Tính ổn định trong cơ cấu lợi thế so sánh giữa các ngành và

Một phần của tài liệu Phân tích lợi thế so sánh hàng nông sản của Việt Nam sang thị trường EU (Trang 55 - 87)

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

2.3.4. Tính ổn định trong cơ cấu lợi thế so sánh giữa các ngành và

Trên thực tế, có nhiều phương pháp xác định mức độ ổn định (di động) về giá trị của chỉ số BI đối với các nhóm hàng giữa hai thời điểm t1 t2. Sau đây là một số phương pháp được áp dụng khá phổ biến trong các công trình nghiên cứu về thương mại.

- Ma trận xác suất chuyển đổi Markov: Để có thể xây dựng ma trận xác suất chuyển đổi Markov thì chỉ số BI cần đƣợc chia thành từng nhóm. Tuy nhiên, cho tới nay, vẫn chƣa có sự đồng thuận về phân chỉ số BI thành các nhóm thích hợp. Dựa theo nghiên cứu của Hinloopen và van Marrewijk (2001), chỉ số BI đƣợc chia thành bốn nhóm sau đây:

 0 < BI≤ l: Hàng hóa không có lợi thế so sánh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

 1 < BI≤2: Hàng hóa có lợi thế so sánh ở mức độ thấp.

 2 < BI≤4: Hàng hóa có lợi thế so sánh ở mức độ trung bình.

 4 < BI: Hàng hóa có lợi thế so sánh cao.

Nhìn chung, quá trình bất định của X đƣợc coi là Markov nếu, đối với mỗi một n và tất cả trạng thái i1,…in

1 1 1

1 1

1 ,..., |

| n n n n n n

n

n i X i X i P X i X i

X P

Các ma trận chuyển đổi đƣợc sử dụng nhƣ trong phân tích Markov. Do đó, tần suất tương đối cần được hiểu là những xác suất. Trong bài viết này, các ma trận chuyển đổi sẽ đƣợc tạo ra bởi quá trình Markov bất dịch:

1

1 |

| n n k j n k

n j X i P X X

X P

Với tất cả các trạng thái ij, và k = (n-1),…, 1, 0, 1,…

- Chỉ số đánh giá mức độ di động trong cơ cấu chuyên môn hóa: Mức độ lưu động trong cơ cấu chuyên môn hóa còn có thể được phân tích thông qua một số chỉ số sau đây.

+ Chỉ số M1: Chỉ số này phân tích vết (tr) của ma trận xác suất chuyển đổi (Shorrocks, 1978; Quah, 1996). M1 đƣợc tính toán nhƣ sau:

1 ) 1 (

*

K P tr

M K c

K số lƣợng các ô và tr(Pc*) là vết của ma trận xác suất chuyển đổi. Giá trị của chỉ số này càng cao thì càng thể hiện mức độ lưu động, và giá trị không thể hiện tính bất động hoàn toàn.

+ Chỉ số M2: Chỉ số này còn đƣợc gọi là chỉ số MD(P*). Đây là chỉ số đƣợc sử dụng để đánh giá định thức của ma trận xác suất chuyển đổi (Geweke và cộng sự, 1986). M2 đƣợc tính theo công thức sau:

| ) det(

|

1 *

2 P

M

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trong đó: det(P*)là định thức của ma trận. Định thức này đƣợc tính toán nhƣ sau: 4

1

1

1 | |

|

|

j

j

j C

b

B (Chiang, 1984). Trong đề tài này, phần phụ đại số

|

|C1j là bậc 3.

+ Chỉ số M3: Chỉ số này đƣợc tính toán dựa trên eigenvalues của ma trận. Chỉ số này đƣợc tính toán nhƣ sau:

M3=1-

Trong đó: là giá trị eigenvalue lớn thứ hai của P*.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chương 3

PHÂN TÍCH LỢI THẾ SO SÁNH HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 3.1. Giới thiệu về thị trường EU

3.1.1. Lịch sử ra đời của EU

Mốc lịch sử đánh dấu sự hình thành của EU là bản “Tuyên bố Schuman” của Bộ trưởng ngoại giao Pháp Robert Schuman vào ngày 09 tháng 05 năm 1950 với đề nghị đặt toàn bộ nền sản xuất gang thép của Cộng hoà liên bang Đức và Pháp dưới một cơ quan quyền lực chung, trong một tổ chức mở cửa để các nước châu Âu khác cùng tham gia. Sau đó, Hiệp ước thành lập Cộng đồng than thép châu Âu (ECSC), một tổ chức tiền thân của EU ngày nay đƣợc ký kết. Từ đó đến nay, sự liên kết giữa các quốc gia châu Âu đã không ngừng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu với đỉnh cao là một Liên minh châu Âu như chúng ta thấy ngày nay và trong tương lai có thể sẽ đạt tới cấp độ liên kết cao hơn.

Liên minh châu Âu (the European Union, gọi tắt là EU) hiện bao gồm 27 nước thành viên: Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua, Anh, Ai Len, Đan Mạch, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo, Thụy Điển, Phần Lan, Séc, Hung-ga-ri, Ba Lan, Slô-va-kia, Slô-ve-nia, Lít-va, Lát-vi-a, Exờ- tô-nia, Man-ta, Síp, Bun-ga-ri và Ru-ma-ni.

EU là một thực thể kinh tế, chính trị đặc thù với mức độ liên kết sâu sắc. Về cơ bản, EU có các định chế chính là: Hội đồng châu Âu, Hội đồng Bộ trưởng, Nghị viện châu Âu, Uỷ ban châu Âu và Toà án châu Âu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.1.2. Sơ lược về thị trường EU

EU là một thực thể chính trị - kinh tế lớn và quan trọng hàng đầu thế giới. EU có 2/5 nước thành viên thường trực HĐBA LHQ, 4/7 nước công nghiệp hàng đầu thế giới (nhóm G7) và 4/20 nước trong nhóm G20.

- EU hiện là nền kinh tế lớn nhất thế giới với GDP năm 2013 đạt 17,11 nghìn tỷ USD; Thu nhập bình quân đầu người toàn EU đạt 33,200 nghìn USD/năm.

- EU cũng là nhà tài trợ hợp tác phát triển lớn nhất thế giới, Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn kinh tế trong những năm qua, EU vẫn duy trì vai trò là nhà tài trợ lớn nhất thế giới với hơn 53 tỷ Euro viện trợ phát triển (ODA) dành cho các nước đang phát triển trong năm 2013, chiếm hơn 60%

tổng viện trợ của thế giới.

Nhìn vào bảng 3.1 dưới đây cho thấy, theo số liệu mới nhất năm 2013, GDP của EU đạt 17,11 nghìn tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người toàn EU đạt 33,200 nghìn USD/năm. Trong đó, nước có tổng GDP lớn nhất là Đức với trên 3,635 nghìn tỷ USD. Tiếp theo là Pháp với 2,737 nghìn tỷ USD và đứng thứ 3 là Anh với 2,535 nghìn tỷ USD. Tuy nhiên, nước có thu nhập bình quân đầu người lớn nhất lại là Luxembourg, với 110,423 nghìn USD/ng do dân số nước này chỉ gồm 0,542 triệu dân. Đứng thứ 2 là Đan Mạch với mức thu nhập bình quân đầu người là 59,190 nghìn USD/ng. Nước có thu nhập bình quân đầu người thấp nhất là Bulgaria, chỉ đạt 7,328 nghìn USD/ng. Nhìn chung các quốc gia trong khối EU đều phát triển khá đồng đều và độ chênh lệch về kinh tế ở mức thấp hơn rất nhiều so với các khu vực khác trên thế giới. Chính vì vậy mà hiện nay EU vẫn luôn là nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.1: Các thông số của EU năm 2013

STT Tên nước GDP

(triệu USD)

PGDP (USD/ng)

Dân số (triệu ng)

Diện tích (triệu km2)

1 Austria 415366,000 48956,923 8,484 83870,000

2 Belgium 506560,000 45383,999 11,162 30528,000

3 Bulgaria 53046,000 7328,488 7,238 110910,000

4 Cyprus 21827,000 24761,306 0,881 9250,000

5 Czech Republic 198312,000 18857,914 10,516 78866,000

6 Denmark 330958,000 59190,745 5,591 43094,000

7 Estonia 24484,000 19031,941 1,286 45226,000

8 Finland 256922,000 47129,297 5,451 338145,000

9 France 2737361,000 42999,968 63,66 643427,000

10 Germany 3635959,000 44999,496 80,8 357021,000

11 Greece 241796,000 21857,280 11,063 131940,000

12 Hungary 132426,000 13404,834 9,879 93030,000

13 Iceland 14656,000 45535,581 0,322 103000,000

14 Italy 2071955,000 34714,703 59,685 301230,000

15 Latvia 30953,000 15205,424 2,036 64589,000

16 Lithuania 47560,000 16003,195 2,972 65200,000

17 Luxembourg 59838,000 110423,839 0,542 2586,000

18 Malta 9545,000 22872,480 0,417 316,000

19 Netherlands 800007,000 47633,622 16,795 41526,000

20 Poland 516128,000 13394,339 38,533 312685,000

21 Portugal 219972,000 20727,588 10,613 92391,000

22 Romania 189659,000 8910,469 21,285 237500,000

23 Slovak Republic 95805,000 17706,196 5,411 48,845

24 Slovenia 46851,000 22756,016 2,059 20,273

25 Spain 1358687,000 29150,345 46,61 504,782

26 Sweden 557938,000 57909,292 9,635 449,964

27 United Kingdom 2535761,000 39567,410 64,087 244,820 Tổng 17110332,000 896412,690 497,013 3187598,684

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nguồn: Data IMF

Tuy dân số chỉ chiếm 6,2% dân số thế giới nhƣng EU chiếm tới trên 20% giá trị thương mại toàn cầu. Hiện nay, EU là khối thương mại mở lớn nhất thế giới và là một trong những thành viên chủ chốt của WTO.

Trong các chính sách đối ngoại của EU, chính sách thương mại chung đóng vai trò trung tâm với tƣ cách là chính sách có mức độ nhất thể hoá cao nhất hiện nay của các quan hệ đối ngoại, là biểu hiện đối ngoại của thị trường đơn nhất cũng như là chính sách của một lực lượng thương mại lớn nhất thế giới.

Hiện nay, EU đang áp dụng hai loại chính sách thương mại: Chính sách thương mại tự trị và chính sách thương mại dựa trên cơ sở hiệp định. Chính sách thương mại quốc tế của EU hiện nay về cơ bản đƣợc xây dựng trên quan điểm là:

Những quan hệ đối ngoại với các nước ngoài khối EU đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của toàn khối, nó là mối quan hệ liên ngành chặt chẽ trong nền kinh tế thế giới và là nguyên tắc của sự phân công lao động quốc tế.

Để đáp ứng mục tiêu của chiến lƣợc này trong khuôn khổ chính sách kinh tế đối ngoại của EU là chính sách thương mại quốc tế được cụ thể hoá gồm các chính sách nhƣ: Chính sách khuyến khích xuất khẩu, thay thế nhập khẩu, tự do hoá thương mại, hạn chế xuất khẩu tự nguyện ... Tất cả các chính sách này đều dựa trên các nguyên tắc chính là phân công lao động quốc tế thay vì tự cấp, tự túc, cạnh tranh quốc tế thay cho các hàng rào thương mại, cân bằng lợi ích thay cho đối đầu kinh tế.

Tuy nhiên, bên cạnh đó, EU cũng sử dụng các công cụ, biện pháp chủ yếu là thuế quan, hạn chế về số lƣợng, hàng rào kỹ thuật, chống bán phá giá và trợ cấp xuất khẩu, các biện pháp đền bù, hạn chế xuất khẩu "tự nguyện"

và hạn ngạch (quotas).... để điều tiết quan hệ đối ngoại.

Tình hình thương mại của liên minh Châu Âu được thể hiện qua bảng 3.2 Cán cân thương mại của EU dưới đây:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.2: Cán cân thương mại của EU

(ĐVT: Tỷ USD)

STT Tên nước Xuất khẩu Nhập khẩu Cán cân thương mại

1 Austria 166,271 173,358 -7,086

2 Belgium 511,492 488,442 23,050

3 Bulgaria 29,512 34,307 -4,795

4 Cyprus 0,950 6,418 -5,469

5 Czech Republic 161,524 142,526 18,998

6 Denmark 110,416 97,590 12,826

7 Estonia 18,288 20,025 -1,737

8 Finland 74,445 77,587 -3,142

9 France 566,879 662,135 -95,256

10 Germany 1458,647 1194,483 264,164

11 Greece 36,262 61,148 -24,886

12 Hungary 107,730 98,662 9,068

13 Iceland 4,998 5,019 -0,022

14 Italy 502,436 473,929 28,507

15 Latvia 13,325 16,779 -3,454

16 Lithuania 32,600 34,813 -2,213

17 Luxembourg 13,705 23,842 -10,137

18 Malta 5,206 7,525 -2,319

19 Netherlands 571,247 506,162 65,085

20 Poland 203,848 205,614 -1,766

21 Portugal 62,746 74,983 -12,238

22 Romania 65,881 73,452 -7,571

23 Slovak Republic 85,184 80,757 4,427

24 Slovenia 28,629 29,300 -0,671

25 Spain 310,964 332,267 -21,303

26 Sweden 167,680 159,688 7,992

27 United Kingdom 541,502 651,730 -110,228

Tổng 5852,367 5732,541 119,826

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nguồn: Data IMF

Nhìn vào số liệu bảng 3.2, bảng thể hiện cán cân thương mại của các nước trong khối EU cho thấy, cán cân thương mại của các nước thuộc EU phần lớn đều mang dấu âm. Điều này chứng tỏ cán cân thương mại thâm hụt (nhập siêu), các nước này phần lớn đều có giá trị xuất khẩu nhỏ hơn nhập khẩu. Tuy nhiên, sự chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu là không lớn và cán cân thương mại của các nước này khá cân bằng. Đây là một thế mạnh cần phải duy trì và tiếp tục phát huy trong thời gian tới.

3.2. Tổng quan về xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trường EU

Trong nghiên cứu này, hàng nông sản của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU được chia làm 4 nhóm hàng chính, phân loại theo tiêu chuẩn thương mại quốc tế - SITC Revision 3 (Standard International Trade Classification Revision 3). Theo đó, hàng nông sản sẽ bao gồm: Nhóm SITC 0 - Thực phẩm và động vật sống, Nhóm SITC 1 - Đồ uống và thuốc lá, Nhóm SITC 2 - Vật liệu thô, phi thực phẩm, Nhóm SITC 4 - Dầu, chất béo, sáp động thực vật.

Tác giả sử dụng mức 1 chữ số để có cái nhìn tổng quát về cơ cấu xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trường EU. Khi phân tích chi tiết hơn, tác giả sử dụng mức phân loại 3 chữ số.

Thực trạng về xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trường EU phân theo 4 nhóm sản phẩm chính trong giai đoạn 2000-2013 đƣợc tác giả trình bày tại bảng 3.3.

Bảng 3.3: Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trường EU

(ĐVT: Triệu USD)

Nhóm hàng 2000-01 2002-03 2004-05 2006-07 2008-09 2010-11 2012-13

SITC 0 - Thực phẩm và động vật sống 449,831 521,479 928,168 1858,632 2561,589 2847,766 3164,685 SITC 1 - Đồ uống và thuốc lá 7,786 3,741 2,241 3,982 9,355 10,738 7,105 SITC 2 - Vật liệu thô, phi thực phẩm 27,586 58,534 100,705 191,830 172,780 309,569 264,891 SITC 4 - Dầu, chất béo, sáp động thực vật 0,943 0,280 1,008 1,715 1,095 1,901 3,212

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tổng số 486,145 584,034 1032,121 2056,159 2744,819 3169,975 3439,893

Nguồn: UNSD

Số liệu tại bảng 3.3 cho thấy rằng tổng kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2000-2013 tăng nhanh qua các giai đoạn. Nếu nhƣ tổng kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trường EU chỉ đạt 486,145 triệu USD giai đoạn 2000-2001 thì giá trị này đã tăng lên 2056,159 triệu USD trong giai đoạn 2006-2007 và 3439,893 triệu USD trong giai đoạn 2012-2013. Chỉ trong vòng 13 năm, gia trị xuất khẩu hàng nông sản đã tăng lên 2953,748 triệu USD, tức khoảng 7,08 lần so với giai đoạn 2000-2001. Thể hiện một mức tăng trưởng nhanh chóng, đầy tiềm năng.

Nhìn chung, tất cả các nhóm hàng đều có giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng dần qua các năm, riêng chỉ có nhóm hàng đồ uống và thuốc lá là có sự biến thiên không rõ ràng. Nhóm hàng thực phẩm và động vật sống là nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu cao nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trường EU, đạt 3164,685 triệu USD giai đoạn 2012-2013. Đứng vị trí thứ hai là nhóm hàng vật liệu thô, phi thực phẩm, đạt 264,891 triệu USD giai đoạn 2012-2013. Nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu thấp nhất là nhóm hàng dầu, chất béo, sáp động thực vật với kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 3,212 triệu USD giai đoạn 2012-2013.

Cơ cấu xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trường EU phân 4 nhóm sản phẩm giai đoạn 2000 - 2013 đƣợc trình bày tại bảng 3.4.

Bảng 3.4: Cơ cấu xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trường EU

(ĐVT: %)

Nhóm hàng 2000-01 2002-03 2004-05 2006-07 2008-09 2010-11 2012-13 SITC 0 - Thực phẩm và động vật sống 92,53 89,29 89,93 90,39 93,33 89,84 92,00 SITC 1 - Đồ uống và thuốc lá 1,61 0,64 0,22 0,19 0,34 0,34 0,21 SITC 2 - Vật liệu thô, phi thực phẩm 5,67 10,02 9,76 9,34 6,29 9,76 7,70 SITC 4 - Dầu, chất béo, sáp động thực vật 0,19 0,05 0,10 0,08 0,04 0,06 0,09

Tổng số 100 100 100 100 100 100 100

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên số liệu của UNSD

Trên phương diện tỷ trọng xuất khẩu của 4 nhóm sản phẩm ta thấy, nhóm sản phẩm thực phẩm và động vật sống là nhóm hàng chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường EU. Tuy nhiên, tỷ trọng này có xu hướng giữ ở mức ổn định, không tăng giảm đáng kể qua các giai đoạn, chỉ dao động trong khoảng 89% đến 93%. Đứng thứ hai là nhóm sản phẩm vật liệu thô, phi thực phẩm. Nhóm sản phẩm này chiếm 5,67% tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2000-2001, tăng lên 9,34% trong giai đoạn 2006-2007 và giảm dần xuống 7,70% trong giai đoạn 2012-2013. Tiếp đến là nhóm sản phẩm đồ uống và thuốc lá. Tỷ trọng của nhóm sản phẩm này trong tổng kim ngạch xuất khẩu có xu hướng giảm dần, từ 1,61% giai đoạn 2000-2001 xuống 0,21% giai đoạn 2012-2013. Đứng cuối cùng là nhóm sản phẩm dầu, chất béo, sáp động thực vật. Tỷ trọng của nhóm sản phẩm này trong tổng kim ngạch xuất khẩu cũng có xu hướng giảm dần, từ 0,19% giai đoạn 2000- 2001 xuống còn 0,09% giai đoạn 2012-2013.

3.3. Phân tích lợi thế so sánh hàng nông sản của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU

3.3.1. Kết quả về chỉ số RCA của Việt Nam

Lợi thế so sánh của hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2000-2013 được trình bày tại bảng 3.5.

Nhìn vào bảng 3.5 dưới đây, ta thấy nhóm hàng gia vị (SITC 075) là nhóm hàng có chỉ số lợi thế so sánh cao nhất trong nhóm hàng hóa nông sản.

Chỉ số của nhóm hàng này trong những giai đoạn gần đây có xu hướng tăng lên. Trong 4 giai đoạn từ 2006-2007 trở lại đây nhóm hàng này vẫn đứng đầu về chỉ số lợi thế so sánh, còn từ giai đoạn 2004-2005 trở về trước, nhóm hàng này đứng ở vị trí thứ hai sau nhóm hàng cà phê và sản phẩm thay thế cà phê (SITC 071). Đứng ở vị trí thứ hai là nhóm hàng cà phê và sản phẩm thay thế cà phê (SITC 071), chỉ số của nhóm hàng này có xu hướng tăng giảm biến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thiên không rõ ràng nhƣng vẫn giữ ở vị trí thứ hai. Trong số 66 nhóm hàng nông sản của Việt Nam, lợi thế so sánh cao chủ yếu tập trung ở các sản phẩm của nhóm 0, nhóm thực phẩm và động vật sống. Tiếp sau đó là nhóm 2, vật liệu thô, phi thực phẩm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.5: Kết quả chỉ số RCA hàng nông sản của Việt Nam

STT Mã sản phẩm Tên hàng hóa 2000-01 2002-03 2004-05 2006-07 2008-09 2010-11 2012-13

1 SITC - 001 Động vật sống 0,026 0,050 0,030 0,031 0,017 0,012 0,014

2 SITC - 011 Thịt trâu, bò 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000

3 SITC - 012 Các loại thịt và nội tạng khác 0,048 0,030 0,020 0,020 0,017 0,023 0,022

4 SITC - 016 Thịt ƣớp muối khô hoặc hun khói 0,000 0,000 0,002 0,018 0,001 0,001 0,000

5 SITC - 017 Thịt đƣợc chế biến hoặc bảo quản 0,046 0,027 0,014 0,004 0,002 0,002 0,000

6 SITC - 022 Sữa, kem và các sản phẩm từ sữa 0,095 0,001 0,002 0,000 0,004 0,000 0,000

7 SITC - 023 Bơ 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000

8 SITC - 024 Pho mát và sữa đông 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000

9 SITC - 025 Trứng 0,001 0,000 0,000 0,001 0,000 0,000 0,000

10 SITC - 034 Cá tươi, ướp lạnh hoặc đông lạnh 0,727 1,725 3,808 6,135 6,948 5,707 4,464

11 SITC - 035 Cá khô, ƣớp muối hoặc hun khói 0,127 1,031 0,363 0,124 0,069 0,069 0,048

12 SITC - 036 Động vật giáp xác và động vật thân mềm 8,139 6,266 7,471 6,638 7,467 7,240 6,133

13 SITC - 037 Hải sản 1,146 2,062 2,505 1,977 2,573 4,616 5,202

14 SITC - 041 Lúa mì chƣa xay xát 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000

15 SITC - 042 Gạo 11,576 2,859 2,081 0,655 2,990 1,360 1,965

16 SITC - 043 Lúa mạch chƣa xay xát 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000

17 SITC - 044 Ngô chƣa xay xát 0,010 0,013 0,002 0,003 0,001 0,001 0,002

18 SITC - 045 Các loại ngũ cốc khác, chƣa xay xát 0,022 0,005 0,029 0,040 0,020 0,002 0,000

19 SITC - 046 Bột thô và bột lúa mì 0,000 0,007 0,027 0,004 0,012 0,001 0,002

20 SITC - 047 Các loại bột thô ngũ cốc và bột ngũ cốc khác 0,071 0,296 0,637 0,124 0,153 0,248 0,310

55

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

STT Mã sản phẩm Tên hàng hóa 2000-01 2002-03 2004-05 2006-07 2008-09 2010-11 2012-13

21 SITC - 048 Ngũ cốc, bột hoặc tinh bột chế biến 0,649 0,620 0,262 0,224 0,183 0,196 0,208

22 SITC - 054 Rau quả, tươi, ướp lạnh hoặc đông lạnh 0,202 0,188 0,148 0,083 0,078 0,111 0,097

23 SITC - 056 Rau quả, bảo quản 0,200 0,325 0,170 0,124 0,145 0,121 0,109

24 SITC - 057 Trái cây và các loại hạt, tươi hoặc khô 0,783 1,257 1,478 1,060 1,381 1,624 1,644

25 SITC - 058 Trái cây, đã chế biến hay bảo quản 1,418 1,626 0,483 0,403 0,268 0,317 0,315

26 SITC - 059 Trái cây và nước rau ép 0,046 0,303 0,411 0,170 0,192 0,339 0,147

27 SITC - 061 Đường, mật đường và mật ong 0,183 0,229 0,230 0,036 0,000 0,000 0,036

28 SITC - 062 Đường bánh kẹo 0,036 0,265 0,156 0,104 0,136 0,095 0,153

29 SITC - 071 Cà phê và sản phẩm thay thế cà phê 20,571 24,007 17,904 14,414 12,764 8,733 11,562

30 SITC - 072 Cocoa 0,000 0,000 0,000 0,004 0,031 0,007 0,005

31 SITC - 073 Sôcôla và cacao chuẩn bị 0,000 0,000 0,001 0,000 0,000 0,005 0,045

32 SITC - 074 Chè 3,469 4,884 4,048 2,239 1,450 1,460 1,377

33 SITC - 075 Gia vị 15,788 17,863 17,195 15,288 15,800 19,803 25,257

34 SITC - 081 Thức ăn chăn nuôi, các loại ngũ cốc chƣa xay xát 0,016 0,034 0,005 0,000 0,003 0,010 0,018

35 SITC - 091 Bơ thực vật 0,000 0,000 0,006 0,000 0,002 0,000 0,000

36 SITC - 098 Thực phẩm chế biến 0,868 0,320 0,425 0,263 0,299 0,313 0,400

37 SITC - 111 Đồ uống không cồn 0,004 0,006 0,014 0,008 0,090 0,034 0,025

38 SITC - 112 Đồ uống có cồn 0,002 0,005 0,005 0,004 0,004 0,004 0,005

39 SITC - 121 Thuốc lá chƣa chế biến, thuốc lá vụn 0,590 0,401 0,133 0,180 0,130 0,281 0,160

40 SITC - 122 Thuốc lá đã chế biến 0,307 0,092 0,022 0,006 0,027 0,020 0,012

41 SITC - 211 Da thô từ vật nuôi 0,029 0,032 0,284 0,193 0,188 0,053 0,049

42 SITC - 212 Da thú thô 0,000 0,000 0,000 0,018 0,000 0,000 0,000

56

Một phần của tài liệu Phân tích lợi thế so sánh hàng nông sản của Việt Nam sang thị trường EU (Trang 55 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)