Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 9 cả năm đầu đủ (Trang 116 - 119)

Phần 3 Các vùng kinh tế

II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên

- Đặc điểm địa hình của Tây Nguyên - Vùng Tây Nguyên có những cao nguyên nào?

- Quan sát hình 28.1, hãy tìm các dòng sông bắt nguồn từ Tây Nguyên chảy về các vùng ĐNB, duyên hải NTB và đông bắc của Campuchia.

- Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ rừng đầu nguồn đối với các dòng sông này?( bảo vệ nguồn năng lượng, nguồn nước...)

- Quan sát hình 28.1, hãy nhận xét sự phân bố các vùng đất badan, các mỏ bô xít

- Dựa vào bảng 28.1, hãy cho biết Tây

Nguyên có thể phát triển những ngành kinh tế gì?( đất, rừng, thủy điện, sự đa dạng sinh học:

thú quí, lâm sản đặc hữu, du lịch sinh thái...) - Những khó khăn của vùng Tây Nguyên

* Vấn đề đặt ra cho vùng - Nêu số dân của vùng.

- Cho ví dụ về truyền thống đấu tranh cách mạng: anh hùng Núp, bản sắc văn hóa đặc thù: thuần dưỡng voi, không gian văn hóa ccồng chiêng...

- Giải thích vì sao vùng có MĐDS thấp?

- Căn cứ vào bảng 28.2, nhận xét tình hình dân cư, xã hội của vùng

* Giới thiệu về tình hình chính trị của vùng

** Các công trình lớn của Tây Nguyên: thủy điện, đường dây 500KV, đường Hồ Chí Minh...

nhiên

- Tây Nguyên có địa hình cao nguyên xếp tầng và là nơi bắt nguồn của nhiều dòng sông

- Là vùng có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng

- Những khó khăn của vùng: mùa khô kéo dài, chặt phá rừng quá mức, nạn săn bắt động vật hoang dã...

III. Đặc điểm dân cư, xã hội

- Số dân: 4,4 triệu người(2002), đồng bào dân tộc ít người chiếm khoảng 30% dân số - Mật độ dân số thấp nhất nước ta và phân bố không đều

- Tây Nguyên vẫn còn là vùng khó khăn của đất nước về các chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội

* Nhiệm vụ đặt ra cho vùng: ngăn chặn nạn phá rừng, bảo vệ đất, rừng và động vật hoang dã, đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo, đầu tư phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc

4. Củng cố

- Trong phát triển KT-XH, Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì?

- Hãy nêu đặc điểm phân bố dân cư của vùng

* Phía tây vùng Tây Nguyên giáp với nước nào:

a. Lào và Thái Lan b. Lào c. Campuchia d. Lào và Campuchia

* Sông nào bắt nguồn từ vùng Tây Nguyên và chảy về Đông Nam Bộ:

a. Sông Đa Nhim b. Sông Xê Xan c. Sông Đồng Nai d. Sông Xrê Pôk 5. Dặn dò

- Học bài- làm bài tập 3/105

- Chuẩn bị “Vùng Tây Nguyên”(tt) 6. Rút kinh nghiệm

NS:17/12/2010

TIẾT 31. VÙNG TÂY NGUYÊN (tt) I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần:

1. Về kiến thức

- Hiểu được nhờ thành tựu của công cuộc đổi mới mà Tây Nguyên phát triển khá toàn diện về KT-XH. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH.

- Nhận biết được vai trò của các trung tâm kinh tế của vùng như Plâycu, Buôn Ma Thuật, Đà Lạt

2. Về kỹ năng

- Biết kết hợp kênh chữ và kênh chữ để nhận xét và giải thích một số vấn đề bức xúc của vùng.

- Đọc biểu đồ, lược đồ để khai thác các thông tin của vùng.

II. Phương tiện dạy học

- Lược đồ kinh tế vùng Tây Nguyên III. Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ:

- Trong xây dựng và phát triển KT-XH, Tây Nguyên có những thuận lợi và khó khăn gì?

3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - Dựa vào hình 29.1, hãy nhận xét tỉ lệ diện tích

và sản lượng cà phê của Tây Nguyên so với cả nước. Vì sao cây cà phê được trồng nhiều nhất ở vùng này? ( đất đỏ ba dan, khí hậu có hai mùa,

IV. Tình hình phát triển kinh tế 1. Nônhg nghiệp

- Sản xuất cây công nghiệp phát triển khá nhanh: cà phê, cao su, chè...

nền kinh tế mở xuất khẩu cà phê đi nhiều nước...) - Dựa vào hình 29.2, xác định các vùng trồng cà phê, cao su, chè ở Tây Nguyên.

- Những biện pháp được áp dụng trong sản xuất nông nghiệp ở vùng này?

- Dựa vào bảng 29.1, hãy nhận xét tình hình phát triển nông nghiệp ở Tây Nguyên.

- Tại sao hai tỉnh Đắc Lắc và Lâm Đồng dẫn đầu vùng về giá trị sản xuất nông nghiệp ?

+ Đắc Lắc: cà phê(diện tích đất ba dan lớn)

+ Lâm Đồng: chè, hoa quả( địa hình cao, khí hậu mát mẻ)

* Giới thiệu về độ che phủ của rừng

- Những khó khăn trong quá trình sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên?

- Dựa vào bảng 29.2, tính tốc độ phát triển công nghiệp của Tây Nguyên và cả nước

- Nhận xét tình hình phát triển công nghiệp ở đây.

- Cho ví dụ về các nông sản được chế biến( cà phê Trung Nguyên, gỗ Hoàng Anh Gia Lai...)

- Xác định trên bản đồ vị trí của nhà máy trủy điện Y-a-li trên sông Xê- Xan.

- Nêu ý nghĩa của việc phát triển thủy điện ở Tây Nguyên( phát triển thủy năng của vùng, tạo nguồn nước phục vụ SXNN, thúc đẩy việc bảo vệ

rừng...)

* Giới thiệu hình 29.3

- Nước nào có lượng cà phê xuất khẩu nhiều nhất thế giới

- Kể tên tiềm năng du lịch ở Tây Nguyên - Xác định trên bản đồ :

+ Vị trí của 3 thành phố trên

+ Các quốc lộ nối vùng với ĐNB, duyên hải NTB

* Đà Lạt được mệnh danh là thành phố ngàn hoa, Fesival hoa Đà lạt...

- Phát triển mạnh ngành trồng hoa, rau quả ôn đới

→ Tây Nguyên là vùng sản xuất hàng hóa nông sản xuất khẩu lớn thứ hai cả nước.

- Độ che phủ rừng lớn nhất cả nước, 54,8 %(2003)

2. Công nghiệp

- Công nghiệp chiếm tỉ lệ thấp trong cơ cấu GDP nhưng đang chuyển biến tích cực

- Công nghiệp chế biến nông lâm sản phát triển khá nhanh

- Phát triển mạnh ngành công nghiệp năng lượng

3. Dịch vụ

- Đây là vùng xuất khẩu nông sản lớn thứ hai cả nước.

- Du lịch sinh thái và văn hóa có điều kiện phát triển mạnh

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 9 cả năm đầu đủ (Trang 116 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w