Các cấu tạo chủ yếu của nút giao thông hình xuyến

Một phần của tài liệu sách giao thông đô thị (Trang 136 - 139)

4.6. NÚT GIAO THÔNG VÒNG QUANH

4.6.2. Các cấu tạo chủ yếu của nút giao thông hình xuyến

Hình 4.10. Cấu tạo hình học nút giao thông hình xuyến cùng mức

Nút giao thông hình xuyến (Roundabout) theo FHWA là nút giao thông vòng quanh điều khiển nhường xe tại các nhánh dẫn vào nút, chuyển động của xe theo hướng ngược chiều kim đồng hồ, các yếu tố hình học thường đảm bảo tốc độ vận hành trên đường quanh đảo thấp hơn 50 km/h

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG III

1. Hệ thống thoát nước trong đô thị? Nêu các công trình cấu thành (chức năng, vị trí, nguyên tắc cấu tạo, bố trí)?

2. Trình bày nội dung quy hoạch mặt đứng đường phố, nút giao thông?

3. Trình bày nội dung và nguyên tắc thiết kế bình đồ, mặt cắt dọc đường đô thị?

4. Trình bày nội dung tính toán thiết kế đường cống thoát nước mưa?

Nút giao thông vòng quanh (Rotary) hoặc traffic circular thường là các kiểu nút giao thông theo kiểu cổ điển và cúng không có một hoặc vài đặc điểm so với nút giao thông hình xuyến, thông thường đảo trung tâm lớn (>100m) và tốc độ của đường vòng quanh nút lớn (loại này cũng bao gồm các nút giao khác mức).

Đảo trung tâm:

Có chức chức năng phân tách các xung đột và ấn định các giao cắt, tạo đường xe chạy vòng quanh chu vi.

Đường kính đảo phải đủ lớn để bố trí các đường dẫn vào nút, ra nút và các đoạn trộn.

Chiều dà đoạn trộn tỷ lệ thuận với tốc độ trộn dòng (tốc độ thiết kế), và kéo theo là hành trình của xe sẽ tăng lên nếu đoạn trộn dòng tăng.

Sơ bộ tính toán đường kính đảo trung tâm theo công thức:

tr DnxL

Trong đó:

- n là số đường dẫn vào nút, - Ltrlà chiều dài đoạn trộn.

Ltr=f(tốc độ thiết kế, góc giao trộn, lưu lượng).

Theo kinh nghiệm ở Anh, chọn D theo lưu lượng, ở Nga chon D theo số đường dẫn.

Phần xe chạy quanh đảo

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG III

1. Hệ thống thoát nước trong đô thị? Nêu các công trình cấu thành (chức năng, vị trí, nguyên tắc cấu tạo, bố trí)?

2. Trình bày nội dung quy hoạch mặt đứng đường phố, nút giao thông?

3. Trình bày nội dung và nguyên tắc thiết kế bình đồ, mặt cắt dọc đường đô thị?

4. Trình bày nội dung tính toán thiết kế đường cống thoát nước mưa?

Phần xe chạy quanh đảo thường tử 2-4 làn xe. Và không nên thiết kế quá rộng (hơn 4 làn) Phân bố các làn xe tham khảo bảng sau:

Bảng 4.4. Chức năng của các làn xe trong nút hình xuyến Tổng số làn

(tổng bề rộng) Làn số 1 Làn số 2 Làn số 3 Làn số 4

2 (8-9 m) Rẽ phải và trộn dòng Đi vòng - -

3(12-13.5 m) Rẽ phải Trộn dòng Đi vòng -

4(16-18 m) Rẽ phải Trộn dòng Đi vòng Đi vòng và vượt xe

Số làn xe ở phần xe chạy quanh đảo được tính toán theo số làn xe cần có ở đoạn trộn.

Theo kinh nghiệm ở Anh, tổng bề rộng của phần này không nên lớn hơn quá 20% bề rộng của các đường dẫn vào nút.

Đoạn trộn dòng

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG III

1. Hệ thống thoát nước trong đô thị? Nêu các công trình cấu thành (chức năng, vị trí, nguyên tắc cấu tạo, bố trí)?

2. Trình bày nội dung quy hoạch mặt đứng đường phố, nút giao thông?

3. Trình bày nội dung và nguyên tắc thiết kế bình đồ, mặt cắt dọc đường đô thị?

4. Trình bày nội dung tính toán thiết kế đường cống thoát nước mưa?

Trộn dòng là thao tác chuyển làn của các xe cùng chiều, và không có xung đột giao cắt. Đối với một đoạn trộn, người ta quan niệm góc xung đột <20o, nếu lớn hơn có thể coi là giao cắt.

Khác với đường dẫn, nhánh nối, đối với nút giao thông hình xuyến chiều dài đoạn trộn tính từ mũi đảo.

Thao tác chuyển dòng (nhập và tách) được xem là thực hiện trong vòng 3-4s, do vậy chiều dài đoạn trộn có thể tính toán theo công thức sau:

Ltr=(3-4)xVtk (m)

Trong đó Vtk có đơn vị là m/s

Vận tốc thiết kế trong nút hình xuyến thường lấy bằng khoảng 0.7 - 0.75 vận tốc thiết kế của đường dẫn.

Một phần của tài liệu sách giao thông đô thị (Trang 136 - 139)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)