác động qua lại giữa

hệ thống này với hệ thống khác và kết quả là

để lại dấu vết (hình ảnh)tác động ở cả hệ thống tác động và chịu tác động.

Trang 35

Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực

Hóa học

Trang 36

Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực

Trang 37

 Phản ánh tâm lý tạo ra “hình ảnh tâm lý” (bản

sao chép, bản chụp) về thế giới Song hình ảnh tâm lý khác xa về chất với hình ảnh cơ học, vật

lý, sinh học.

 Hình ảnh tâm lý mang tính sinh động, sáng tạo

Trang 38

Tâm lý người mang tính chủ thể

Cùng nhận sự tác động của hiện thực khách quan nhưng những chủ thể khác nhau sẽ cho ra hình ảnh tâm lý với mức độ và sắc thái khác nhau.

Trang 39

Chương I Tâm lý học là một khoa học 39

• Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể, mang

đậm màu sắc cá nhân

Ôi, cô gái xinh

quá

Bình thường thôi

Trang 40

Mỗi người có đặc điểm riêng về cơ thể, giác quan, hệ thần kinh và não bộ.

Trang 41

Mỗi người có hoàn cảnh sống riêng, điều kiện giáo dục, môi trường hoạt động và giao tiếp khác nhau.

Trang 42

Mỗi người có hoàn cảnh sống riêng, điều kiện giáo dục, môi trường hoạt động và giao tiếp khác nhau.

Trang 43

Tính tích cực hoạt động và giao lưu khác nhau.

Trang 44

Tâm lý người mang tính chủ thể

Cùng một sự tác động của hiện thực khách quan

► Chủ thể

+ Thời điểm khác nhau

+ Hoàn cảnh khác nhau

+ Trạng thái cơ thể khác nhau

+ Trạng thái tinh thần khác nhau

► Mức độ và biểu hiện các sắc thái tâm lý khác

nhau.

Trang 45

Kết luận

Trong dạy học và giáo dục, trong công tác với con người nhất thiết phải có cách đối xử riêng cho phù hợp với tâm lý cá nhân nhằm phát huy bản sắc riêng của mỗi người.

Trang 46

Tâm lý người mang bản chất xã hội -

lịch sử

Bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội, sự hình thành năm giác quan là công việc của toàn bộ lịch sử, toàn thế giới đã diễn ra từ trước đến nay.

Trang 47

Tâm lý người mang bản chất xã hội- lịch sử

Trang 50

 Tâm lý người được nảy sinh từ xã hội

loài người.

 Tâm lý người là sản phẩm của hoạt

động và giao tiếp của con người trong mối quan hệ xã hội.

 Tâm lý của mỗi cá nhân là kết quả của

quá trình lĩnh hội những kinh nghiệm xã hội, nền văn hoá xã hội (vui chơi, học tập, lao động, công tác xã hội).

 Tâm lý người luôn luôn thay đổi cùng

với sự thay đổi của xã hội loài người.

Trang 51

Tâm lý người mang bản chất xã hội- lịch sử

Con người tách khỏi xã hội không thể có ý

thức và nhân cách.

Sự phong phú - nghèo nàn, tốt - xấu, dở -

hay, thiện – ác trong tâm lý con người là sản phẩm của cuộc sống thực và hoạt động của con người.

Mỗi cá nhân lĩnh hội nền văn hóa chung của

nhân loại và biến chúng thành cái riêng của bản thân thông qua hoạt động và giao tiếp.

Trang 52

Kết luận

Tâm lý mỗi người hình thành, phát triển và biến đổi cùng với sự phát triển của lịch sử cá nhân, dân tộc và cộng đồng.

Khi nghiên cứu và giáo dục con người phải lưu

ý đến các đặc điểm của thời đại, dân tộc, địa phương và gia đình

Trang 61

Vai trò của Tâm lý học

 Tâm lý học tự bản thân nó là một công cụ rất thích hợp để giáo dục con người và tự giáo dục.

 Những hiểu biết do tâm lý học cung cấp không thể thiếu được trong tri thức phổ thông của mỗi người.

Trang 62

Vai trò của Tâm lý học

 Tâm lý học góp phần hình thành, phát triển kỹ năng và năng lực sư phạm.

 Tâm lý học giúp cho giáo viên nắm bắt được quy luật vận động và phát triển tâm lý của học sinh, nhìn nhận và đánh giá học sinh khách quan, không phiến diện.

 Tâm lý học trực tiếp phục vụ cho sự nghiệp giáo dục Dựa vào thành tựu của Tâm lý học, các nhà sư phạm xây dựng nội dung, chương trình và phương pháp giảng dạy phù hợp với từng bậc học

Trang 63

Gió thổi căng buồm, thuyền tới bến

Trang 64

Cuộc sống là liên tục vận động

Nếu không làm việc, tôi sẽ là ai???

Trang 65

Hoạt động là phương thức tồn tại cơ bản của

con người và xã hội loài người

Trang 66

Hôm nay, mẹ cu mừng lắm đây! Đông khách

quá!!!

Hôm nay, mẹ cu mừng lắm đây! Đông khách

quá!!!

Trang 67

Lúa là sự

tồn tại của

Tôi!

Ai bảo chăn trâu là khổ???

Ai bảo chăn trâu là khổ???

Trang 68

Ai gây ra chiến

tranh???

Ai gây ra chiến

tranh???

Trang 69

Chủ thể của hoạt động

Trang 70

Thế nào là hoạt động?

Thỏa mãn nhu cầu

Con người Sản phẩm

Thế giới khách quan

Trang 71

Đặc điểm của hoạt động

Tính chủ thể Tính đối tượng Động cơ Tính gián tiếp

Trang 73

Sự phát triển tâm lý lứa tuổi

Trang 75

Người mẹ và thai nhi

Quan hệ hữu cơ giữa mẹ và con bắt đầu từ

khi mang thai.

Trang 76

Tuổi của người mẹ

 Phần lớn những lần sinh đẻ đạt kết quả nhất là

ở những bà mẹ độ tuổi 20-30

 Những người mẹ ở tuổi thiếu niên và trên

35-40 tuổi thường gặp nhiều rủi ro nhất về sảy thai, đẻ con bị chết và có những khuyết tật bẩm sinh

Trang 77

Tuổi của người mẹ

 Nguyên nhân chính về số rủi ro cao ở người

mẹ tuổi thiếu niên là cơ thể trưởng thành chưa đầy đủ để có thể mang thai và sinh ra những đứa con khoẻ mạnh có khả năng phát triển bình thường

 Trong các nghiên cứu về khuyết tật bẩm sinh, người ta thấy có mối liên hệ qua lại giữa tuổi người mẹ với hội chứng Down

Trang 78

Người mẹ và chất côcain

 Sự tác động của các chất gây nghiện như moocfin, heroin… và thâm chí cả metadon đều làm suy yếu hô hấp của thai nhi, có thể gây ra các rối loạn về hành vi.

 Đối với những phụ nữ thường xuyên sử dụng các chất gây nghiện thường sinh ra những đứa con có trọng lượng và chiều dài không phù hợp với tiêu chuẩn, các phản xạ yếu ớt hơn so với trẻ bình thường

Trang 79

Người mẹ và chất côcain

 Những đứa trẻ này có các hội chứng “phá vỡ” biểu hiện ở chỗ chúng rất dễ bị kích động, khóc thét lên, nôn oẹ, run

và rối loạn điều chỉnh nhiệt.

 Chúng ăn uống không ngon, ngủ kém ít nhất là trong những tuần lễ đầu tiên sau khi sinh

 Trong bốn tháng đầu, hình hài những đứa trẻ đó cứng nhắc, tính vận động của chúng cao hơn so với những đứa trẻ bình thường, song những cử động ít có sự phối hợp nhịp nhàng.

 Dưới một tuổi, chúng khó tập trung chú ý một cái gì đó và một số nhà khoa học cho rằngvấn đề tập trung chú ý có thể kéo dài ở chúng trong suốt thời thơ ấu.

Trang 80

Trẻ sơ sinh: 0 - 1 tuổi

Trang 81

Trẻ sơ sinh: 0 - 1 tuổi

Trang 82

Trẻ sơ sinh: 0 - 1 tuổi

 Bên cạnh đó vẫn còn tồn tại quan niệm: ở giai đoạn này đứa trẻ thuần tuý phát triển các chức năng sinh học, không phát triển tâm lý ý thức.

 LêNin: Cùng với dòng sữa mẹ, tâm lý, ý thức của đứa trẻ phát triển.

 Lúc đầu khi mới sinh ra, trẻ thích nghi với môi trường bằng một loạt các phản xạ không điều kiện.

Lưu ý: phản xạ bú mẹ lúc đầu là không điều kiện, sau

đó trở thành phản xạ có điều kiện (trẻ bú mẹ ngay cả khi không đói).

Trang 83

Trẻ sơ sinh: 0 - 1 tuổi

 Trẻ em khi mới sinh ra có những cử chỉ, phản xạ tự nhiên của

cơ thể được chia làm hai loại: Phản xạ tự vệ và phản xạ tự tạo.

 Phản xạ tự vệ là các phản xạ cần thiết cho sự thích nghi với môi trường sống, nhất là trong những tuần đầu các phản xạ này chưa bị kiểm soát bởi trung tâm thần kinh cấp cao của não (Hô hấp, ho, nấc, ợ, ngáp)

 Khác với các phản xạ trên, phản xạ tìm và bú tí mẹ là phản xạ mang tính thích nghi cao.Ngay từ khi sinh ra, trẻ đã biết bú tí

mẹ nhưng phản xạ này lúc đầu còn là những phản xạ tự nhiên nhưng về sau dần dần trở thành những phản xạ có ý thức.

Trang 84

Hô hấp

Theo phản xạ khi hô hấp, trẻ hít khí oxi và thở ra khí cacbonic, mặc dù sau một vài tháng đầu, hô hấp chịu sự chi phối của ý thức.

Trong vài tháng đầu phản xạ này sẽ dần trở thành hoạt động có ý thức.

Các phản xạ ở trẻ sơ sinh

Trang 85

xạ này xảy ra thường xuyên.

Nháy mắt để phản ứng lại những chuyển động rất nhanh của sự vật xung quanh,

luồng không khí thổi vào mắt trẻ sơ sinh thường nháy mắt Loại phản xạ này rất ổn định.

Phản xạ

Moro

Khi trẻ cúi người, đứng lên hoặc sợ hãi trước âm thanh lớn, trẻ thường xoè tay, chìa các ngón tay ra, sau đó nắm chặt lại và để tay ra sau lưng Phản xạ này mất đi khi trẻ được gần 4 tháng tuổi.

Phản xạ nắm

tay

Khi đặt vào long bàn tay trẻ một chiếc bút chì hoặc khẽ chạm nhẹ ngón tay vào , trẻ sẽ nắm chặt lấy bút hoặc ngón tay của bạn Nếu cứ cố tình kéo ra thì trẻ càng nắm chặt hơn Loại PX này mất khi trẻ được

Trang 86

Khi giữ trẻ đứng thẳng, đưa cả cơ thể trẻ tiền về phía trước, khi

đó trẻ sẽ tì chân lên mặt phẳng cứng, chuyển động của chân trẻ giống với động tác bước đi PX này mất đi khi trẻ được 2-

3 tháng.

PX bơi Nếu đặt trẻ nằm úp, bụng của trẻ chạm nước thì trẻ sẽ làm một

loạt các động tác giống như đang bơi PX này mất khi trẻ được 4 tháng.

PX ngóc cổ Khi trẻ nằm trên lưng mà đặt đầu trẻ quay về một hướng, trẻ sẽ

duỗi chân tay theo hướng đó Sau đó gập khuỷu tay và chân lại Tư thế này giống với người đấu kiếm PX này mất đi khi trẻ được 4 tháng tuổi.

Trang 87

Tháng đầu tiên sau khi sinh là giai đoạn đặc biệt quan trọng trong cuộc đời của trẻ Khác với khi còn nằm trong bụng mẹ, thời gian này trẻ buộc phải làm quen và thích nghi với môi trường xung quanh.

Trang 88

Trẻ sơ sinh: 0 - 1 tuổi

• Trẻ bú mẹ là một cảm giác hỗn

hợp bao gồm: cảm giác đói no,

môi miệng, cảm giác da, cảm

giác mùi của mẹ.

• Trẻ bú mẹ, các cảm giác kế tiếp

nhau phát triển và ngày càng trở

nên hoàn hảo.

► Môi miệng không chỉ là cửa

khẩu đưa thức ăn vào mà nó

còn tạo ra một số khoái cảm

đặc biệt ► Đứa trẻ rất thích

mút vú mẹ ngay cả khi không

có sữa để tìm khoái cảm.

Trang 89

Trẻ ở thời kỳ cho bú nhận ở bà mẹ:

Sữa và tình yêu thương

Trẻ giao tiếp với mẹ và

tùy phản ứng của trẻ mà người mẹ đáp ứng.

Giao tiếp với mẹ giúp trẻ

tạo dựng được sự gắn bó

và cảm giác an toàn

Trẻ thích ứng được với môi trường tự nhiên và xã hội.

Nếu người mẹ có bất ổn

về tâm lý sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ.

Trang 90

Trẻ ở thời kỳ cho bú nhận ở bà mẹ:

Sữa và tình yêu thương

Trang 91

Trẻ sơ sinh

 Trẻ em ngày nay là cha mẹ trong tương lai Đứa trẻ ngày nay bị nhiễu tâm sẽ thành cha mẹ nhiễu tâm trong tương lai Như vậy chứng nhiễu tâm được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác,

đó là cái vòng luẩn quẩn của vô vàn những nỗi khổ đau.

 Tình cảm của người mẹ điều chỉnh trên thực tế chất lượng và tính chất tình yêu của người mẹ dành cho con và tình yêu của con đáp lại mẹ.

Trang 92

Vui quá, mẹ ơi!

Ngày đăng: 27/01/2025, 13:05

w