1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng tâm giao tiếp sư phạm ( combo full slides )

175 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Giảng Tâm Giao Tiếp Sư Phạm
Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 5,08 MB

Nội dung

Khái niệmGiao tiếp là mối quan hệ giữa con người với con người thể hiện sự tiếp xúc tâm lý, thông qua đó con người trao đổi với nhau về thông tin, cảm xúc, tri giác lẫn nhau và ảnh hưởng

Trang 2

CHÚNG TA SINH RA TRONG ĐỜI KHÔNG

AI CÓ SẴN TRONG MÌNH MỘT CÁI GƯƠNG MÀ PHẢI NHÌN VÀO NGƯỜI KHÁC ĐỂ THẤY BẢN THÂN MÌNH

Trang 3

Khái niệmGiao tiếp là mối quan hệ giữa con người với con người thể hiện sự tiếp xúc tâm lý, thông qua đó con người trao đổi với nhau về thông tin, cảm xúc, tri giác lẫn nhau và ảnh hưởng tác động qua lại với nhau.

Trang 7

Đặc trưng của giao tiếp

1 Giao tiếp là một quan hệ xã hội, mang tính chất xã hội, xác lập, vận hành mối quan hệ

xã hội: Thể hiện ở sự trao đổi, tiếp xúc giữa các cá nhân với nhau.

Nhờ có sự tiếp xúc và giao lưu giữa con người với con người mà các mối quan hệ xã hội được hình thành và phát triển.

Các chuẩn mực, giá trị, mục đích, nhu cầu, lợi ích…của cá nhân cũng như nhóm xã hội được hình thành.

Trang 8

Đặc trưng của giao tiếp

2 Mối quan hệ trong giao tiếp: Chủ thể - Chủ thể.

Các chủ thể có thể ảnh hưởng lẫn nhau và hiệu quả của nó phụ thuộc vào vị trí xã hội, vai trò xã hội, tính cách, uy tín…

Trong giao tiếp, người này lấy người kia làm đối tượng và ngược lại, các chủ thể sinh

Trang 9

Đặc trưng của giao tiếp

3 .Con người nhận thức được bản thân và người khác qua giao tiếp.

 Trong giao tiếp diễn ra quá trình nhận thức và đánh giá về bản thân cũng như người khác

 Hình thành thế giới quan, quan điểm, quan niệm ở từng người cũng như ở cả nhóm

Trang 10

Đặc trưng của giao tiếp

4 Con người trao đổi kiến thức và sự hiểu biết cho nhau.

 Quan trọng hơn cả là người ta truyền cho nhau thái độ tích cực về kiến thức đó

 Nhờ có giao tiếp, kinh nghiệm xã hội được chuyển giao từ thế hệ này đến thế hệ khác, từ nhóm này đến nhóm khác

Trang 11

Đặc trưng của giao tiếp

5 Trong giao tiếp có sự lan truyền, lây lan các cảm xúc, tâm trạng.

Trang 12

Đặc trưng của giao tiếp

6 Giao tiếp bao giờ cũng có mục đích, nội dung, phương tiện.

7 Giao tiếp là một quá trình có mở đầu, diễn biến và kết thúc.

8 Giao tiếp bị chi phối bởi vai trò và địa vị xã hội, thái độ, kinh nghiệm, niềm tin, quan điểm, khoảng cách thế hệ, kỳ vọng…

Trang 16

Các hạn chế trong quá trình

giao tiếp

Nguyên nhân chủ quan :

Không tìm ra điểm tương đồng giữa các cá nhân.

Không xác định được chuẩn mực ứng xử chung.

Ức chế tích dồn ở cá nhân trong quá trình giao tiếp.

Mỗi bên cố gắng bảo vệ ý kiến của mình, không có sự

chấp thuận, dung hòa.

Định kiến cá nhân, sự chênh lệch về tuổi tác, cương

Trang 17

Các hạn chế trong quá trình

giao tiếp

Nguyên nhân khách quan :

Do sự khác nhau về phong tục, tập quán, bất

đồng ngôn ngữ, trình độ phát triển, các quy định ứng xử văn hóa

Môi trường giao tiếp: Tiếng ồn, nhiệt độ…

Xuất hiện người lạ trong quá trình giao tiếp:

Mất an toàn…

Trang 19

Ô 1: PHẦN CÔNG KHAI

Trang 20

ăn mặc, giới tính … Đó

là ô ta biết về ta và

Trang 21

Ô 2: PHẦN MÙ

Trang 22

Phần mù bao gồm các dữ kiện mà người khác biết

về mình, nhưng chính bản thân mình lại không nhận biết

Ví dụ như những thói quen ( nói nhanh, nói nhiều…), cố tật (nhìn lên trên hoặc nhìn xuống khi giao tiếp ), tính khí bất thường…

Chúng ta chỉ có thể phát hiện được những dữ kiện này về mình khi được người khác phản hồi cho chúng ta biết và chúng ta chỉ nhận được những thông tin phản hồi này trong giao tiếp và nhất là

Trang 23

Ô 3:

PHẦN CHE GIẤU

Trang 24

Đó là các dữ kiện mà bản thân biết rõ nhưng còn che giấu chưa muốn bộc lộ cho ai biết và tất nhiên người khác không biết được như kinh nghiệm cá nhân, quan điểm, niềm tin, giá trị, tâm sự riêng tư…

Những vấn đề này chỉ được bộc lộ dần cho người khác biết khi mối quan hệ giữa chúng ta

và người khác đã có những cơ sở tin tưởng lẫn nhau Đây là ô ta biết về ta và người khác

Trang 25

và điều kiện để phát huy

Đây là ô ta không biết về ta và người khác

Trang 26

Sự gần gũi: mật độ tiếp xúc xã hội càng nhiều với một người sẽ khiến chúng ta tạo ra với họ những mối quan hệ thân hữu.

Trang 27

Sự hấp dẫn thể xác: Khi một người có sức lôi cuốn về hình thể phần lớn được coi là thông minh, có đời sống tâm hồn

phong phú.

HẤP DẪN

BÊN NGOÀI

Trang 28

Sự hấp dẫn thể xác

Trang 30

Con người có xu hướng đến với những người có đặc điểm thể xác, nguồn gốc xã hội, quan điểm, thái độ giống nhau

Trang 31

Sự tài giỏi: Những người có tài hoặc thông minh trong một lĩnh vực nào đó phù hợp với các nhu cầu của chúng ta sẽ hấp dẫn chúng ta trong giao tiếp.

Trang 32

Sự làm thỏa lòng nhau: Các mối quan hệ thường ít khi vô tư, nó cần có lợi cho cả hai bên trong một khoảng thời gian nào đó.

Trang 33

Giao tiếp trực tiếp và chính

thức

Trang 34

Giao tiếp trực tiếp và chính

thức

Là sự tiếp xúc, trao đổi giữa các chủ thể giao tiếp được thực hiện trong cùng thời gian, không gian nhất định

Trong loại giao tiếp này, giao tiếp bằng ngôn ngữ cơ thể đóng vai trò quan trọng, giúp cho đối tượng hiểu được thái độ, tâm trạng

Trang 35

Giao tiếp chính thức

Là giao tiếp giữa các cá nhân đại diện cho nhóm, hoặc giữa các nhóm mang tính chất hình thức, được thực hiện theo những nghi lễ nhất định

Trang 36

Giao tiếp trực tiếp và chính

thức

Đối thoại: Trò chuyện, trao đổi của hai phía

Độc thoại:

 Một người nói – người khác nghe

 Độc thoại đòi hỏi người nói phải có trình

độ hiểu biết về vấn đề được trình bầy, phải có khả năng truyền cảm

Trang 37

Giao tiếp gián tiếp

 Là giao tiếp được thực hiện thông qua các phương tiện trung gian

 Vai trò của các hình thức giao tiếp phi ngôn ngữ không được phát huy

Trang 38

Giao tiếp ngắt quãng

Trang 39

1 Giao tiếp là nhu cầu rất quan trọng, bức thiết

của con người: “Con người sẽ bị mất mát nhiều

nếu không thể so sánh mình với người khác, không thể trao đổi mình với người khác về những

ý nghĩ, không thể định hướng để phát triển”.

2 Giao tiếp là điều kiện tất yếu tạo nên sự hiểu biết

lẫn nhau, sự ăn ý, sự thông cảm, sự phối hợp hành động, sự thống nhất mục đích của quá trình hoạt động cùng nhau.

Trang 40

Yếu tố quan trọng nhất trong

công thức của thành công là

biết cách hòa hợp với mọi

người.

Trang 41

Giao tiếp ngôn ngữ

Đây là phương tiện giao tiếp chỉ có riêng ở con người.

Ngôn ngữ mang tính tượng trưng, tổng hợp,

có thể truyền đi bất cứ một loại thông tin nào.

Phần tồn tại khách quan của ngôn ngữ được coi là “nghĩa”, phần tồn tại chủ quan mang màu sắc cá nhân gọi là “ý”.

Trang 42

Vốn kinh nghiệm, tri thức, hiểu biết của mỗi người mỗi khác.

Nền văn hóa địa phương, dân tộc, quốc gia

Hoàn cảnh sử dụng ngôn ngữ khác nhau

Định hướng hành vi ngôn ngữ vào những mục tiêu khác nhau

Giao tiếp ngôn ngữ

Trang 43

Sát hại Ung thư Căm ghét Buồn phiền Chán nản Thất vọng

Trang 44

GIÀU

Trang 45

Những nguyên tắc cơ bản khi

sử dụng ngôn ngữ

Lựa chọn từ Kỹ thuật phát âm

Nói giảm, nói tránh Nhấn giọng

Sử dụng các con số Tốc độ nói nhanh hay chậm

Trang 46

Sự phù hợp giữa ngôn ngữ và hoàn cảnh

Trang 47

Nói giảm, nói tránh

Từ gây khó chịu Từ được gọt giũa lại

Sa thải Cho họ tìm việc khác

Cắt giảm quy mô Hợp lý hóa quy mô

Ô Tô đã qua sử dụng Phương tiện trước đây đã có

chủ sở hữu

Phẫu thuật thay đổi giới tính Chuyển đổi giới tính

Trang 48

Sử dụng các con số

Nhấn mạnh: Hơn ba phần tư

Gần tám mươi trong số

Hơn hai phần ba trong số

Giảm nhẹ: Chưa đầy một nửa

Chưa đầy hai trong số ba

Dưới ba phần tư

Trang 49

Những từ tạo cảm xúc

Ngôn từ có thể làm tổn thương người khác, gây bực

bội, khó chịu

Đồ sâu mọt, đồ rác rưởi, đồ cặn bã, đồ cống rãnh.

Gia đình tan vỡ, gia đình pha trộn

Khi muốn khơi gợi cảm xúc hãy dùng những từ khơi

dậy cảm xúc: cô đơn, chán nản, đau thương

Giảm nhẹ sự kiện, dùng những từ không gây cảm

xúc, từ trung lập.

Trang 50

Sử dụng sự im lặng

Có những lúc chúng ta phải im lặng để cho người khác lên tiếng.

Bạn càng ít nói thì mọi người càng đánh giá bạn thông minh Bạn càng nói nhiều thì trông bạn càng trở nên bình

Trang 51

Sử dụng ngôn ngữ sống động

để vẽ nên những bức tranh

Trang 52

 “Giả sử bạn đang đứng trong một phòng bếp rất đẹp và

đầy ánh sáng mặt trời Bạn đi đến quầy bar và lấy một quả cam vàng và mọng nước Bạn có thể cảm thấy quả cam khá nặng, nhiều nước, ngọt rôn rốt và chín Bạn có thể ngửi thấy hương cam thơm ngon khi bạn xoa dầu của

vỏ cam vào lòng bàn tay của bạn Bạn dùng một con dao

để cắt cam và gọt vỏ cam Hương vị cam càng trở nên thơm ngon khi bạn bổ cam ra từng phần Một trong các miếng cam rỏ ra những giọt nước vàng óng Bạn đưa miếng cam này lên môi và cắn một miếng Khi răng bạn cắn vào miếng cam, bạn thấy nước cam trào lên và sột

Trang 53

Mặt trời đang lên và chiếu sáng bãi cát ấm áp

Tôi cởi giầy và cảm thấy cát mềm trong những

kẽ chân Những con sóng vuốt ve tâm hồn tôi khi sóng tràn vào bờ một cách nhịp nhàng Tôi

có thể cảm nhận được vị mặn của những làn gió biển mơn man trên lưỡi mình

Tôi đang đi trên biển và ngắm hoàng hôn.

Trang 54

“Đứng nói rằng anh đang đau đớn Hãy nói cho tôi biết anh cảm thấy thế nào nếu một chân

bị gãy và xương đang thò ra ngoài thịt Hãy nói cho tôi cảm giác đó Hãy để cho tôi nhìn thấy nó Hãy để cho tôi cảm thấy nó”

Trang 55

Những từ đơn giản nhưng có sức mạnh

• Xin lỗi tôi chỉ có 5 trang, liệu tôi có thể sử dụng máy photocopy bởi

vì tôi đang rất vội.

• Xin lỗi tôi có 5 trang tư liệu, tôi có thể sử dụng máy photo được

không?

• Xin lỗi tôi chỉ có 5 trang, liệu tôi có thể sử dụng máy photocopy bởi

vì tôi phải sao chụp một số bản cho phòng

Bởi vì là lý do và có thể thuyết phục được người khác

Trang 56

Anh yêu em

….nhưng…

Trang 57

CHUYỂN TRỌNG TÂM

KẾT QUẢ ?

Trang 58

Nếu là bệnh nhân, bạn sẽ thích cách thuyết

phục của bác sỹ nào hơn trong tình huống dưới đây:

Bác sỹ thứ nhất: Tôi không muốn phải nói với anh điều này nhưng xét nghiệm khẳng định anh bị huyết áp cao và anh có nguy cơ phải đối mặt với một số biến chứng nghiêm trọng, thậm chí có thể nguy hiểm đến tính mạng Anh phải thay đổi một số thói quen ngay từ bây giờ và

Trang 59

Bác sỹ thứ hai: Nhìn chung, thể trạng anh tương đối tốt trừ việc huyết áp có cao hơn bình thường một chút Tôi rất vui là anh đã đến đây

và chúng ta có thể cùng nhau bàn về một số biện pháp phòng ngừa Thực tế có hàng triệu người Mỹ đang chịu chứng huyết áp cao và chúng tôi biết một vài cách mà anh có thể áp dụng để làm giảm huyết áp Nếu anh làm theo đúng những bước tôi đã chỉ ra ở đây, anh sẽ nhanh chóng thấy và cảm nhận được sức khỏe của mình đang được cải thiện hàng ngày

Trang 60

Giao tiếp phi ngôn ngữ

Giao tiếp được thể hiện thông qua sự vận động của cơ thể như cử chỉ, nét mặt, giọng nói, trang phục… khi tiếp xúc gọi là giao tiếp phi ngôn ngữ

Giao tiếp phi ngôn ngữ có cội nguồn sinh học dựa trên cơ sở hành vi bản năng gắn liền với quá trình tiến hóa di truyền từ giới động vật

Trang 64

Giao tiếp phi ngôn ngữ

không chủ định

Là những biểu hiện mang tính bản năng của các hành vi, tư thế, nét mặt

Xuất hiện tự động, không có sự kiểm soát của

ý thức Đó là biểu hiện của hành vi vô thức

Thường xuất hiện ở trẻ em, những người có trình độ học vấn thấp, những người thiếu kinh

Trang 67

Giao tiếp phi ngôn ngữ

có chủ định

Là những biểu hiện hành vi, cử chỉ, nét mặt…

có ý thức, có mục đích với sự cố gắng của ý chí

Thường xuất hiện ở những người có trình độ học vấn cao, nhiều kinh nghiệm ứng xử xã hội, những người lớn tuổi

Trang 68

Giao tiếp không lời

Không người nào

Trang 69

Môi trường

Chúng ta thường ăn mặc vì người khác, chúng ta tránh những điều cấm kỵ, cách bài trí đồ đạc, âm thanh, ánh sáng…ảnh hưởng nhiều đến hành vi con người.

Trang 70

Những tín hiệu âm thanh đi kèm lời nói góp phần rất lớn trong truyền thông những cảm xúc.

Giọng đều đều thể hiện sự buồn chán

Âm sắc lớn khi tức giận

Giọng trầm đồng nghĩa với thành thật, đáng tin cậy.

Giọng nói bình tĩnh và ung dung đem lại sự thư thái và kích thích sự quan tâm.

Trang 71

Thời gian

Cách người ta sử dụng

thời gian cho chúng ta

biết nhiều điều về họ:

đi sớm, đi trễ, đi đúng

giờ, sự chờ đợi, thời

điểm phù hợp hay

không phù hợp trong

giao tiếp

Trang 72

Sự biểu cảm nét mắt

Toàn bộ các gam cảm xúc đi từ kinh ngạc đến thất vọng, vui sướng đến buồn rầu có thể được biểu hiện bằng những chỉ dẫn trên nét mặt.

Trang 74

Sự đụng chạm cơ thể

Trang 75

Sự đụng chạm cơ thể

Trang 76

Sự đụng chạm cơ thể

Trang 77

Những vận động của cơ thể cũng biểu lộ sự quan tâm, tình cảm của chúng ta

Trang 79

Phạm vi giao tiếp

Trang 80

Trong giao tiếp, người ta không thể phân biệt được giữa ngôn ngữ nói và phi ngôn ngữ, 7% nội dung thông điệp là do ý nghĩa của các từ trong khi 38% là do cách các từ được phát ra

và 55% bằng biểu cảm nét mặt.

Trang 81

Sự khác biệt giữa nam giới và nữ

giới trong giao tiếp ngôn ngữ

Mục tiêu là trao đổi thông tin, đạt mục đích và ảnh hưởng lên người khác.

Tự cho mình truyền thông

rõ hơn.

Thiên về mô tả nhiều hơn.

Nói mạnh, thông trị hơn.

Trang 82

Sự khác biệt giữa nam giới và nữ

giới trong giao tiếp ngôn ngữ

Trang 83

Sự khác biệt giữa nam giới và nữ giới trong giao tiếp phi ngôn ngữ

Nhạy bén trong giải mã và

mã hóa truyền thông

Khứu giác mạnh hơn

Nhìn trong đêm tối tốt hơn

Trang 84

Sự khác biệt giữa nam giới và nữ giới trong giao tiếp phi ngôn ngữ

• Quan sát truyền thông

Trang 87

Giao tiếp sư phạm

1 GTSP là GT có tính chất nghề nghiệp giữa giáo

viên và học sinh trong quá trình giảng dạy.

2 GTSP tạo ra sự tiếp xúc tâm lý giữa thầy và trò,

xây dựng bầu không khí tâm lý thuận lợi, tạo điều kiện cho học sinh tiếp thu, lĩnh hội tri thức.

3 GTSP là phương tiện chủ yếu tác động lên các

quan hệ của học sinh.

Trang 88

Giao tiếp sư phạm

1. GTSP làm phát triển tính tích cực nhận

thức và tính xã hội của học sinh.

2. Trong GTSP, GV không chỉ GT với HS

thông qua nội dung bài giảng mà còn là tấm gương mẫu mực về nhân cách cho HS noi theo.

3. Trong GTSP, thầy giáo tác động đến học

Trang 89

Nếu không có sự chân thành của giáo viên thì tâm hồn trẻ em sẽ chậm mở ra trước mắt người lớn.

Trang 90

Phong cách dân chủ

 Coi trọng đặc điểm tâm lý của học sinh

 Biết lắng nghe nguyện vọng, ý kiến của học sinh

 Kích thích học sinh ham mê hiểu biết và độc lập sáng tạo

 Dân chủ không có nghĩa là nuông chiều, nó khác với tự do tùy tiện

Trang 92

Phong cách độc đoán

1 Xem thường các đặc điểm riêng về tính cách,

động cơ, hứng thú của học sinh.

2 Mục tiêu trong GT chỉ xuất phát từ công việc

thuần túy và giới hạn thời gian thực hiện cứng nhắc.

3 GV hay yêu cầu, áp đặt cho các ý kiến và hành

động của học sinh theo ý kiến chủ quan của mình.

4 Phong cách này phù hợp với những nhóm học

Trang 94

Phong cách tự do

1 Thái độ, hành vi, cử chỉ của GV với học sinh thay đổi tùy

tiện.

2 Khi giao việc, GV chỉ quan tâm đến kết quả cuối cùng mà

không để ý xem bằng cách nào học sinh đạt đến kết quả đó.

3 Dễ dàng thay đổi mục đích, nội dung và đối tượng giao

tiếp.

4 Trong nhiều trường hợp GV không làm chủ được cảm

xúc.

Trang 97

Nguyên tắc trong giao tiếp sư

phạm

Lòng nhân ái khoan

dung

Trang 98

Kỹ năng trong giao tiếp sư phạm

Trang 99

Đồng cảm trong giao tiếp

Biết được cảm xúc của học sinh

Đọc được khát khao, mong muốn và nhu cầu của học sinh

Đồng cảm và thấu cảm không phải là một khả năng

Là một kỹ năng, phải luyện tập

Mức độ thấp: cảm nhận và đáp trả cảm xúc của học sinh

Mức độ cao: Hiểu được nguyên nhân ẩn dấu đằng sau cảm xúc của học sinh.

Ngày đăng: 27/01/2025, 13:05