CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

Một phần của tài liệu quản lý nhà nước về kinh tế (Trang 20 - 25)

Cỏc nguyờn tắc quản lý Nhà nước về kinh tế cỏc quy tắc chỉ ủạo, cỏc tiờu chuẩn hành vi mà cỏc cơ quan quản lý Nhà nước phải tuân thủ trong quá trình quản lý kinh tế.

Cỏc nguyờn tắc quản lý Nhà nước về kinh tế do con người ủặt ra nhưng khụng phải do ý muốn chủ quan mà phải dựa trên các yêu cầu khách quan của các quy luật chi phối quá trình quản lý kinh tế. Đồng thời, cỏc nguyờn tắc này phải phự hợp với mục tiờu của quản lý; phải phản ỏnh ủỳng tớnh chất cỏc quan hệ kinh tế; phải ủảm bảo tớnh hệ thống, tớnh nhất quỏn và phải ủược ủảm bảo bằng phỏp luật.

Quản lý Nhà nước ủối với nền kinh tế thị trường ủịnh hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta cần vận dụng cỏc nguyờn tắc cơ bản sau ủõy:

- Nguyên tắc tập trung dân chủ.

- Nguyên tắc kết hợp quản lý ngành với quản lý theo lãnh thổ.

- Nguyờn tắc phõn ủịnh và kết hợp quản lý Nhà nước về kinh tế với quản lý sản xuất kinh doanh.

- Nguyờn tắc hài hũa lợi ớch giữa người lao ủộng, doanh nghiệp và xó hội.

- Nguyên tắc tăng cường pháp chế XHCN trong quản lý Nhà nước về kinh tế.

1. Tp trung dân ch.

1.1. Khái nim.

Nguyên tắc tập trung dân chủ là sự kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa hai mặt cơ bản “tập trung” và

“dân chủ” trong mối quan hệ hữu cơ biện chứng chứ không phải chỉ là tập trung, hoặc chỉ là dân chủ. “Dân chủ” là ủiều kiện, là tiền ủề của tập trung; cũng như “tập trung” là cỏi bảo ủảm cho dõn chủ ủược thực hiện.

Hay nói cách káhc, tập trung phải trên cơ sở dân chủ; dân chủ phải trong khuôn khổ tập trung.

OnThiCongChuc.Tk

Nguyờn tắc tập trung dõn chủ ủược ủặt ra xuất phỏt từ lớ do sau ủõy: hoạt ủộng kinh tế và việc của cụng dõn, nờn cụng dõn phải cú quyền (ủú là dõn chủ), ủụng thời, trong một chừng mực nhất ủịnh, hoạt ủộng kinh tế của cụng dõn cú ảnh hưởng rừ rệt tới lợi ớch của Nhà nước, lợi ớch quốc gia, lợi ớch cộng ủồng, do ủú Nhà nước cũng phải cú quyền (ủú là tập trung).

1.2. Hướng vn dng nguyên tc.

- Bảo ủảm cho cả Nhà nước và cụng dõn, cho cả cấp trờn và cấp dưới, tập thể và cỏc thành viờn tập thể ủều cú quyền quyết ủịnh, khụng thể chỉ cú Nhà nước hoặc chỉ cú cụng dõn, chỉ cú cấp trờn hoặc chỉ cú cấp dưới có quyền. Có nghĩa là vừa phải có tập trung, vừa phải có dân chủ.

- Quyền của mỗi bờn (Nhà nước và cụng dõn; cấp trờn và cấp dưới) phải ủược xỏc lập một cỏch cú căn cứ khoa học và thực tiễn. Có nghĩa là, phải xuất phát từ yêu cầu và khả năng làm chủ của mỗi chủ thể:

Nhà nước và công dân, cấp trên và cấp dưới.

- Trong mỗi cấp của hệ thống quản lý nhiều cấp của Nhà nước phải bảo ủảm vừa cú cơ quan thẩm quyền chung, vừa có cơ quan thẩm quyền riêng. Mỗi cơ quan phải có thẩm quyền rõ rệt, phạm vi thẩm quyền của cơ quan thẩm quyền riêng phải trong khuôn khổ thẩm quyền chung. Trong cơ quan thẩm quyền chung, mỗi ủy viờn phải ủược giao nhiệm vụ nghiờn cứu chuyờn sõu một số vấn ủề, cú trỏch nhiệm phỏt biểu sõu sắc về cỏc vấn ủề ủú, ủồng thời tập thể ủược trao ủổi, bổ sung và biểu quyết theo ủa số.

Tập trung quan liêu vào cấp trên, vào trung ương hoặc phân tán, phép vua thua lệ làng; chuyên quyền, độc đốn của Nhà nước đến mức vi phạm nhân quyền, dân quyền hoặc dân chủ quá trớn trong hoạt ủộng kinh tế ủều trỏi với nguyờn tắc tập trung dõn chủ. Khuynh hướng phõn tỏn, tự do vụ tổ chức của nền sản xuất nhỏ ủang là cản trở nguy hại và phổ biến hiện nay.

2. Kết hp qun lý theo ngành và qun lý theo lãnh th.

2.1. Qun lý Nhà nước theo ngành.

a) Khái nim ngành trong kinh tế (ngành kinh tế k thut)

Ngành kinh tế kỹ thuật là tổng hợp của nhiều ủơn vị sản xuất kinh doanh, mà hoạt ủộng của chỳng cú những ủặc trưng kỹ thuật – sản xuất giống nhau, hoặc tương tự nhau, vờ: cựng thực hiện một phương pháp công nghệ hoặc công nghệ tương tự; sản phẩm sản xuất ra từ một loại nguyên liệu hay nguyên liệu ủồng loại; sản phẩm cú cụng dụng cụ thể giống nhau hoặc tương tự nhau. Chẳng hạn, về cụng nghệ sản xuất có ngành công nghiệp khai thác, ngành công nghiệp hóa học, ngành công nghiệp sinh hóa; về nguyên liệu cho sản xuất cú ngành cụng nghiệp chế biến xen-luy-lo, ngành cụng nghiệp chế biến kim loại ủen, kim loại màu; về công dụng của sản phẩm có ngành công nghiệp thực phẩm, ngành chế tạo ô tô, ngành công nghiệp ủiện tử

b) Khái nim qun lí theo ngành

Quản lý theo ngành là việc quản lý về mặt kỹ thuật, về nghiệp vụ chuyên môn của Bộ quản lý ngành ở trung ương ủối với tất cả cỏc ủơn vị sản xuất kinh doanh thuộc ngành trong phạm vi cả nước.

c) S cn thiết phi qun lý theo ngành

Cỏc ủơn vị sản xuất trong cựng một ngành cú rất nhiều mối liờn hệ với nhau. Chẳng hạn, cỏc mối liờn hệ về sản phẩm sản xuất ra ( như cỏc thụng số kỹ thuật ủể ủảm bảo tớnh lắp lẫn; chất lượng sản phẩm;

OnThiCongChuc.Tk

thị trường tiêu thụ…); các mối liên hệ về việc hỗ trợ và hợp tác (như hỗ trợ và hợp tác trong việc sử dụng lao ủộng; trang bị mỏy múc thiết bị; ứng dụng cụng nghệ - kỹ thuật; ỏp dụng kinh nghiệm quản lý…)

d) Ni dung qun lý Nhà nước theo ngành

Quản lý Nhà nước theo ngành bao gồm cỏc nội dung quản lý sau ủõy:

- Trong việc xây dựng và triển khai thực hiện pháp luật, chủ trương, chính sách phát triển kinh tế toàn ngành.

- Trong việc xây dựng và triển khai thực hiện các chiến lược, quy hoach, kế hoạch và các dự án phát triển kinh tế toàn ngành.

- Trong việc xây dựng và triển khai các chính sách, biện pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực, nguồn vốn, nguồn nguyên liệu và khoa học công nghệ….cho toàn ngành.

- Trong việc xõy dựng và triển khai thực hiện cỏc quan hệ tài chớnh giữa cỏc ủơn vị kinh tế trong ngành với Ngân sách Nhà nước.

- Thống nhất trong toàn ngành và liên ngành về việc tiêu chuẩn hóa quy cách, chất lượng sản phẩm.

Hình thành tiêu chuẩn quốc gia về chất lượng sản phẩm.

- Trong việc thực hiện các chính sách, biện pháp phát triển và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm chung cho toàn ngành và thực hiện sự bảo hộ sản xuất của ngành nội ủịa trong những trường hợp cần thiết.

- Trong việc ỏp dụng cỏc hỡnh thức tổ chứ sản xuất khoa học và hợp lý cỏc ủơn vị sản xuất kinh doanh trong toàn ngành.

- Trong việc thanh tra và kiểm tra hoạt ủộng sản xuất kinh doanh của cỏc ủơn vị kinh tế trong ngành.

Định hướng ủầu tư xõy dựng lực lượng của ngành, chống sự mất cõn ủối trong cơ cấu ngành và vị trớ ngành trong cơ cấu chung cua rnền kinh tế quốc dân.

- Thực hiện các chính sách, các biện pháp phát triển thị trường chung cho toàn ngành, bảo hộ sản xuất ngành nội ủịa.

- Thống nhất hóa, tiêu chuẩn hóa quy cách, chất lượng hàng hóa và dịch vụ, hình thành hệ thống tiêu chuẩn quốc gia về chất lượng sản phẩm ủể cơ quan cú thẩm quyền ban bố.

- Thực hiện các biện pháp, các chính sách quốc gia trong phát triển nguồn nhân lực, nguồn nguyên liệu, nguồn trí tuệ khoa học và công nghệ chung cho toàn ngành.

- Tham gia xây dựng các dự án Luânt, pháp lệnh, pháp quy, thẻ chế kinh tế theo chuyên môn của mình ủể cựng cỏc cơ quan chức năng chuyờn mụn khỏc hỡnh thành hệ thống văn bản phỏp luật quản lý ngành.

2.2. Qun lí theo lãnh th.

a) Khái nim lãnh th

Lónh thổ của một nước cú thờ chia ra thành nhiều vựng lónh thổ khỏc nhau, trong ủú cú lónh thổ của cỏc ủơn vị hành chớnh với cỏc cấp ủộ khỏc nhau. Chẳng hạn: lónh thổ Việt Nam dược chia thành 4 cấp:

lãnh thổ cả nước, lãnh thổ tỉnh, lãnh thổ huyện, lãnh thổ xã.

b) Khái nim qun lý theo lãnh th

OnThiCongChuc.Tk

Quản lý về Nhà nước trờn lónh thổ là việc tổ chức, ủiều hũa, phối hợp hoạt ủộng của tất cả cỏc ủơn vị kinh tế phõn bổ trờn ủịa bàn lónh thổ (ở nước ta, chủ yếu là theo lónh thổ của cỏc ủơn vị hành chớnh)

c) S cn thiết phi thc hin qun lý kinh tế theo lãnh th

Cỏc ủơn vị kinh tế phõn boỏ tren cựng một ủịa bàn lónh thổ (cú thể cựng một ngành hoặc khụng cựng ngành) cú nhờỡu mối quan hệ. Cú thể kể ủến cỏc mối quan hệ chủ yếu sau:

- Mối quan hệ về việc cung cấp và tiêu thụ sản phẩm của nhau.

- Sự hợp tỏc và liờn kết với nhau trong việc khai thỏc và sử dụng cỏc nguồn lực sẵn cú trờn ủịa bàn lãnh thổ. Cụ thể: trong việc khai thác tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản, lâm sản, hải sản,…), khai thác và sử dụng ủiều kiện tự nhiờn ( như ủất ủai, thời tiết, sụng hồ, bờ biển, thềm lục ủịa…); sử dụng nguồn nhõn lực và ngành; xử lí chất thải, bảo vệ môi trường sinh thái; sử dụng kết cấu hạ tầng kỹ thuật (giao thông, cung ứng ủiện nước, bưu chớnh viễn thụng…)

Chớnh vỡ giữa cỏc ủơn vị kinh tế trờn ủịa bàn lónh thổ cú nhiều mối quan hệ như trờn nen ủũi hỏi phải cú sự tổ chức, ủiều hũa và phối hợp hoạt ủộng của chỳng ủể ủảm bảo một cơ cấu kinh tế lónh thổ hợp lớ và hoạt ủộng kinh tế cú hiệu quả trờn ủịa bàn lónh thổ.

d) Ni dung qun lý kinh tế theo lãnh th

- Xây dựng quy hoạch, kế hoạch và dự án phát triển kinh tế - xã hội trên lãnh thổ ( không phân biệt kinh tế trung ương, kinh tế ủịa phương, cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau) nhằm xõy dựng một cơ cấu kinh tế lãnh thổ hợp lí và có hiệu quả.

- Điều hũa, phối hợp hoạt ủộng sản xuất kinh doanh của tất cả cỏc ủơn vị kinh tế trờn lónh thổ nhằm tận dụng tối ủa và sử dụng một cỏch cú hiệu quả nhất nguồn lực sẵn cú tại ủịa phương.

- Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật của từng vùng lãnh thổ bao gồm: hệ thống giao thông vận tải; cung ứng ủiện năng; cấp thoỏt nước; ủường sỏ, cầu cống; hệ thống thụng tin liờn lạc….ủể phục vụ chung cho cả cộng ủồng kinh tế trờn lónh thổ.

- Thực hiện cụng tỏc thăm dũ, ủỏnh giỏ tài nguyờn thiờn nhiờn trờn ủịa bàn lónh thổ.

- Thực hiện sự phõn bố cỏc cơ sở sản xuất trờn ủịa bàn lónh thổ một cỏch hợp lớ và phự hợp với lợi ích quốc gia.

- Quản lý, kiểm soỏt việc khai thỏc và sử dụng nguồn tài nguyờn quốc gia trờn ủịa bàn lónh thổ.

- Quản lý, kiểm soỏt việc xử lớ chất thải, bảo vệ mụi trường sinh thỏi trờn ủịa bàn lónh thổ.

2.3. Kết hp qun lý theo ngành và theo lãnh thổ.

a) Khái nim

Nguyờn tắc kết hợp quản lý theo ngành và theo lónh thổ ủũi hỏi phải cú sự phối hợp chặt chẽ giữa quản lý theo ngành và quản lý theo lónh thổ trờn tất cả mọi lĩnh vực kinh tế. Cả hai chiều quản lý ủều phải cú trách nhiệm chung trong việc thực hiện mục tiêu của ngành cũng như của lãnh thổ. Sự kết hợp này sẽ tránh ủược tư tưởng bản vị của bộ, ngành, trung ương và tư tưởng cục bộ ủịa phương của chớnh quyền ủịa phương. Theo ủú, Bộ chỉ quan tõm ủến lợi ớch của cỏc ủơn vị kinh tế do mỡnh thành lập và Ủy ban nhõn dõn ủịa phương chỉ quan tõm ủến lợi ớch của cỏc ủơn vị kinh tế của ủịa phương. Từ ủú, dẫn ủến tỡnh trạng tranh chấp, khụng cú sự liờn kết giữa cỏc ủơn vị kinh tế trờn cựng một ủịa bàn lónh thổ, do ủú hiệu quả thấp.

OnThiCongChuc.Tk

b) Ni dung kết hp

Sự kết hợp quản lý nhà nước theo ngành và theo lónh thổ ủược thực hiện như sau:

- Thực hiện quản lý ủồng thời cả hai chiều: Quản lý theo ngành và quản lý theo lónh thổ. Cú nghĩa là, cỏc ủơn vị ủú phải chịu sự quản lý của ngành (Bộ) ủồng thời nú cũng phải chịu sự quản lý theo lónh thổ của chớnh quyền ủịa phương trong một số nội dung theo chế ủộ quy ủịnh.

- Có sự phân công quản lý rành mạch cho các cơ quan quản lý theo ngành và theo lãnh thổ, không trùng lặp, không bỏ sót về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn.

- Các cơ quan quản lý nhà nước theo mỗi chiều thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý theo thẩm quyền của mỡnh trờn cơ sở ủồng quảnl hiệp quản, tham quản với cơ quan nhà nước thuộc chiều kia, theo quy ủịnh cụ thể của Nhà nước. Đồng quản là cựng cú quyền và cựng nhau ra quyết ủịnh quản lý theo thể thức liờn tịch. Hiệp quản là cựng nhau ra quyết ủịnh quản lý theo thẩm quyền, theo vấn ủề thuộc tuyến của mỡnh nhưng cú sự thương lượng, trao ủổi, bàn bạc ủể hai loại quyết ủịnh của mỗi bờn tương ủắc với nhau.

Tham quản là việc quản lý , ra quyết ủịnh của mỗi bờn phải trờn cơ sở ủược lấy ý kiến của bờn kia.

3. Phõn ủịnh và kết hp qun lý nhà nước v kinh tế vi qun lý sn xut, kinh doanh 3.1. S cn thiết ca vic phân bit qun lý nhà nước v kinh tế vi qun lý sn xut, kinh doanh

Quản lý nhà nước về kinh tế với quản lý sản xuất- kinh doanhlà hai phạm trù, hai mặt khác nhau của quỏ trỡnh quản lý, cần cú sự phõn biệt vỡ những lý do sau ủõy:

Mt là, trong thời kỳ ủổi mới, trong cơ chế quản lý kế hoạch hoỏ tập trung, ủó từng khụng cú sự phân biệt giữa hai loại quản lý nói trên. Điều này thể hiện ở việc Nhà nước can thiệp một cách toàn diện, triệt ủể và sõu rộng vào mọi hoạt ủộng của sản xuất- kinh doanh của cỏc doanh nghiệp, ủồng thời cỏc doanh nghiệp lại ủược giao cho thực hiệnc một số chức năng vượt quỏ khả năng và tầm kiểm soỏt của chỳng. Đú là chế ủộ quản lý tập trung, quan liờu, can thiệp quỏ sõu vào nội bộ của doanh nghiệp. Bờn cạnh ủú cũn là việc giao cho bộ mỏy quản lý doanh nghiệp một số chức năng quản lý mà chỉ cú Nhà nước mới cú thể ủảm nhận ủược.

Hai là, việc phõn biệt quản lý nhà nước với quản lý sản xuất kinh doanh cho phộp ủịnh rừ ủược trách nhiệm của cơ quan nhà nước và trách nhiệm của cơ quan sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp. Chỉ khi ủú, mọi sai lầm trong quản lý dẫn ủến tổn thất tài sản quốc gia, lợi ớch của nhõn dõn sẽ ủược truy tỡm nguyên nhân, thủ phạm. Không ai có thể trốn tránh trách nhiệm.

Ba là, trong ủiều kiện nền kinh tế tồn tại nhiều hỡnh thức sở hữu, việc khụng phõn biệt quản lý nhà nước với quản lý sản xuất kinh doanh là vi phạm tớnh tự do kinh doanh và sự chịu trỏch nhiệm cảu cỏc ủơn vị kinh tế trong nền kinh tế thị trường và trong khuụn khổ phỏp luật, làm thui chột tớnh năng ủộng, sỏng tạo của giới kinh doanh và hạn chế hiệu quả sản xuất, kinh doanh.

3.2. Ni dung cn phân bit gia qun lý nhà nước v kinh tế và qun lý sn xut, kinh doanh Cú thể phõn biệt sự khỏc nhau trờn 5 tiờu chớ sau ủõy:

- V ch th qun lý: chủ thể quản lý nhà nước về kinh tế là các cơ quan nhà nước, còn chủ thể quản lý sản xuất kinh doanh là các doanh nhân.

- V phm vi qun lý: Nhà nước quản lý toàn bộ nền kinh tế quốc dân, quản lý ttất cả các doanh nhân, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trên tất cả các lĩnh vực, thuộc tất cả các ngành, còn doanh nhân

OnThiCongChuc.Tk

thì quản lý doanh nghiệp của mình. Quản lý nhà nước về kinh tế là quản lý vĩ mô còn quản lý sản xuất, kinh doanh là quản lý vi mô.

- V mc tiờu qun lý: quản lý nhà nước theo ủuổi lợi ớch toàn dõn, lợi ớch cộng ủồng (phỏt triển nền kinh tế quốc dõn, ổn ủịnh sự phỏt triển kinh tế- chớnh trị- xó hội, tăng thu nhập quốc dõn, tăng mức tăng trưởng của nền kinh tế, giải quyết việc làm…). Quản lý sản xuất kinh doanh theo ủuổi lợi ớch riờng của mỡnh (thu ủược lợi nhuận cao, ổn ủịnh và phỏt triển doanh nghiệp, tăng thị phần, tạo uy tớn cho sản phẩm của doanh nghiệp…)

- V phương pháp qun lý: Nhà nước áp dụng tổng hợp các phương pháp quản lý (phương pháp hành chớnh, phương phỏp kinh tế, phương phỏp giỏo dục), trong ủú phương phỏp ủặc trưng của quản lý nhà nước là cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước. Trong khi ủú, doanh nhõn chủ yếu ỏp dụng phương phỏp kinh tế và giáo dục thuyết phục.

- V cụng c qun lý: Cụng cụ chủ yếu trong quản lý nhà nước về kinh tế là: ủường lối phỏt triển kinh tế, chiến lược phát triển kinh tế, kế hoạch phát triển kinh tế, pháp luật kinh tế, chính sách kinh tế, lực lượng vật chất và tài chính của Nhà nước. Các doanh nghiệp có công cụ quản lý chủ yếu là: chiến lược kinh doanh, kế hoạch sản xuõt- kỹ thuật – tài chớnh, dự ỏn ủầu tư ủể phỏt triển kinh doanh, cỏc hợp ủồng kinh tế, các quy trình công nghệ, quy phạm pháp luật, các phương pháp và phương tiện hạch toán.

4. Nguyên tc tăng cưòng pháp chế XHCN trong qun lý nhà nước v kinh tế 4.1. S cn thiết ca vic thc hin nguyên tc

Một trong những ủặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường ủịnh hướng XHCN ở nước ta hiện nay là một nền kinh tế ủa sở hữu về tư liệu sản xuất. Chớnh sự xuất hiện của nhiều loại hỡnh kinh tế thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau như: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân tư bản, kinh tế tư nhõn…ủũi hỏi Nhà nước phải quản lý ủối với nền kinh tế bằng những biện phỏp, trong ủú ủặc biệt phải coi trọng phương phỏp quản lý bằng phỏp luật, trờn cơ sở phỏp luật. Thực tiễn quản lý nhà nước ủối với nền kinh tế ở nước ta trong những năm qua cho thấy, tình trạng buông lỏng kỷ luật, kỷ cương, sự hữu khuynh trong việc thực hiện chức năng tổ chức, giỏo dục, xem nhẹ phỏp chế trong hoạt ủộng kinh tế của nhiều doanh nghiệp…ủó làm cho trật tự kinh tế ở nước ta cú nhiều rối loạn, gõy ra những tổn thất khụng nhỏ cho ủõt nước, ủồng thời làm giảm sỳt nghiờm trọng uy tớn va làm lu mờ quyền lực của Nhà nước. Vỡ vậy, việc thực hiện nguyên tác tăng cường pháp chế XHCN là một yêu cầu khách quan của quá trình quản lý kinh tế của Nhà nước ta.

4.2. Yêu cu ca vic thc hin nguyên tc

Để thực hiện nguyên tắc trên cần phải tăng cường công tác lập pháp và tư pháp.

- về lập phỏp, phải từng bước ủưa mọi quan hệ kinh tế vào khuụn khổ phỏp luật. Cỏc ủạo luật phải ủược xõy dựng ủầy ủủ, ủồng bộ, cú chế tài rừ ràng, chớnh xỏc và ủỳng mức.

- Về tư phỏp, mọi việc phải ủược thực hiện nghiờm mimh (từ khõu giỏm sỏt, phỏt hiện, ủiều tra, cụng tú ủến khõu xột xử, thi hành ỏn…) khụng ủể xảy ra tỡnh trạng cú tội khụng bị bắt, bắt rồi khụng xột xử hoặc xét xử quá nhẹ, xử rồi mà không thi hành án hoặc thi hành án nửa vời v.v …

Một phần của tài liệu quản lý nhà nước về kinh tế (Trang 20 - 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)