CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGUYÊN LÝ TIỀN LƯƠNG Chương II TIỀN LƯƠNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CHƯƠNG III TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU CHƯƠNG IV. CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG VÀ PHỤ CẤP LƯƠNG Chương V Các hình thức trả lương
Trang 1BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ TIỀN LƯƠNG
Trang 2NỘI DUNG
CHƯƠNG I ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGUYÊN LÝ TIỀN LƯƠNG
CHƯƠNG II TIỀN LƯƠNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
CHƯƠNG III TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU
CHƯƠNG IV CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG VÀ PHỤ CẤP LƯƠNG
CHƯƠNG V CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG
Trang 3TIỀN LƯƠNG DANH NGHĨA, TIỀN LƯƠNG
THỰC TẾ
CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
NGUYÊN LÝ TIỀN LƯƠNG
V ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC
IV NHỮNG YÊU CẦU, NGUYÊN TẮC CỦA TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG
Trang 4I KHÁI NIỆM, YÊU CẦU CỦA TIỀN LƯƠNG – TIỀN CÔNG
4 Yêu cầu của tiền lương, tiền công
1 Điều kiện tiền đề để sức lao động trở thành hàng hóa
2 Khái niệm và bản chất tiền lương, tiền công
3 Phân biệt tiền lương và tiền công
Trang 51 ĐIỀU KIỆN TIỀN ĐỀ ĐỂ SỨC LAO ĐỘNG
TRỞ THÀNH HÀNG HÓA
Thứ nhất, là có sự tách rời giữa hai quyền,
quyền sở hữu và quyền sử dụng tư liệu sản xuất ở những mức độ khác nhau.
Thứ hai, NLĐ được tự do lựa chọn việc làm
và nơi làm việc theo những hợp đồng lao động thỏa thuận, tự do chuyển nơi làm việc giữa các thành phần kinh tế, giữa các cơ sở; tự do liên doanh liên kết, hiệp tác lập hội nghề nghiệp NSDLĐ tự do thuê mướn lao động và trả công phù hợp với giá trị sức lao động theo đúng pháp luật Nhà nước
Trang 62 KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA TIỀN LƯƠNG, TIỀN
Trang 72 KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA TIỀN LƯƠNG, TIỀN
trả cho người lao động
theo kết quả lao động mà
người lao động hoàn
thành
Tiền lương
Trang 82 KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA TIỀN LƯƠNG, TIỀN
Giúp việc gia đình
theo giờ
Tiền công
Trang 92 KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA TIỀN LƯƠNG,
TIỀN CÔNG
Thực chất, tiền lương – tiền công là giá cả
của sức lao động, được hình thành trên cơ
sở thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động thông qua hợp đồng lao động phù hợp với các quy định của pháp luật lao động.
Trang 102.2 Bản chất của tiền lương, tiền công
Tiền lương thường xuyên biến động xoay quanh giá trị sức lao động, nó phụ thuộc vào quan hệ cung cầu và giá cả tư liệu sinh hoạt.
- Về kinh tế: Là kết quả trao đổi hàng hóa
sức lao động giữa người sử dụng lao động
và người lao động.
Trang 11Ở chừng mực nào đó, có thể khái quát mô hình
trao đổi hàng hóa sức lao động như sau:
Các yếu tố cung sức lao
động từ nlđ:
- Thời gian đã cung
- Năng suất lao động
- Bảo hiểm xã hội
- Cơ hội thăng tiến, phát triển nghề nghiệp
Trang 12- Về xã hội: Một mặt, đảm bảo cho người
lao động có thể mua được những tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất sức lao động bản thân và dành một phần nuôi thành viên gia đình cũng như bảo hiểm khi hết tuổi lao động.
Mặt khác, Tiền lương – tiền công còn góp phần ổn định trật tự xã hội
Trang 13I KHÁI NIỆM & YÊU CẦU CỦA TLTC
3 Phân biệt Tiền lương – tiền công
* Giống nhau: về bản chất đều là giá cả sức lao động, là số
lượng tiền tệ người SDLĐ trả công cho người lao động
Từ hoạt động SXKD và hoạt động khác
Cơ cấu thu
nhập Chiếm tỷ trọng lớn (đa số)TN=TL+PC+Thg+ Plợi Chiếm toàn bộThu nhập = Tiền công
Mức độ tuân
thủ pháp luật Cao, gắn với chế độ Bảo hiểm Thấp, ít dựa vào luật phápThường không gắn với chế
độ bảo hiểm
Trang 144 YÊU CẦU CỦA TIỀN LƯƠNG, TIỀN CÔNG
Tiền lương phải đóng vai trò chủ yếu trong
thực hiện quy luật phân phối theo lao động, đồng thời vận động trong mối quan hệ chặt chẽ với các quy luật kinh tế khác
Sự chênh lệch giữa mức lương cao nhất và
mức lương thấp nhất phản ánh khách quan mức độ phức tạp của trình độ lao động xã hội
Tiền lương phải là nguồn thu nhập chủ yếu
đảm bảo đời sống vật chất tinh thần cho người lao động
Trang 154 YÊU CẦU CỦA TIỀN LƯƠNG, TIỀN CÔNG
Tiền lương được xác định dựa trên các yếu tố
điều kiện lao động, các tiêu chuẩn lao động và chế độ làm việc ngày càng được hoàn thiện
Tiền lương phải được đặt trong mối quan hệ
hợp lý với các chỉ tiêu lợi nhuận, năng suất lao động, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế và các chính sách xã hội.
Thể hiện đầy đủ hơn, ưu tiên hơn với lực lượng
lao động mang đặc trưng của nền kinh tế tri thức.
Trang 16II CHỨC NĂNG CỦA TIỀN LƯƠNG – TIỀN CÔNG
1 Chức năng thước đo giá trị
2.Chức năng tái sản xuất sức lao động
3 Chức năng kích thích
4 Chức năng bảo hiểm, tích lũy
5 Chức năng xã hội
Trang 171 Chức năng thước đo giá trị
- TL là giá cả của sức lao động, là sự biểu hiện
bằng tiên của giá trị SLĐ, được hình thành trên
cơ sở giá trị lao động nên phản ánh được giá trị SLĐ => TLTC có chức năng thước đo giá trị sức lao động
Thước đo giá trị sức lao động
Trang 18CN thước
đo giá trị SLĐ
XĐ các mức
tiền công LĐ
XĐ Đơn giá trả lương
Cơ sở điều chỉnh TLTC khi Giá cả SH biền động
1 Chức năng thước đo giá trị
Trang 19Nói cách khác, giá trị của việc làm được phản ánh thông qua tiền lương
V L c ó g i á t r ị
c à n g c a o
Vậy việc làm được đánh giá theo tiêu chuẩn nào?
1 Chức năng thước đo giá trị
Trang 20Những tiêu chuẩn đánh giá việc làm:
Tính chất kỹ thuật của việc làm (đặc thù về
kỹ thuật và công nghệ sử dụng của VL);
Tính chất kinh tế của việc làm (làm quản lý, công nhân, nhân viên);
Các yêu cầu về năng lực và phẩm chất của người lao động;
1 Chức năng thước đo giá trị
Trang 212 Chức năng tái sản xuất sức lao động
- Tiền lương là một trong những tiền đề vật chất
có khả năng đảm bảo tái sản xuất sức lao động, trên cơ sở đảm bảo bù đắp lại sức lao động hao phí thông qua việc thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cho người lao động
- Các yếu tố cấu thành tiền lương phải đảm bảo được yêu cầu không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người lao động và gia đình
họ, trong sử dụng lao động không được trả lương thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước qui định
Trang 223 Chức năng kích thích
Tiền lương phải đảm bảo khuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả lao động, tiền lương phải khuyến khích lao động có tài năng, khuyến khích lao động sáng tạo, góp phần điều phối, ổn định hoạt động lao động xã hội và thúc đẩy sự phân công lao động xã hội
Trang 234 Chức năng bảo hiểm, tích luỹ
Chức năng tích lũy còn thể hiện ở khả năng tiết kiệm của TL phục vụ vào các mục đích khác như: học tập, kinh doanh….
Trang 245 Chức năng xã hội của tiền lương
- Tiền lương là yếu tố kích thích việc hoàn thiện các mối quan
hệ lao động
- Chức năng xã hội của tiền lương còn được thể hiện ở góc độ điều phối thu nhập trong nền kinh tế quốc dân, tạo nên sự công bằng xã hội trong việc trả lương cho người lao động trong cùng một ngành nghề, khu vực và giữa các ngành nghề, khu vực khác nhau
Trang 25III TIỀN LƯƠNG DANH NGHĨA – TIỀN
2
Trang 271 KHÁI NIỆM
Tiền lương
danh nghĩa
Đóng thuế thu nhập, BHXH,….
Trang 282 MỐI QUAN HỆ GIỮA TLDN, TLTT VỚI GIÁ
Trang 29Mối quan hệ giữa ba yếu tố trên được biểu hiện qua
công thức:
G
LDN LTT
Trang 30Từ công thức trên ta có thể đưa ra một số trường hợp
làm tăng tiền lương thực tế:
1 Nếu ILDN tăng và IG ổn định thì ILTT tăng;
2 Nếu ILDN tăng và IG giảm thì ILTT tăng
3 Nếu ILDN tăng, IG tăng nhưng tăng với tốc
độ chậm hơn ILDN thì ILTT vẫn tăng
4 Nếu ILDN ổn định và IG giảm thì ILTT tăng
5 Nếu ILDN giảm với tốc độ thấp hơn tốc độ giảm của IG thì ILTT tăng
Trường hợp làm giảm TLTT ?
Trang 31III TIỀN LƯƠNG DANH NGHĨA TIỀN
LƯƠNG THỰC TẾ
Trang 32Các biện pháp làm tăng TLDN
Các biện pháp bình ổn và giảm giá
cả hàng hóa
Đảm bảo và nâng cao tiền lương thực tế
3 CÁC BIỆN PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO VÀ
NÂNG CAO TIỀN LƯƠNG THỰC TẾ
Trang 333.1 CÁC BIỆN PHÁP LÀM TĂNG TIỀN LƯƠNG
DANH NGHĨA
Từ cấp độ vĩ mô:
Thực hiện phát triển mạnh nền sản xuất
xã hội, tạo việc làm trên cơ sở phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN
Trang 34Một số biện pháp để thực hiện mục tiêu này:
Nâng cao vai trò của
tiêu dùng
Trang 353.1 CÁC BIỆN PHÁP LÀM TĂNG TIỀN LƯƠNG DANH
NGHĨA
Từ cấp độ vi mô:
- Kích thích phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất và chất lượng lao động;
- Cải tiến công tác tổ chức – định mức lao động;
- Nâng cao hiệu quả của các biện pháp tạo động lực lao động;
- Mở rộng hình thức trả lương theo sản phẩm và tiền thưởng;
- Phát triển, xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định.
Trang 36hệ thống cơ sở
hạ tầng
2
Tăng cường quản lý thị trường, chống làm hàng giả, chống lậu thuế
3.2 CÁC BIỆN PHÁP BÌNH ỔN VÀ GIẢM GIÁ CẢ
HÀNG HÓA
Phát triển đồng
bộ các loại thị trường, gắn TT trong nước với
TT khu vực và thế giới
114
Trang 373 Các nguyên tắc trong tổ chức TL
2 Những yêu cầu của tổ chức TL
1 Khái niệm tổ chức TL
IV NHỮNG YÊU CẦU, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
CỦA TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG
Trang 381.KHÁI NIỆM TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG – TIỀN
CÔNG
Tổ chức tiền lương – tiền công (tổ chức
trả công lao động): là hệ thống các biện
pháp trả công lao động căn cứ vào mức
độ sử dụng lao động; phụ thuộc vào số lượng và chất lượng lao động nhằm bù đắp chi phí lao động, sự quan tâm vật chất và kết quả lao động
Trang 39Nội dung của tiền lương – tiền công được hiểu:
Trang 402 NHỮNG YÊU CẦU CỦA TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG
– TIỀN CÔNG
- TL – TC phải đảm bảo tái sản xuất sức lao
động, mức lương trả không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định
- TL phải đảm bảo không ngừng nâng cao đời
sống vật chất, tinh thần cho NLĐ.
- TL được trả phải dựa trên cơ sở thỏa thuận
giữa người lao động và người sử dụng lao động.
- TL – TC phải được trả theo loại công việc, chất
lượng, hiệu quả và phải có tác dụng thúc đẩy tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm
Trang 412 NHỮNG YÊU CẦU CỦA TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG
– TIỀN CÔNG
- TL – TC phải phân biệt theo điều kiện lao động
và cường độ lao độngá
- TL – TC phải có tác dụng thúc đẩy tăng năng
suất lao động, chất lượng sản phẩm và hiệu quả lao động
- TL trả cho lao động phải tính đến các quy định
của pháp luật lao động
- TL – TC phải đơn giản, dễ hiểu và dễ tính
Trang 423 NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TỔ
CHỨC TIỀN LƯƠNG – TIỀN CÔNG
3.1 Trả lương theo số lượng và chất lượng lao động
3.2 Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động bình quân nhanh hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân.
3.3 Trả lương theo yếu tố thị trường
3.4 Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa người lao động làm những ngành nghề khác nhau của nền kinh tế quốc dân
3.5 Tiền lương phụ thuộc vào thực trạng khả năng tài chính
3.6 Kết hợp hài hòa các dạng lợi ích trong trả lương
Trang 433.1 Trả lương theo số lượng và chất lượng
lao động
Cơ sở của nguyên tắc: Nguyên tắc này bắt nguồn từ quy
luật phân phối theo lao động
Biểu hiện của nguyên tắc: ai tham gia công việc nhiều, có hiệu quả, trình độ lành nghề cao thì được trả lương cao và ngược lại
Yêu cầu của nguyên tắc: trả lương có sự phân biệt về số
lượng và chất lượng lao động, không trả lương bình quân chia đều
- Thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi việc trả lương phải gắn
với năng suất lao động, kết quả sản xuất biểu hiện ở chất lượng và hiệu quả của lao động
Vai trò, ý nghĩa của nguyên tắc: đáp ứng yêu cầu quản lý
tiền lương mang tính thống nhất, tạo điều kiện cho các DN
có tính tự chủ trong trả lương
Trang 443.2 Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động bình
quân nhanh hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân
Cơ sở của nguyên tắc : bắt nguồn từ mối quan hệ
giữa tích lũy và tiêu dùng, giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài.
Biểu hiện của nguyên tắc: Tăng tiền lương và tăng
năng suất lao động có mối quan hệ chặt chẽ; Nguyên tắc tốc độ tăng tiền lương thấp hơn tốc độ tăng năng suất lao động thể hiện mối quan hệ giữa đầu tư và tiêu dùng
Yêu cầu của nguyên tắc : không thể tiêu dùng vượt
quá khả năng sản xuất mà cần đảm bảo phần tích lũy.
Vai trò, ý nghĩa: Việc đảm bảo tốc độ tăng năng
suất lao động bình quân tăng nhanh hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân sẽ tạo điều kiện tăng tích lũy
để tái sản xuất mở rộng, tạo cơ sở để hạ giá thành sản phẩm
Trang 453.3 Trả lương theo yếu tố thị trường
Cơ sở nguyên tắc : Phải có thị trường lao động
Biểu hiện của nguyên tắc : Mức tiền lương trả cho
lao động phải căn cứ vào mức lương trên thị trường
Yêu cầu của nguyên tắc:
lao động có chất lượng cao
nhau
môn
Vai trò, ý nghĩa: đảm bảo hệ thống tiền lương phù
hợp với thực tiễn của doanh nghiệp và gắn với thị trường
Trang 463.4 Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa những người lao động làm những ngành nghề khác nhau của nền kinh tế quốc dân
dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh, đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương là nhằm duy trì công bằng xã hội, trên cơ sở của nguyên tắc phân phối theo lao động
Biểu hiện của nguyên tắc: đảm bảo mối quan hệ hơp lý trong trả công lao động
về mức độ phức tạp của lao động, điều kiện lao động, vị trí quan trọng của các ngành nghề khác nhau, quan hệ tiền lương theo vùng…
Vai trò, ý nghĩa: khuyến khích chuyển dịch cơ cấu ngành
nghề theo hướng hiện đại hóa, đảm bảo sự công bằng, bình đẳng trong trả lương cho người lao động
Trang 473.5 Tiền lương phụ thuộc vào khả năng
tài chính
đề tiền lương là một chính sách xã hội, bộ phận cấu thành trong tổng thể các chính sách kinh tế - xã hội của Nhà nước, có mối quan hệ với thực trạng tài chính quốc gia cũng như thực trạng tài chính cơ sở
Biểu hiện của nguyên tắc: DN nào hoạt động có hiệu
quả cao thì tiền lương của cá nhân được hưởng cao và ngược lại Khả năng ngân sách quốc gia dồi dào thì tiền lương viên chức được hưởng cao và ngược lại
quy định cứng các mức lương cho người lao động
Vai trò, ý nghĩa: Tạo động lực cho NLĐ nâng cao năng suất và hiệu quả
Trang 483.6 Kết hợp hài hòa các dạng lợi ích trong
trả lương
hệ hài hòa giữa ba dạng lợi ích: lợi ích xã hội, lợi ích tập thể
và lợi ích người lao động
Biểu hiện của nguyên tắc: kết hợp hài hòa 3 dạng lợi ích
trong trả lương
việc căn cứ vào những đóng góp, công sức cá nhân, còn phải tính đến lợi ích tập thể, những cống hiến của tập thể lao động cho sự nghiệp chung với kết quả lao động cuối cùng, sao cho đạt được sự thống nhất giữa lợi ích trước mắt và lâu dài, lợi ích cá nhân không mâu thuẫn với lợi ích tập thể
và lợi ích xã hội, mà phải đặt trong quan hệ hài hòa, hợp lý
Vai trò, ý nghĩa: Khuyến khích cá nhân người lao động phát
triển, thúc đấy sự phát triển của DN cũng như sự phát triển của toàn xã hội
Trang 491 Đối tượng nghiên cứu
2 Nội dung nghiên cứu
3 Phương pháp nghiên cứu của môn học
V ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN TIỀN LƯƠNG – TIỀN CÔNG
1 Đối tượng nghiên cứu
2 Nội dung nghiên cứu
Trang 501 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU MÔN HỌC
Trang 512 NỘI DUNG MÔN HỌC
Môn tiền lương – tiền công nghiên cứu những nội dung sau:
- Bản chất, nội dung của tiền lương, tiền công và
cách thức biểu hiện, đặc điểm, sự vận động của
nó trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Những nội dung, nguyên tắc cơ bản của tiền
lương – tiền công
- Các chế độ tiền lương, phụ cấp lương
- Các hình thức trả lương, trả thưởng