Chuyển dịch CBB làm trạng ngữ

Một phần của tài liệu Đối chiếu cấu trúc ngữ pháp của cú bị bao trong tiếng việt và tiếng anh (Trang 203 - 209)

CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CÂU CÓ CHỨA CÚ BỊ BAO TỪ VIỆT SANG ANH VÀ TỪ ANH SANG VIỆT

3.6. Chuyển dịch CBB làm trạng ngữ

CBB làm trạng ngữ chỉ diễn đạt câu trần thuật khẳng định hoặc phủ định, trước CBB làm trạng ngữ không có từ giới thiệu, kết từ, hay liên từ.

- Anh // ngước mắt nhỡn lờn bầu trời xanh, bàn tay phải / đưa lờn ngực cảm nhận hơi thở và nhịp đập của con tim. (14, 6)

- Nước mắt / dõng và cổ họng / nghẹn lại, tụi // cố ngăn cảm xỳc. (14, 7)

3.6.1. tV1: T(CBB) tA2: C – V

Trong câu tiếng Anh, CBB không làm trạng ngữ do cú trạng ngữ phải bắt đầu bằng liên từ (conjunction), nên CBB làm trạng ngữ tV1 thường được chuyển dịch thành cú độc lập tA2, cách cụm chủ-vị tA2 được dịch từ cú chính tV1 bằng dấu chấm phẩy (;)

<146> Xét câu ‘Con Vá // nằm đó trong gian chuồng ẩm thấp, lông / hoe hoe một màu vàng xỉn.’ (27, 126), có CBB làm trạng ngữ ‘lông / hoe hoe một màu vàng xỉn

Bảng 60:

tV1 tA2

Con Vá // nằm đó trong gian chuồng ẩm thấp, lông / hoe hoe một màu vàng xỉn.

(27, 126)

Va // lay in the humid low cage; her fur / had turned dull yellow. (27, 127)

- CBB làm trạng ngữ tV1 ‘lông / hoe hoe một màu vàng xỉn’ → Cú độc lập tA2 ‘her fur / had turned dull yellow

- Câu tV1 có CBB làm trạng ngữ cách cụm chủ -vị chính bằng dấu phẩy (,) ‘Con Vá // nằm đó trong gian chuồng ẩm thấp, lông / hoe hoe một màu vàng xỉn. (27, 126) → Câu tA2 có hai cụm chủ -vị độc lập cách nhau bằng dấu chấm phẩy (;) ‘Va // lay in the humid low cage; her fur / had turned dull yellow.’

(27, 127)

<147> Đi đầu là một ông già quấn khăn mỏ rìu trạc bảy mươi, tóc / bạc trắng, mặt / khô quắt lại nhưng tay chân / vẫn còn rắn rỏi. (29, 33)

→ At their head is an old man of close to seventy years with silvery-white hair; he // looks fragile yet resolute. He has wrapped a cloth around his head in a kind of turban. (28, 42)

<148> Con Vá lại tiếp tục rên rĩ. Nó thở hổn hển, mũi lắc lư như một ống bễ lò rèn quá cũ mòn đã mất hết tác dụng. (27, 128)

→ Vá continued moaning and panting; her nose // moved sideways like a useless old forge. (27, 129)

3.6.2. tV1: T(CBB) tA2: Ngữ (Phrase)

CBB làm trạng ngữ tV1 có thể chuyển dịch thành một ngữ (Phrase) tA2,

thay vì viết thành một cú độc lập tA2. CBB làm trạng ngữ tV1 có thể chuyển sang ngữ giới từ (Prepositional phrase) tA2 bằng cách dùng with + danh ng

- Chủ ngữ của CBB làm trạng ngữ tV1 → Danh từ trung tâm tA2 - Vị ngữ của CBB làm trạng ngữ tV1 → Tính từ bổ nghĩa có danh từ trung tâm tA2

<149> Xét câu ‘Đi đầu là một ông già quấn khăn mỏ rìu trạc bảy mươi, tóc / bạc trắng, mặt / khô quắt lại nhưng tay chân / vẫn còn rắn rỏi.’ (29, 33), có CBB làm trạng ngữ ‘tóc / bạc trắng

Bảng 61:

tV1 tA2

Đi đầu là một ông già quấn khăn mỏ rìu trạc bảy mươi, tóc / bạc trắng, mặt / khô quắt lại nhưng tay chân / vẫn còn rắn rỏi.

(29, 33),

 At their head is an old man of close to seventy years with silvery-white hair;

he looks fragile yet resolute. He has wrapped a cloth around his head in a kind of turban. (28, 42)

- Chủ ngữ của CBB làm trạng ngữ tV1 ‘tóc’ → danh từ trung tâm ‘hair

- Vị ngữ của CBB làm trạng ngữ tV1 ‘bạc trắng’ → tính từ bổ nghĩa cho danh từ trung tâm ‘silvery-white

- CBB làm trạng ngữ tV1 ‘tóc / bạc trắng’ → Ngữ giới từ with + danh ng tA2 ‘with silvery-white hair

Bảng tổng hợp các cách chuyển dịch CBB 1. CBB làm chủ ngữ

tV1 tA2

C(CBB)

1/ C(CBB)

2/ C1 – V1 + C2 – V2 3/ C-V chính

4/ Danh ngữ

- Dt/Dn trung tâm - Đ(CBB) - Dt/Dn trung tâm – ngữ giới từ

-Dt/Dn trung tâm – ngữ hiện tại phân từ - Dt/Dn trung tâm – ngữ quá khứ phân từ - Danh ngữ: Tính từ - Dt/Dn trung tâm 5/ Đại từ IT

tA1 tV2

C(CBB) 1/ C-V (Vt – B) 2/ C(CBB)

3/ danh ngữ - Đ(CBB)

2. CBB làm vị ngữ

tV1 tA2

C – V(CBB) C – V (ngữ vị từ)

C – V; C-V (Hoặc C – V. C – V) C(ở dạng sở hữu cách) – V 3. CBB làm bổ ngữ

tV1 tA2

1/ C- V[Vt nói năng - B(CBB)]

2/ C- V[Vt nhận thức-B(CBB)]

3/ C V [Vt LÀ – B(CBB)]

4/ C – V[Vt tình thái – B(CBB)]

5/ C – V [Vt khiển

động/chuyển tác – B (CBB)]

6/ C – V [Vt – B (CBB)]

1/ C- V [Vt nói năng - B(CBB)]

2/ C- V [Vt nhận thức - B(CBB)]

3/ C – Be – B [danh ngữ - Đ(CBB)]

4/ C – V(Vt chính – B – giới từ TO – Vt phụ) hoặc C – V(Vt chính – giới từ TO – Vt phụ) 5/ C – V(Vt khiển động/chuyển tác – B)

6/ C – V[Vt – B (danh ngữ)]

tA1 tV2

B(CBB) 1/ B(CBB)

2/ B(danh ngữ)

3/ C - V (cú chính) 4. CBB làm định ngữ

tV1 tA2

1/ Đ(CBB) 2/ Đ(CBB) 3/ Đ(CBB)

4/ Danh ngữ có Đ(CBB) 5/ Danh ngữ có Đ(CBB)

1/ Đ(CBB) 2/ Danh ngữ 3/ Ngữ giới từ 4/ CBB

5/ Danh ngữ có sở hữu cách

tA1 tV2

1/ Danh ngữ [Dt trung tâm - Đ(CBB)]

2/ Danh ngữ [Dt trung tâm - Đ(CBB)]

3/ It – BE – danh ngữ/trạng ngữ- Đ(CBB)

4/ Định ngữ câu

1/ Danh ngữ [Dt trung tâm - Đ(CBB)]

2/ CBB 3/ C – V

4/ Đó là điều - CBB

5. CBB làm trạng ngữ

tV1 tA2

T(CBB) C – V

Ngữ (Phrase)

Một phần của tài liệu Đối chiếu cấu trúc ngữ pháp của cú bị bao trong tiếng việt và tiếng anh (Trang 203 - 209)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(225 trang)