Chính sách của nhà nước về lâm nghiệp chồng chéo, mâu thuẫn và thiếu đồng bộ,

Một phần của tài liệu Bài Giảng Lâm Nghiệp Đại Cương ( Combo Full Slides 5 Chương ) (Trang 69 - 89)

 Địa bàn hoạt động LN rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp và phân bố không đều trong các vùng và các tỉnh

+ Diện tích đất LN hiện nay là 16,2 triệu ha nhưng lại phân bổ không đều giữa các địa phương, tỉnh có hàng ngàn ha rừng như Gia Lai, Đắc Nông..

Nhưng cũng có tỉnh không có hoặc có vài trăm ha như Bắc Ninh, Thái Bình.

+ Phần lớn phân bố ở vùng núi, vùng sâu vùng xa,biên giới

+ Nền kinh tế chủ yếu là tự cấp tự túc ít mang tính thị trường trao đổi hàng hóa

+ Người dân địa phương còn phụ thuộc vào rừng giải quyết an ninh lương thực là một thách thức cho ngành LN

+ Phá nương làm rẫy, làm vuông tôm, nuôi trồng thủy sản dẫn tới thu hẹp diện tích rừng

+ Đói nghèo, trình độ dân trí thấp là thách thức trong quá trình phát triển LN

Thách thức đến phát triển ngành LN

 Sự phát triển KT kéo theo sự phát triển của các nghành như Nuôi trồng thủy sản, thủy điện, giao thông, công nghiệp làm cho S rừng bị thu hẹp

 Hiện nay có hơn 300 ngàn hộ với khoảng 1,5 triệu nhân khẩu di dân tự do từ các tỉnh miền Núi phía Bắc vào các tỉnh Tây Nguyên và Đông Nam Bộ tham gia vào tán phá rừng

 VD: Tròng 4 năm 1991 -1994 có hơn 120 ngàn ha rừng tự nhiên ở Đắc Lắc bị tàn phá và hơn 8 ngàn ha rừng tự nhiên ở Lâm đồng bị phá để làm nương rẫy trồng cây công nghiệp

 Có khoảng 2 triệu nhân khẩu là đối tượng định canh, các hộ này chủ yếu ở các tỉnh miền Núi phía Bắc

 Mất rừng làm mất nơi ở, làm mất đa dạng sinh học, giảm tiềm năng đất đai và chức năng phòng hộ của rừng

Mâu thuẫn giữa bảo tồn và phát triển kinh tế, sự gia tăng dân số và du canh

du cư, di dân tự do

Phá rừng ngập mặn nuôi tôm

Phá rừng Tràm lấy đất canh tác NN và nuôi trồng thủy sản

Chuyển đổi rừng ngập mặn sang nuôi tôm ở bán đảo Cà Mau

Phá rừng lấy đất trồng cây CN lâu

năm tại Tây Nguyên

Chuyển đổi rừng sang đất trồng cây NN ngắn ngày ở các tỉnh phía Bắc

Tình trạng mất rừng ở 1 huyện thuộc vùng Tây Nguyên

Forest Cover (%)

0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0 90.0 100.0

1987 1997 2007

Forest cover (%)

Year

0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 40,000

Loss 87-97 Loss 97-2007 Loss 87-2007 Tim e period

Area (Ha)

Tổng dt tự nhiên của huyện: 81.500 Ha DT rừng bị mất gđ 1987-1997: 13.200 Ha DT rừng bị mất gđ 1997-2007: 21.700 Ha

Vậy điều gì sẽ xảy ra nếu xu thế mất rừng này tiếp tục?

Thuỷ điện

 Đây là trở ngại lớn nhất trong quá trình PTLN

 Việc sinh lời thấp là do: Cây rừng có đời sống dài, hoạt động lâm nghiệp lại nằm ở vùng sâu vùng xa, cơ sở hạ tầng thấp kém, địa hình phức tạp nên suất đầu tư cho 1 ha rừng trồng cao

 Chi phí khai thác cao, vận chuyển lớn làm giá thành sản phẩm

 tăngChu kỳ kinh doanh dài , dễ gặp rủi ro như : thiên tai, sâu bệnh , chính sách thay đổi, thị trường lâm sản không ổn định

 Không thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước trong khi ngân sách nhà nước hạn hẹp  chậm lại đến sự phát triển ngành LN

Khả năng sinh lời của đồng vốn đầu tư cho LN thấp, rủi ro cao, thời hạn thu hồi vốn dài, không hấp dẫn các nhà đầu tư làm chậm lại quá trình PTLN

 VN đã gia nhập ASEAN, khu mậu dịch tự do của ASEAN (AFTA)

 Thuế nhập khẩu của hầu hết các mặt hàng giảm xuống 0 -5%

 Xóa bỏ cơ chế quản lý theo hạn ngachj, hàng rào phi thuế quan

 Hàng hóa VN sẽ thâm nhập vào thị trường các nước ASEAN

 Cánh cửa thị trường VM mở rộng đón hàng hóa ASEAN

 Hàng hóa của SX LN phải đáp ừng thị hiếu, giá cả, chất lượng

 Đây là thách thức lớn đối với sx LN nói chung và ngành chế biến Lâm sản nói riêng

Sau khi hội nhập quốc tế, tham gia AFTA sẽ có sự cạnh tranh gay gắt trong việc sản xuất kinh doanh LN

Chuyên đề 4: Anh chị tìm hiểu về các chương trình trồng rừng lớn mà Việt Nam đã thực hiện. Các chương trình trồng rừng nay theo anh (chị) có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của ngành LN.

Chuyên đề 5: Bạn là chủ tịch UBND của tỉnh Đồng Nai, hiện nay có một công ty muốn đầu tư về tỉnh bạn 2 nhà máy thủy điện Đồng Nai 6A và &6B với công suất…. Trên địa bàn vườn Quốc gia Cát Tiên.Quyết định của bạn đồng ý hay không đồng ý? Quan điểm của bạn

uyên đề 6: “Ngành Lâm nghiệp có nên chuyển ngành kiểm lâm rừng sang thành cảnh sát rừng không”

Các chuyên đề chuẩn bị

1. Chương trình trồng rừng phòng hộ 327 Hoàn cảnh ra đời:

+ Được thực hiện theo quyết định sô 327/1992/QĐ-TTg với tên gọi “ Một số chủ trương, chính sách sử dụng rừng, đất trống, đồi núi trọc, bãi bồi ven biển và mặt nước” gọi tắt là chương trình

trồng rừng phòng hộ 327 hay chương trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc

Chương trình được thực hiện và triển khai dưới dạng các dự án đầu tư theo thiết kế tổng quát:

• Đối tượng đầu tư của dự án: các khu rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng ven biển,môi trường sinh thái và rừng đặc dụng

• Quy mô: Mỗi dự án đầu tư khoảng 10.000ha gồm 2 loại + Dự án bảo vệ rừng và Dự án trồng rừng

Chuyên đề 4

 1. Dự án bảo vệ rừng; chủ yếu là rừng tự nhiên

 Nội dung của dự án:

 Giao 40 -50 ha/hộ rừng tự nhiên cho HGĐ quản lý bảo vệ với mức 50.000đ/ha/năm mục đích hộ có việc làm, đủ tiền mua lương thực và không phá rừng làm rẫy

 Giao quyền sử dụng đất từ 1,5 -2 ha/HGĐ và hỗ trợ vồn vay không lấy lãi để hộ trồng 0,5 ha cây ăn quả và 1 -1,5 ha trồng cây công nghiệp như Chè, cà fe, cao su, điều… có thu nhập hàng năm, lâu dài ổn định cuộc sống, hạn chế phụ thuộc vào rừng

Chương trình trồng rừng phòng hộ 327

 Dự án trồng rừng chủ yếu vùng đồi núi trọc

 Nội dung của dựa án

 1 Mỗi hộ được giao khoán 6 -8 ha đất trồng rừng trong 2-3 năm

 Giao quyền sử dụng đất có khả năng làm nông nghiệp để làm 0,5ha vườn, 1 -1,5 ha trồng cây công nghiệp bằng vốn vay không lấy lãi

 Người trồng rừng được hưởng những thu nhập từ rừng trồng

Chương trình trồng rừng phòng hộ 327

 Thứ nhất: Trong 3 -4 năm đầu hộ nông dân được hưởng kinh phí từ công bảo vệ rừng, công trồng rừng và được vay không lãi suất để làm kinh tế hộ, từ năm thứ 5 khi cây công nghiệp đã cho thu hoạch, người dân có điều kiện kinh tế vững chắc  không tác động đến rừng

Như vậy cách triển khai của dự án theo phương thức Lâm –nông nghĩa là 3 -4 năm đầu lấy Lâm phát triển Nông rồi sau đó khi Nông đã phát triển lấy Nông để giữ Lâm lâu dài

Thứ 2: Lấy hộ gia đình làm lực lượng thực thi dự án để phát triên kinh hế hộ nông dân ổn định trên các mặt

+ Về rừng: HGĐ được hưởng công trồng, chăm sóc rừng theo đơn giá.

Cơ cấu rừng phòng hộ bao gồm 40% cây phòng hộ lâu dài, 60% cây phù trợ mọc nhanh được hưởng khi đến tuổi khai thác

+ Về nông nghiệp: HGĐ được nhà nước cho vay không lấy lãi để làm kinh tế vườn, trồng cây ăn quả,cây công nghiệp, chăn nuôi

Ý nghĩa của dự án 327

 Đã giao, khoán được 1,6 triệu ha rừng phòng hộ được quản lý và bảo vệ

 409 ngàn ha rừng được khoán khoanh nuôi tái sinh

 543 ngàn ha rừng được trồng mới

 83.600 ha cây công nghiệp và 39.800 ha cây ăn quả được trồng

Kết quả của chương trình 327

 Chương trình này được ban hành theo Quyết định 661/1998/QĐ –TTg nên còn có tên là dự án 661

 Mục tiêu dự án

+ Đẩy mạnh trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chú trọng bảo vệ vốn rừng hiện có và trồng rừng mới, phát huy có hiệu quả chức năng

phòng hộ và bảo vệ môi trường sinh thái và phát huy tính Đ DSH, tạo điều kiện cho phát triển rừng bền vững của đất nước, đưa độ che phủ lên trên 40% diện tích đất của cả nước

+ Tạo ra vùng nguyên liệu gắn với sự phát triển của công nghiệp chế biến lâm sản

+ Tạo thêm công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập cho dân cư, góp phần thực hiện chủ trương xóa đói, giảm nghèo, phát triển sản xuất và ổn định đời sống, bảo đảm an ninh quốc phòng

Chương trình 661

 Trồng 2 triệu ha rừng phòng hộ, đặc dụng gồm + Khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh rừng: 1 triệu ha + Trồng mới: 1 triệu ha

• Trồng 3 triệu ha rừng sản xuất

+ Trồng rừng sản xuất bằng cây lâm nghiệp 2 triệu ha + Trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả 1 triệu

• Thời gian thực hiện dự án: 1998 -2010

• Nguồn vốn : Thực hiện bằng nguồn ngân sách nhà nước khoảng 6.000 tỷ đồng

Nội dung chủ yếu của dự án

Theo tác giả G.F. Mô rô dốp 1930 “ Rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển

Một phần của tài liệu Bài Giảng Lâm Nghiệp Đại Cương ( Combo Full Slides 5 Chương ) (Trang 69 - 89)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(264 trang)